Tăng cường hoạt động cải cách tư pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII

Related Articles

    Công tác tư pháp luôn có ý nghĩa quan trọng đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là kết quả của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, là phương tiện để bảo đảm trật tự xã hội, bảo đảm công bằng cũng như thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. Trong quá trình lãnh đạo nhà nước, cải cách tư pháp là nhiệm vụ quan trọng được Đảng ta đề ra cùng với nhiệm vụ cải cách công tác lập pháp và cải cách hành chính nhằm thực hiện chủ trương lớn là “thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước”. Qua các kỳ Đại hội (từ Đại hội lần thứ VI, đến Đại hội lần thứ XII) và gần đây là Đại hội lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh chủ trương tiếp tục cải cách tư pháp và và đề cao việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng(1). Qua 15 năm thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp, nền tư pháp Việt Nam đã có nhiều khởi sắc hướng đến hoàn thành mục tiêu bảo đảm “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”, “các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời, phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm”. Tuy nhiên, việc triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp vẫn còn có một số hạn chế cần phải khắc phục trong giai đoạn tới. 

    1. Quan điểm của đai hội lần thứ Xiii của đảng về cải cách tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vấn đề tăng cường cải cách tư pháp là chủ trương lớn của Đảng. Tại Đại hội XIII, vấn đề cải cách tư pháp được Đảng xác định trên cơ sở tổng kết thực tiễn, xây dựng chiến lược phát triển và đưa ra các giải pháp cụ thể. Các quan điểm này vừa kế thừa từ các kỳ Đại hội trước của Đảng, vừa thể hiện sự phát triển về tư duy khoa học trong việc xây dựng quan điểm và lãnh đạo tổ chức thực hiện.

    Cải cách tư pháp được Văn kiện lần thứ XIII của Đảng xác định ở các nội dung sau:

    Thứ nhất, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng tiến hành tổng kết hoạt động tư pháp gắn liền với việc tổng kết các hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Thông qua tổng kết thực tiễn, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định thành tựu: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN có nhiều tiến bộ, tổ chức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn thiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”(2). Đặc biệt, Văn kiện nhấn mạnh: “Cải cách tư pháp trên một số lĩnh vực có bước đột phá. Tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chất lượng hoạt động có tiến bộ, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức và cá nhân; tôn trọng và bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân”(3). Như vậy, Đảng đã khẳng định một thành tựu quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trên phương diện cải cách tư pháp, đó là tính đột phá tạo hiệu quả, hiệu lực và chất lượng của các cơ quan tư pháp trong hoạt động xét xử(4), công tố(5), điều tra, thi hành án và bổ trợ tư pháp. Việc tổng kết nội dung thực hiện cải cách tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cho thấy vai trò của cải cách tư pháp có đóng góp quan trọng trong việc đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, góp phần bảo vệ quyền con người, quyền công dân và lợi ích Nhà nước. Các nội dung trong tổng kết thực tiễn về cải cách tư pháp và việc chỉ ra các cơ quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan bổ trợ tư pháp vừa khẳng định về các chủ thể, đối tượng góp phần thực hiện có hiệu quả cải cách tư pháp, vừa xác định nội hàm cải cách tư pháp được hiểu khá rộng, không chỉ tập trung vào cải cách tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. 

    Thứ hai, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã xác định bên cạnh những thành tựu đạt được còn một số hạn chế tồn tại trong cải cách tư pháp. Đó là việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong thời gian vừa qua có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và quản lý đất nước trong tình hình mới. Văn kiện Đại hội XIII đã chỉ rõ: “Cải cách tư pháp chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nước”(6), đồng thời, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết lần thứ XII chủ yếu là nguyên nhân chủ quan: Do “nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cán bộ, đảng viên về một số chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn chưa sâu sắc, thiếu thống nhất, do vậy, một số công việc triển khai thiếu kiên quyết, lúng túng”(7). Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số chủ trương cải cách tư pháp của Đảng được nêu trong các văn kiện, nghị quyết chưa được triển khai trong thực tiễn. Việc chỉ rõ hạn chế, xác định nguyên nhân của hạn chế, tồn tại trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền trong đó có cải cách tư pháp tại Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng chính là những đúc kết từ thực tiễn xây dựng, đổi mới và hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung và cơ quan tư pháp nói riêng, hướng đến xây dựng nền tư pháp của Nhà nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao.

    Thứ ba, bên cạnh việc tổng kết thực tiễn, Đại hội lần thứ XIII của Đảng đưa ra bài học kinh nghiệm, trong đó xác định bài học trong quá trình lãnh đạo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, đẩy mạnh cải cách tư pháp như sau: “Thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng và hệ thống chính trị; thực hiện nghiêm các nguyên tắc xây dựng Đảng, thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; hoàn thiện cơ chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực”(8) và “trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc”… Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu… Củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN”(9). Các kinh nghiệm này được Đảng rút ra qua thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX, X, XI, XII của Đảng nên vô cùng giá trị do đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn nói chung và thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo triển khai các chủ trương cải cách tư pháp của Đảng, và được chứng minh bằng kết quả của công tác phòng, chống tội phạm, phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ quyền con người và công lý ở Việt Nam thời gian qua. Các bài học kinh nghiệm rút ra cho thấy, quan điểm của Đảng về cải cách tư pháp luôn luôn nhất quán và hướng đến yêu cầu “các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời, phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm” được nêu trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị.

    Thứ tư, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng xác định giải pháp quan trọng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo. Văn kiện đã dành một Chương (Chương XIII) xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Trong đó, Đảng khẳng định cần “xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước”(10). Điểm mới trong Văn kiện Đại hội XIII so với Đại hội XII là việc nhấn mạnh yếu tố “phân công rành mạch” trong nguyên tắc đặc trưng của Nhà nước pháp quyền để khẳng định tính minh bạch khi vận hành của các quyền lập pháp, hành pháp và đặc biệt là quyền tư pháp. Chính vì lẽ đó, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đưa ra các giải pháp về đẩy mạnh cải cách tư pháp, đó là: “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân. Nghiên cứu ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó có Chiến lược pháp luật và cải cách tư pháp”. Cụ thể: “Tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp; giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật định; phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm và vi phạm pháp luật”(11).

Như vậy, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII chứng minh và khẳng định cải cách tư pháp cần gắn với các nội dung tương quan đến kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong mạng lưới hệ thống pháp lý, thay đổi tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của Quốc hội và cải cách hành chính ; kiến thiết xây dựng nền tư pháp cần đồng nhất với kiến thiết xây dựng nền hành chính nhà nước ship hàng nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, văn minh, trong sáng, vững mạnh, công khai minh bạch, minh bạch. Song tựu chung yếu tố cần xác lập trong thực tiễn tiến hành theo quan điểm của Đảng đó là : Cải cách tư pháp có tiềm năng bảo vệ quyền con người và là động lực để tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, lấy tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội vì con người làm cơ sở cho tiến hành các tiềm năng, trách nhiệm cải cách tư pháp .

    Thứ năm, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Trong đó, đã chỉ rõ: “Chú trọng lãnh đạo đổi mới, nâng cao chất lượng lập pháp, cải cách hành chính và cải cách tư pháp”. Muốn vậy, “Các tổ chức của Đảng và đảng viên, nhất là  các tổ chức, đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước vừa phải gương mẫu tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, vừa phải nêu cao vai trò tiên phong trong thực hiện chủ trương, đường lối, các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”(12). Điều này cho thấy, các thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chấp hành viên và các chức danh bổ trợ tư pháp khác khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo luật định thì vừa phải hoạt động đảm bảo tuân thủ Hiến Pháp, pháp luật để giữ uy tín cho cơ quan, tổ chức mình và vừa phải phát huy vai trò của đảng viên.

    Thứ sáu, mục tiêu cải cách tư pháp được xác định cụ thể, rõ ràng trong tổng thể của giải pháp tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN tại Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2021-2030. Đó là: “Xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Hoạt động tư pháp có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức cá nhân”(13). Đồng thời, Đảng khẳng định phương hướng cụ thể tập trung vào các nội dung chủ yếu như: “Tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật của người dân và doanh nghiệp. Phát triển hoạt động dịch vụ pháp lý và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án. Nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian giải quyết tranh chấp, thi hành án trong lĩnh vực dân sự, hành chính, đầu tư, kinh doanh, thương mại và bảo vệ người tiêu dùng”(14) và  “Không hình sự hóa các mối quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự. Phát huy đúng vai trò giám sát, phản biện xã hội các hình thức tự quản của cộng đồng, các phương thức hòa giải cấp cơ sở”. Bên cạnh đó, để mục tiêu, nhiệm vụ về cải cách tư pháp có hiệu quả, Đảng cũng đưa ra phương hướng chung về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức trong đó có đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp như sau: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tính chuyên nghiệp cao, có năng lực sáng tạo dựa trên cơ chế cạnh tranh về tuyển dụng, chế độ đãi ngộ và đề bạt; có phẩm chất đạo đức tốt và bản lĩnh chính trị vững vàng”.

    Để cụ thể hóa mục tiêu trên, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2016-2021 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2021-2025 đã nhấn mạnh nội dung quan trọng: “ Xây dựng và thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn mới theo hướng tiếp tục hoàn thiện tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân, cơ quan thực hiện quyền tư pháp và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp”(15). Đồng thời, “Xây dựng các thiết chế tư pháp hiện đại, trong sạch, hiệu lực, hiệu quả, dân chủ, nghiêm minh, tăng cường tính thống nhất, đồng bộ, khả thi, ổn định”(16).  Trong nhiệm kỳ lần thứ XIII, Đảng nhấn mạnh giải pháp “Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý của người dân và doanh nghiệp. Phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, các hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, bổ trợ tư pháp và các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án… Tăng cường công tác tiếp công dân, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của công dân”(17).

Như vậy, qua điều tra và nghiên cứu Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng về hoạt động giải trí tư pháp và cải cách tư pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN cho thấy, tăng nhanh cải cách tư pháp là quan điểm xuyên suốt, kiên cường, có trọng tâm, trọng điểm của Đảng, nhất là trong quá trình 15 năm thực thi Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Cải cách tư pháp, kiến thiết xây dựng nền tư pháp luôn được chỉ huy tiến hành đồng điệu với thiết kế xây dựng nền hành chính nhà nước và thay đổi chất lượng hoạt động giải trí của Quốc hội. Đảng khẳng định chắc chắn, cải cách tư pháp có tiềm năng bảo vệ quyền con người và là động lực để tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, lấy tiềm năng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội vì con người làm cơ sở cho tiến hành các tiềm năng, trách nhiệm cải cách tư pháp. Điều này cho thấy, quan điểm của Đảng về liên tục kiến thiết xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN gắn với cải cách tư pháp ngày càng được biểu lộ một cách đơn cử hơn, thiết thực hơn và dễ đi và đời sống hơn khi xác lập không riêng gì lộ trình thực thi mà còn chỉ ra phương pháp, giải pháp thực thi có hiệu suất cao nhất. Quan điểm liên tục cải cách tư pháp trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng thực sự là một nội dung đa dạng chủng loại và có ý nghĩa so với công tác làm việc phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp lý và bảo vệ công lý, công minh trong xã hội, nhằm mục đích ship hàng tiềm năng tăng trưởng con người, tăng trưởng quốc gia và xã hội Nước Ta XHCN .

    2. Giải pháp tăng cường cải cách tư pháp góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội lần thứ Xiii của đảng Thứ nhất, cần quán triệt, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và đề cao sự lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện các nhiệm vụ cải cách tư pháp ở các cấp ủy đảng, các cơ quan tư pháp từ Trung ương đến địa phương Tăng cường cải cách tư pháp cần được tiến hành trên cơ sở kiện toàn bộ máy của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương và các Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp của các cấp ủy, tổ chức đảng có liên quan ở Trung ương và địa phương. Đồng thời, quán triệt các yêu cầu về đổi mới phương thức lãnh đạo và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp, cải cách tư pháp. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng về công tác tư pháp. Cần xác định rõ về những nội dung, nhiệm vụ cải cách tư pháp giai đoạn tiếp theo trong quá trình xây dựng Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền trên cơ sở nội dung định hướng nêu trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Tiếp tục quán triệt thực hiện tốt chủ trương “Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp và các cơ quan tư pháp về chính trị”… Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức lối sống, đề cao vai trò, trách nhiệm, tính tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; tích cực lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện công tác phòng, chống tiêu cực trong các hoạt động tư pháp; xây dựng, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp uỷ đảng trong việc chỉ đạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tạp và cơ chế phối hợp giữa các tổ chức đảng với các cơ quan tư pháp và các ban, ngành có liên quan; cấp ủy định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hướng về công tác tư pháp; xác định rõ trách nhiệm tập thể và cá nhân cấp ủy viên trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư pháp, công tác cải cách tư pháp.

Thứ hai, quy trình tiến hành các quan điểm về cải cách tư pháp trong Văn kiện Đại hội Đảng cần không cho các quan điểm chính như sau :

– Cần thay đổi nhận thức lý luận và thực tiễn về quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền XHCN. Làm sáng tỏ nội hàm của quan điểm được nhấn mạnh vấn đề trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng về vai trò, vị trí, công dụng, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan nhà nước nói chung, trong chính sách có sự phân công rành mạch, phối hợp ngặt nghèo và tăng cường trấn áp quyền lực tối cao nhà nước. Đồng thời, cần xác lập rõ vai trò, vị trí, công dụng, trách nhiệm và quyền hạn của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan tìm hiểu, cơ quan thi hành án và các cơ quan hỗ trợ tư pháp, luật sư, công chứng trong việc thực thi quyền tư pháp .

– Cụ thể hóa các tiêu chuẩn “ chuyên nghiệp, tân tiến, công minh, văn minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, ship hàng nhân dân ”, đồng thời, làm rõ nội hàm của các tiêu chuẩn “ trong sáng, hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao, dân chủ, nghiêm minh, thống nhất, đồng nhất, khả thi, không thay đổi ” làm cơ sở cho việc thanh tra rà soát, nhìn nhận tính năng, trách nhiệm của các thiết chế tư pháp, phát hiện những chưa ổn, xích míc, chồng chéo để sửa đổi, bổ trợ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm năm trước, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm năm trước và các lao lý pháp lý có tương quan nhằm mục đích tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan tư pháp thực thi có hiệu suất cao tính năng xét xử, công tố, tìm hiểu, thi hành án và hỗ trợ tư pháp .

    – Hoàn thiện pháp luật tố tụng tư pháp(18) và cơ chế bảo đảm về dịch vụ pháp lý, các thiết chế giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án như thương lượng, hòa giải(19), trọng tài và có biện pháp pháp lý, biện pháp kinh tế phù hợp để người dân và doanh nghiệp nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật và công lý(20), rút ngắn thời gian giải quyết tranh chấp tại Tòa án(21) và cả trong quá trình thi hành án. 

Thứ ba, triển khai tốt trọng tâm cải cách tư pháp đã được Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII xác lập về liên tục kiến thiết xây dựng nền tư pháp Nước Ta trên cơ sở triển khai xong tổ chức triển khai và hoạt động giải trí các cơ quan tư pháp. Cụ thể như sau : Đối với Tòa án nhân dân, cần liên tục cụ thể hóa rất đầy đủ các nguyên tắc hiến định về công dụng, trách nhiệm của Tòa án nhân dân và hoạt động giải trí xét xử. Tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử ; Phân định rành mạch thẩm quyền quản trị hành chính với nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong tổ chức triển khai, hoạt động giải trí của các cơ quan tư pháp ; bảo vệ nguyên tắc độc lập, nguyên tắc suy đoán vô tội, bảo vệ tranh tụng trong xét xử, bảo vệ quyền bào chữa của bị can, bị cáo, của đương sự … Nghiên cứu thiết kế xây dựng chính sách triển khai công dụng quản trị về nhân sự, cơ sở vật chất của Tòa án ; giám sát việc thực thi công vụ của Thẩm phán và khen thưởng, kỷ luật so với Thẩm phán .

Đối với Viện kiểm sát nhân dân, liên tục tăng cường và nâng cao hiệu suất cao thực hành thực tế quyền công tố và kiểm sát hoạt động giải trí tư pháp ; được tổ chức triển khai tương thích với mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai của Tòa án ; tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm công tố trong hoạt động giải trí tìm hiểu .

Đối với Cơ quan tìm hiểu cần liên tục kiện toàn tổ chức triển khai cơ quan tìm hiểu, xác lập rõ công dụng, trách nhiệm, quyền hạn và nâng cao chất lượng, hiệu suất cao hoạt động giải trí của Cơ quan tìm hiểu .

Đối với các chế định luật sư, hỗ trợ tư pháp, cần nâng cao hiệu lực hiện hành, hiệu suất cao quản trị nhà nước so với các nghành nghề dịch vụ luật sư, công chứng, giám định tư pháp, trợ giúp pháp lý .

    Thứ tư, huy động các nguồn lực cần và đủ cho hoạt động của các cơ quan tư pháp. Trước hết tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tư pháp quốc gia thông qua việc nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng… Tiếp tục đổi mới cơ chế thu hút, tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức(22), bản lĩnh nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm, kiến thức xã hội, khả năng ngoại ngữ vào nguồn thi tuyển, bổ nhiệm các chức danh tư pháp. Xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện nghiêm quy tắc đạo đức nghề nghiệp các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp. Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách, đầu tư kinh phí cho việc xây dựng trụ sở Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án hình sự; đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử(23); đổi mới cơ chế phân bổ, sử dụng, quyết toán ngân sách Trung ương do Quốc hội phân bổ và cơ chế phân bổ, sử dụng, quyết toán ngân sách do địa phương bảo đảm, phù hợp, kịp thời các đặc thù của hoạt động tư pháp.

    (1) Đặc biệt Bộ Chính trị đã ra 2 nghị quyết chuyên đề đó là Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ

trọng tâm công tác làm việc tư pháp trong thời hạn tới và Nghị quyết số 49 – NQ / TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến

năm 2020 nhằm mục đích tăng cường trách nhiệm cải cách tư pháp ; đồng thời, triển khai sơ kết 03 năm, 05 năm và thực thi

hai cuộc tổng kết lớn ; tổng kết 08 năm và 15 năm ( năm năm trước và 2020 ) về thực thi Nghị quyết số 49 – NQ / TW

của Bộ Chính trị khóa IX .

    (2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQGST, H.2021, t.1, tr.71.

    (3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.72, 73.

    (4) Theo Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Tòa án nhân dân (TAND) tối cao trình Quốc hội: Số lượng

việc làm tăng ( trung bình mỗi năm tăng khoảng chừng 8 % ), đặc thù phức tạp, quy mô lớn và phải thực thi nghiêm

việc tinh giản biên chế, các TANDTC đã không ngừng thay đổi, tiến hành nhiều giải pháp cải tiến vượt bậc, phát minh sáng tạo nên

đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Quốc hội giao và đạt được nhiều kết quả nổi bật. Hệ thống Tòa án các cấp đã

xử lý hơn 2,37 triệu vấn đề, đạt tỷ suất 97,6 %. Các TANDTC đã thụ lý 2.433.631 vấn đề, đã xử lý được

2.375.983 vấn đề, đạt tỷ suất 97,6 % ( so với nhiệm kỳ trước, thụ lý tăng 624.551 vấn đề, đã xử lý tăng

594.573 vấn đề ). Chất lượng xét xử liên tục được bảo vệ và có nhiều tân tiến. Tỷ lệ bản án, quyết định hành động bị

hủy, sửa do nguyên do chủ quan hằng năm đều dưới 1,5 %, đạt chỉ tiêu Nghị quyết của Quốc hội. Trong đó ,

đã xét xử các vụ án hình sự đạt tỷ suất 99,5 % ; đã xử lý các vấn đề dân sự, hôn nhân gia đình và mái ấm gia đình, kinh doanh thương mại

thương mại và lao động đạt tỷ suất 97,3 %, vượt chỉ tiêu Nghị quyết của Quốc hội .

    (5) Trong nhiệm kỳ qua, toàn ngành Kiểm sát đã nỗ lực triển khai, thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp,

tạo sự chuyển biến tích cực trên toàn bộ các mặt công tác làm việc, nhất là trách nhiệm phòng, chống oan, sai, chống bỏ lọt

tội phạm. Kết quả công tác làm việc đạt và vượt các chỉ tiêu trong Nghị quyết số 96 của Quốc hội. Tỷ lệ người bị bắt ,

tạm giữ sau đó chuyển giải quyết và xử lý hình sự đạt cao ( 98 % ) ; tỷ suất số vụ án phải trả hồ sơ để tìm hiểu bổ trợ giữa các

cơ quan tố tụng giảm ( tỷ suất Viện kiểm sát trả hồ sơ giảm 0,05 %, Tòa án trả hồ sơ giảm 1,22 % ) ; số vụ án Viện

kiểm sát truy tố đúng thời hạn đạt tỷ suất 99,9 %, vượt 9,9 % và số bị can Viện kiểm sát truy tố đúng tội danh đạt

tỷ suất 99,9 % vượt 4,9 % chỉ tiêu của Nghị quyết 96. Những trường hợp bị khởi tố, tìm hiểu oan chiếm tỷ suất rất

nhỏ, giảm dần theo từng năm và giảm 52,7 % so với nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII .

    (6) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.90.

    (7) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.93.

    (8) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.26, 27.

    (9) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.28.

    (10) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.174,175.

    (11) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.177, 178.

    (12) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.197.

    (13) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.287.

    (14) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.1, tr.287.

    (15) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.2, tr.149.

    (16) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.2, tr.149.

    (17) Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, t.2, tr.149, 150.

    (18) GS.TSKH. Đào Trí Úc: Tổng quan về mô hình Tố tụng hình sự Việt Nam thực trạng và phương hướng

triển khai xong, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Hoàn thiện quy mô tố tụng hình sự Nước Ta cung ứng nhu yếu cải

cách tư pháp – kinh nghiệm tay nghề Cộng hòa Liên bang Đức ” do Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Quỹ Hợp tác quốc

tế về pháp lý Cộng hòa Liên bang Đức phối hợp tổ chức triển khai ngày 09-10 / 6/2011 tại TP. Hà Nội .

    (19) Nguyễn Đình Tiến: Biện pháp tối ưu trong giải quyết tranh chấp thương mại, Báo Nhân Dân

( Nhandan. vn ), https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/bien-phap-toi-uu-trong-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-

326592 / Nguyễn Đình Tiến, Biện pháp tối ưu trong xử lý tranh chấp thương mại, Báo nhân ( Nhandan. vn ) ,

https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/bien-phap-toi-uu-trong-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-326592/

    (20) PGS. TS.Vũ Công Giao, ThS. Hoàng Thị Bích Ngọc: Bảo vệ công lý trong cải cách tư pháp ở Việt Nam

lúc bấy giờ, Tạp chí nghiên cứu và điều tra lập pháp, số 19 ( 419 ) tháng 10/2020 .

    (21) Hiện nay, Bộ luật Dân sự đã quy định tại Điều 317 về điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn. Việc quy định

ngặt nghèo các điều kiện kèm theo dẫn đến rất ít trường hợp hoàn toàn có thể vận dụng xét xử rút gọn. Do đó, việc rút ngắn thời hạn

xét xử tại Tòa án cần điều tra và nghiên cứu một chính sách khác. Đó là chính sách hoà giải, đối thoại tại Tòa án để tạo sự đồng

thuận, rút ngắn thời hạn xử lý. Ví dụ : Trung bình mỗi năm Tòa án nhân dân thành phố Bắc Giang thụ lý

1.000 vụ án dân sự ; 6 tháng đầu năm, đơn vị chức năng đã hòa giải thành 489 / 802 vụ án tranh chấp, đạt 61 %. Trong đó ,

có 231 vụ là tranh chấp dân sự ; 258 vụ án hôn nhân gia đình mái ấm gia đình .

    (22) Thời gian vừa qua, các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành nhiều nội quy, quy chế nhằm tăng cường đạo

đức công vụ, tính liêm chính và uy tín của ngành. Ví dụ : Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán vương quốc

có Quyết định số 87 – QĐ-HĐTC phát hành Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán ; Bộ trưởng Bộ Tư

pháp phát hành Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp ; ngành Kiểm

sát tiến hành thực thi Đề án phòng, chống xấu đi trong hoạt động giải trí của Viện kiểm sát, đồng thời, thực thi

cuộc hoạt động của ngành về thiết kế xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên “ Vững về chính trị, giỏi về nhiệm vụ ,

tinh thông về pháp lý, công tâm và bản lĩnh, kỷ cương và nghĩa vụ và trách nhiệm ” ; Bộ trưởng Bộ Công an phát hành

Thông tư quy định về quy tắc ứng xử của Công an nhân dân v.v…

    (23) Vũ Ngọc Sinh: Sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin và kinh nghiệm tại Tòa án Hồng Bàng, Hải Phòng,

Tạp chí Tòa án, https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/sang-kien-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-vakinh-nghiem-tai-toa-an-quan-hong-bang-hai-phong

PGS. TS. Trương Thị Hồng Hà

(Ban Nội chính Trung ương)

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories