Sinh đẻ có kế hoạch là gì? Các biện pháp tránh thai

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.91 KB, 99 trang )

– Muốn có nhiều trứng, sữa = Cần nhiều con cái

– Muốn có nhiều thịt, sức kéo, … = cần nhiều con đực

Biện pháp – Tách tinh trùng

Dùng kĩ thuật lọc, li tâm, điện li tách tinh trùng X, Y

– Nuôi cá con với hoocmôn tổng hợp + Vitamin C tạo 90 cá đực.

kết hợp kiến thức thực tế trả lời

GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức

Hệ thống câu hỏi tích hợp: – Điều khiển giới tính ở người có hậu quả gì?

– Việt Nam đang đứng trước những nguy cơ gì về giới? – Sự mất cân đối về giới có quan hệ như thế nào với sự phát triển của xã hội?

– Cần nhận thức như thế nào về giới? – Theo em có những biện pháp nào để giữ cân bằng giới?

– Em sẽ làm gì để góp phần vào việc giữ cân bằng giới? II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người

1. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?

– Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với

việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội

– Lợi ích của sinh đẻ có kế hoạch: + Nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện kinh tế,

chăm lo sức khoẻ, học, giải trí. + Giảm áp lực về kinh tế, tài ngun, mơi trường cho xã

hội. GV Trình bày

những hiểu biết của em về sinh đẻ

có kế hoạch? HS thảo luận theo

nhóm và trả lời GV nhận xét chung

GV Vì sao phải sinh đẻ có kế

hoạch? Nếu sinh đẻ khơng có kế hoạch

75

2. Các biện pháp tránh thai

Tên biện

pháp Cơ chế tác dụng

Ưu điểm Nhược điểm

Tính ngày

rụng trứng

– Trứng rụng vào khoảng giữa chu

kì kinh nguyệt sống được 24

h. – Tránh giao hợp

vào ngày rụng trứng để tinh

trùng không gặp trứng.

– Không tốn kém

– Không có tác

dụng phụ – Hiệu quả

tránh thai thấp – Không tránh

được các bệnh lây qua đường

tình dục

Dùng bao

cao su

– Bao cao su được lồng vào

dương vật để hứng tinh dịch

= tinh trùng không gặp được

trứng. – Hiệu quả

tránh thai cao.

– Tránh lây nhiễm

các bệnh lây truyền

qua đường tình dục.

– Bao cao su có thể bị rách

– Tốn kém

Dùng thuốc

viên tránh

thai Thuốc tránh thai

làm cho nồng độ progesteron và

ơstrôgen trong máu cao = ức

chế tuyến yên và – Hiệu quả

tránh thai cao

– Ngoài tác dụng

tránh thai – Tốn kém

– Dễ quên uống thuốc đúng giờ

– Không tránh được các bệnh

LTQĐTD thì sao?

HS vận dụng kiến thức thực tế để trả

lời GV yêu cầu HS kể

tên các biện pháp tránh thai mà HS

đã biết, trình bày ưu, nhược điểm

của các biện pháp tránh thai

GV yêu cầu HS hoàn thành PHT

HS: Cá nhân nghiên cứu SGK

Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến,

ghi phiếu Đại diện nhóm

trình bày Nhóm khác nhận

xét, bổ súng GV nhận xét kết

quả thảo luận của mỗi nhóm và

chuẩn hóa kiến thức

76

vùng dưới đồi = trứng khơng

chín và không rụng. Chất nhầy

ở cổ tử cung đặc lại ngăn không

cho tinh trùng vào tử cung

còn có tác dụng điều

hòa nội tiết.

– Có thể có tác dụng phụ

Dùng dụng

cụ tử cung

– Dụng cụ tử cung kích thích

lên niêm mạc tử cung chống làm

tổ của hợp tử ở tử cung

– Hợp tử không làm tổ được rơi

ra ngoài – Hiệu quả

tránh thai cao, an

toàn – Chỉ áp dụng

cho phụ nữ đã lập gia đình

– Khơng thể tránh được các

bệnh LTQĐTD

Đình sản

nữ Cắt và thắt 2 đầu

ống dẫn trứng ngăn không cho

tinh trùng gặp trứng trong ống

dẫn trứng – Hiệu quả

tránh thai rất cao.

– Khơng có tác

dụng phụ – Chỉ áp dụng

đối với phụ nữ đã sinh đủ con

và không muốn sinh nữa

– Không tránh được các bệnh

LTQĐTD Đình

sản nam

Cắt và thắt 2 đầu ống dẫn tinh

không cho đi ra để gặp trứng

– Hiệu quả tránh thai

rất cao. – Không

– Chỉ áp dụng đối với nam

giới đã có đủ con và khơng

77

có tác dụng phụ

muốn sinh nữa – Không tránh

được các bệnh LTQĐTD

Câu hỏi tích hợp: – Theo em, HS trung học phổ thơng có nên biết về các biện pháp tránh thai

không? Tại sao? – Để không mang thai ở lứa tuổi trung học phổ thông có những hậu quả gì?

– Để khơng mang thai ngồi ý muốn và mắc các bệnh LTQĐTD, chúng ta cần làm gì?

– KHHGĐ và chất lượng cuộc sống có mối quan hệ với nhau như thế nào? – Em sẽ làm gì để hình thành các hành vi đúng đắn về DS – SKSS?

D. Củng cố

GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung bài học

E. Dặn dò

– Học bài, trả lời câu hỏi SGK – Đọc mục em có biết

– Ôn tập kiến thức chương II, III, IV

Giáo án số 2 Bài 46. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài HS phải: – Trình bày được cơ chế sinh tinh

– Nêu được cơ chế điều hồ trứng – Vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn

II. Phương pháp

78

Vấn đáp, làm việc nhóm

III. Phương tiện

– Tranh hình SGK phóng to

IV. Tiến trình bài giảng Nội dung

Hoạt động của GV và HS A. Ổn định tổ chức

Gv kiểm tra sĩ số lớp

B. Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là sinh sản hữu tính?

cho ví dụ? Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính?

CH2. Có những hình thức thụ tinh nào? Mang thai và sinh con ở thú có

ưu điểm gì?

C. Bài mới I. Cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh

trứng 1. Cơ chế điều hoà sinh tinh

– Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên.

– Tuyến yên tiết: + FSH: kích thích ống sinh tinh sản

xuất tinh trùng. + LH: kích thích tế bào kẽ tiết

hoocmơn testosteron. – Testosteron kích thích ống sinh tinh

sản sinh tinh trùng. Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao, cả

vùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên GnRh, FSH, LH đều giảm

GV: Tại sao nói điều hòa sinh sản là điều hòa q trình sinh tinh và sinh

trứng? HS thảo luận TL

GV Yêu cầu HS quan sát H46.1 hoặc đĩa hình điều hòa sinh tinh ở động vật

và trả lời CH: – Tên các hoocmon tham gia điều hòa

sinh tinh? – Nơi sản xuất ra các loại hoocmon?

– Ảnh hưởng của các hoocmon? HS: hoạt động nhóm, cá nhân nghiên

cứu SGK, thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày, nhóm

khác nhận xét, bổ sung.

79

tiết. GV nhận xét, giúp đỡ HS

Câu hỏi tích hợp: – Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế sinh tinh?

– Rối loạn sản xuất hoocmon có ảnh hưởng gì đến quá trình sinh sản ở nam? – Lứa tuổi dậy thì ở nam là lứa tuổi nào?

– Những biểu hiện bình thường ở lứa tuổi dạy thì nam? – Khi có những dấu hiệu bất thường về sinh dục, bạn nên làm gì?

– Bạn sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe, sức khỏe sinh sản? 2. Cơ chế điều hoà sinh trứng

– Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên.

– Tuyến yên tiết: +FSH: kích thích nang trứng phát

triển và tiết ra ơstrogen. + LH: làm trứng chín, rụng và tạo thể

vàng. + thể vàng tiết ơstrogen và

progesteron – Progesteron và ơstrogen một mặt

làm cho niêm mạc tử cung dày, xốp để đón trứng đã được thụ tinh đến

làm tổ, mặt khác tác động ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ức

chế tiết GnRH, FSH, LH nên trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng thì

khơng có trứng nào chín và rụng nữa. – Trường hợp trứng khơng đuợc thụ

tinh: thể vàng teo lại và thoái hoá, GV yêu cầu HS quan sát H46.2 và trả

lời CH – Tên các hoocmon tham gia điều hòa

sinh trứng? – Nơi sản xuất ra các loại hoocmon?

– Ảnh hưởng của các hoocmon? HS: hoạt động nhóm, cá nhân thu

nhận kiến thức từ tranh vẽ, thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm

trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, giúp đỡ HS GV. Trong chăn ni, muốn kích

thích cho trứng chín và rụng có thể làm như thế nào?

HS liên hệ thực tế để TL GV: Liên hệ ngược là gì? Vai trò của

cơ chế liên hệ ngược?

80

vùng dưới đồi lại kích thích tuyến yên tiết FSH, LH và một chu kì mới được

phát động. Câu hỏi tích hợp:

– Lứa tuổi dậy thì nữ là lứa tuổi nào? – Những biểu hiện bình thường ở lứa tuổi dậy thì nữ?

– Chăm sóc cơ thể ở lứa tuổi dậy thì? – Rối loạn sản xuất hoocmon có ảnh hưởng gì đến q trình sinh sản ở nữ?

– Khi có những dấu hiệu bất thường về sinh dục, bạn nên làm gì? – Bạn sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe, sức khỏe sinh sản?

– Khi mang thai, cơ thể các bạn nữ sẽ có những thay đổi gì? – Bạn nữ nên làm gì để tránh mang thai ngồi ý muốn?

– Bạn nữ nên làm gì khi biết mình có thai? II. Ảnh hưởng của thần kinh và

mơi trường sống đến q trình sinh tinh và sinh trứng

– Căng thẳng thần kinh, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài = rối loạn quá

trình trứng chín và rụng; làm giảm sinh tinh.

– Sự hiện diện và mùi của con đực tác động đến hệ thần kinh và nội tiết của

con cái = ảnh hưởng đến q trình phát triển, chín, rụng trứng và ảnh

hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

– Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, ăn uống khơng hợp lí = rối loạn chuyển hố

GV: yếu tố thần kinh có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh sản?

HS nghiên cứu SGK và kết hợp với các thông tin từ sách, báo để trả lời.

GV: yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến sinh sản và ảnh hưởng như

thế nào? HS vận dụng kiến thức để TL

GV: Liên hệ – Trong chăn ni cần có những biện

pháp kĩ thuật gì để vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?

HS Vận dụng TL – Tạo điều kiện sống tốt

– Có chế độ dinh dưỡng đảm bảo, cân

81

= ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

– Người nghiện thuốc lá, rượu, ma tuý = rối loạn sinh trứng; giảm khả năng

sinh tinh. đối

Câu hỏi tích hợp: – HS trung học phổ thơng cần làm gì để giữ gìn sức khỏe, sức khỏe sinh sản?

– Nên hay không nên bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình về vấn đề tình dục?

– Em sẽ làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục DS – SKSS trong cộng đồng? D. Củng cố

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài

E. Dặn dò – Học bài

– Làm bài tập – Đọc trước bài 47.

Giáo án số 3 Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài HS phải: – Trình bày được khái niệm, các bước của sinh sản hữu tính

– Nêu được ưu, nhược điểm của các hình thức thụ tinh – Vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn

II. Phương pháp

Vấn đáp, làm việc nhóm

III. Phương tiện

– Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tập

IV. Tiến trình bài giảng Nội dung

Hoạt động của GV và HS

82

A. Ổn định tổ chức Gv kiểm tra sĩ số lớp

B. Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là sinh sản vơ tính? Ưu

điểm và hạn chế của sinh sản vơ tính? CH2. Tại sao khi điều kiện sống thay

đổi thì hàng loạt cá thể động vật sinh sản vơ tính bị chết?

C. Bài mới I. Sinh sản hữu tính là gì?

1. Khái niệm

Tên biệnpháp Cơ chế tác dụngƯu điểm Nhược điểmTính ngàyrụng trứng- Trứng rụng vào khoảng giữa chukì kinh nguyệt sống được 24h. – Tránh giao hợpvào ngày rụng trứng để tinhtrùng không gặp trứng.- Không tốn kém- Không có tácdụng phụ – Hiệu quảtránh thai thấp – Không tránhđược các bệnh lây qua đườngtình dụcDùng baocao su- Bao cao su được lồng vàodương vật để hứng tinh dịch= tinh trùng không gặp đượctrứng. – Hiệu quảtránh thai cao.- Tránh lây nhiễmcác bệnh lây truyềnqua đường tình dục.- Bao cao su có thể bị rách- Tốn kémDùng thuốcviên tránhthai Thuốc tránh thailàm cho nồng độ progesteron vàơstrôgen trong máu cao = ứcchế tuyến yên và – Hiệu quảtránh thai cao- Ngoài tác dụngtránh thai – Tốn kém- Dễ quên uống thuốc đúng giờ- Không tránh được các bệnhLTQĐTD thì sao?HS vận dụng kiến thức thực tế để trảlời GV yêu cầu HS kểtên các biện pháp tránh thai mà HSđã biết, trình bày ưu, nhược điểmcủa các biện pháp tránh thaiGV yêu cầu HS hoàn thành PHTHS: Cá nhân nghiên cứu SGKThảo luận nhóm, thống nhất ý kiến,ghi phiếu Đại diện nhómtrình bày Nhóm khác nhậnxét, bổ súng GV nhận xét kếtquả thảo luận của mỗi nhóm vàchuẩn hóa kiến thức76vùng dưới đồi = trứng khơngchín và không rụng. Chất nhầyở cổ tử cung đặc lại ngăn khôngcho tinh trùng vào tử cungcòn có tác dụng điềuhòa nội tiết.- Có thể có tác dụng phụDùng dụngcụ tử cung- Dụng cụ tử cung kích thíchlên niêm mạc tử cung chống làmtổ của hợp tử ở tử cung- Hợp tử không làm tổ được rơira ngoài – Hiệu quảtránh thai cao, antoàn – Chỉ áp dụngcho phụ nữ đã lập gia đình- Khơng thể tránh được cácbệnh LTQĐTDĐình sảnnữ Cắt và thắt 2 đầuống dẫn trứng ngăn không chotinh trùng gặp trứng trong ốngdẫn trứng – Hiệu quảtránh thai rất cao.- Khơng có tácdụng phụ – Chỉ áp dụngđối với phụ nữ đã sinh đủ convà không muốn sinh nữa- Không tránh được các bệnhLTQĐTD Đìnhsản namCắt và thắt 2 đầu ống dẫn tinhkhông cho đi ra để gặp trứng- Hiệu quả tránh thairất cao. – Không- Chỉ áp dụng đối với namgiới đã có đủ con và khơng77có tác dụng phụmuốn sinh nữa – Không tránhđược các bệnh LTQĐTDCâu hỏi tích hợp: – Theo em, HS trung học phổ thơng có nên biết về các biện pháp tránh thaikhông? Tại sao? – Để không mang thai ở lứa tuổi trung học phổ thông có những hậu quả gì?- Để khơng mang thai ngồi ý muốn và mắc các bệnh LTQĐTD, chúng ta cần làm gì?- KHHGĐ và chất lượng cuộc sống có mối quan hệ với nhau như thế nào? – Em sẽ làm gì để hình thành các hành vi đúng đắn về DS – SKSS?GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung bài học- Học bài, trả lời câu hỏi SGK – Đọc mục em có biết- Ôn tập kiến thức chương II, III, IVGiáo án số 2 Bài 46. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢNSau khi học xong bài HS phải: – Trình bày được cơ chế sinh tinh- Nêu được cơ chế điều hồ trứng – Vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn78Vấn đáp, làm việc nhóm- Tranh hình SGK phóng toHoạt động của GV và HS A. Ổn định tổ chứcGv kiểm tra sĩ số lớpB. Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là sinh sản hữu tính?cho ví dụ? Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính?CH2. Có những hình thức thụ tinh nào? Mang thai và sinh con ở thú cóưu điểm gì?trứng 1. Cơ chế điều hoà sinh tinh- Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên.- Tuyến yên tiết: + FSH: kích thích ống sinh tinh sảnxuất tinh trùng. + LH: kích thích tế bào kẽ tiếthoocmơn testosteron. – Testosteron kích thích ống sinh tinhsản sinh tinh trùng. Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao, cảvùng dưới đồi và tuyến yên đều bị ức chế nên GnRh, FSH, LH đều giảmGV: Tại sao nói điều hòa sinh sản là điều hòa q trình sinh tinh và sinhtrứng? HS thảo luận TLGV Yêu cầu HS quan sát H46.1 hoặc đĩa hình điều hòa sinh tinh ở động vậtvà trả lời CH: – Tên các hoocmon tham gia điều hòasinh tinh? – Nơi sản xuất ra các loại hoocmon?- Ảnh hưởng của các hoocmon? HS: hoạt động nhóm, cá nhân nghiêncứu SGK, thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày, nhómkhác nhận xét, bổ sung.79tiết. GV nhận xét, giúp đỡ HSCâu hỏi tích hợp: – Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế sinh tinh?- Rối loạn sản xuất hoocmon có ảnh hưởng gì đến quá trình sinh sản ở nam? – Lứa tuổi dậy thì ở nam là lứa tuổi nào?- Những biểu hiện bình thường ở lứa tuổi dạy thì nam? – Khi có những dấu hiệu bất thường về sinh dục, bạn nên làm gì?- Bạn sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe, sức khỏe sinh sản? 2. Cơ chế điều hoà sinh trứng- Vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên.- Tuyến yên tiết: +FSH: kích thích nang trứng pháttriển và tiết ra ơstrogen. + LH: làm trứng chín, rụng và tạo thểvàng. + thể vàng tiết ơstrogen vàprogesteron – Progesteron và ơstrogen một mặtlàm cho niêm mạc tử cung dày, xốp để đón trứng đã được thụ tinh đếnlàm tổ, mặt khác tác động ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, gây ứcchế tiết GnRH, FSH, LH nên trong vòng 14 ngày sau khi trứng rụng thìkhơng có trứng nào chín và rụng nữa. – Trường hợp trứng khơng đuợc thụtinh: thể vàng teo lại và thoái hoá, GV yêu cầu HS quan sát H46.2 và trảlời CH – Tên các hoocmon tham gia điều hòasinh trứng? – Nơi sản xuất ra các loại hoocmon?- Ảnh hưởng của các hoocmon? HS: hoạt động nhóm, cá nhân thunhận kiến thức từ tranh vẽ, thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhómtrình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, giúp đỡ HS GV. Trong chăn ni, muốn kíchthích cho trứng chín và rụng có thể làm như thế nào?HS liên hệ thực tế để TL GV: Liên hệ ngược là gì? Vai trò củacơ chế liên hệ ngược?80vùng dưới đồi lại kích thích tuyến yên tiết FSH, LH và một chu kì mới đượcphát động. Câu hỏi tích hợp:- Lứa tuổi dậy thì nữ là lứa tuổi nào? – Những biểu hiện bình thường ở lứa tuổi dậy thì nữ?- Chăm sóc cơ thể ở lứa tuổi dậy thì? – Rối loạn sản xuất hoocmon có ảnh hưởng gì đến q trình sinh sản ở nữ?- Khi có những dấu hiệu bất thường về sinh dục, bạn nên làm gì? – Bạn sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe, sức khỏe sinh sản?- Khi mang thai, cơ thể các bạn nữ sẽ có những thay đổi gì? – Bạn nữ nên làm gì để tránh mang thai ngồi ý muốn?- Bạn nữ nên làm gì khi biết mình có thai? II. Ảnh hưởng của thần kinh vàmơi trường sống đến q trình sinh tinh và sinh trứng- Căng thẳng thần kinh, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài = rối loạn quátrình trứng chín và rụng; làm giảm sinh tinh.- Sự hiện diện và mùi của con đực tác động đến hệ thần kinh và nội tiết củacon cái = ảnh hưởng đến q trình phát triển, chín, rụng trứng và ảnhhưởng đến hành vi sinh dục của con cái.- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, ăn uống khơng hợp lí = rối loạn chuyển hốGV: yếu tố thần kinh có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sinh sản?HS nghiên cứu SGK và kết hợp với các thông tin từ sách, báo để trả lời.GV: yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến sinh sản và ảnh hưởng nhưthế nào? HS vận dụng kiến thức để TLGV: Liên hệ – Trong chăn ni cần có những biệnpháp kĩ thuật gì để vật nuôi sinh trưởng và sinh sản tốt?HS Vận dụng TL – Tạo điều kiện sống tốt- Có chế độ dinh dưỡng đảm bảo, cân81= ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.- Người nghiện thuốc lá, rượu, ma tuý = rối loạn sinh trứng; giảm khả năngsinh tinh. đốiCâu hỏi tích hợp: – HS trung học phổ thơng cần làm gì để giữ gìn sức khỏe, sức khỏe sinh sản?- Nên hay không nên bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình về vấn đề tình dục?- Em sẽ làm gì để nâng cao chất lượng giáo dục DS – SKSS trong cộng đồng? D. Củng cốGV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài- Làm bài tập – Đọc trước bài 47.Giáo án số 3 Bài 45. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬTSau khi học xong bài HS phải: – Trình bày được khái niệm, các bước của sinh sản hữu tính- Nêu được ưu, nhược điểm của các hình thức thụ tinh – Vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễnVấn đáp, làm việc nhóm- Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tậpHoạt động của GV và HS82B. Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là sinh sản vơ tính? Ưuđiểm và hạn chế của sinh sản vơ tính? CH2. Tại sao khi điều kiện sống thayđổi thì hàng loạt cá thể động vật sinh sản vơ tính bị chết?C. Bài mới I. Sinh sản hữu tính là gì?

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories