Giáo án môn Toán lớp 2:Tên bài dạy :SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ potx – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.53 KB, 7 trang )

Số trừ

Số bị

tr

Hiệu

SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS :

 Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả

trong phép trừ : Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.

 Cũng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có

2 chữ số.

 Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng một

phép tính trừ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 Các thanh thẻ ( nếu

có ).

 Nội dung bài tập 1 viết sẳn trên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1. Giới thiệu bài :

Trong giờ học trước, chúng ta đã biết tên gọi của các

thành phần và kết quả trong phép cộng. Trong giờ học

hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của thành phần

và kết quả trong phép trừ.

2. Dạy – học bài mới :

2.1 Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu :

– Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24

và yêu cầu HS đọc phép tính trên.

– Nêu : trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì

59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24

gọi là Hiệu ( vừa nêu vừa ghi lên bảng

giống như phần bài học của sách giáo

khoa).

– Hỏi : 59 là gì trong phép trừ 59–

35=24 ?

– 35 gọi là gì trong phép trừ 59 – 35 =

24 ?

– Kết quả của phép trừ gọi là gì ?

– 59 trừ 35 bằng 24.

-Quan sát và nghe GV giới

thiệu.

– Là số bị trừ ( 3 HS trả lời ).

– Là số trừ ( 3 HS trả lời ).

– Hiệu ( 3 HS trả lời ).

 Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày

bảng như phần bài học trong sách giáo khoa.

– Hỏi : 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ?

– 24 gọi là gì ?

– Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy

nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24.

– 59 trừ 35 bằng 24.

– Là hiệu.

– Hiệu là 24; là 59 – 35.

2.2 Luyện tập :

Bài 1 :

– Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và

đọc phép trừ của mẫu.

– Số bị trừ và số trừ trong phép tính

trên là những số nào ?

– Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và

số trừ ta làm như thế nào ?

– Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài

tập.

– Nhận xét và cho điểm HS.

– 19 trừ 6 bằng 13.

– Số bị trừ là 9, số trừ là 6.

– L

ấy số bị trừ trừ đi số trừ .

– HS làm bài sau đó đ

ổi vở để

kiểm tra lẫn nhau.

Bài 2 :

– Bài toán cho biết gì ?

– Bài toán yêu cầu gì ?.

– Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm ?

– Cho biết số bị trừ và số trừ

của các phép tính.

– Tìm hiệu của các phép trừ.

– Đặt tính theo cột dọc.

.

– Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu

cách tính của phép tính này.

– Hãy nêu cách viết phép tính, cách

thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có

sử dụng các từ “ số bị trừ, số trừ, hiệu

”.

– Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập

.

– Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó

nhận xét, cho điểm.

– Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 sao

cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng

cột với 7. Viết dấu – và kẻ vạch

ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4

thẳng 9 và 5, 7 trừ 2 bằng 5, viết

5 thẳng 7 và 2. Vậy 79 trừ 25

bằng 54.

– Viết số bị trừ rồi viết số trừ

dưới số bị trừ sao cho đơn vị

thẳng cột với đơn vị, chục thẳng

cột chục. Viết dấu -, kẻ vạch

ngang. Thực hiện tính trừ tìm

hiệu từ phải sang trái.

– HS tự làm bài, sau đó 1 HS

lên bảng chữa.

– HS nhận xét bài của bạn về

cách viết phép tính (thẳng cột

hay chưa ?), về kết quả phép

Bài 3 :

– Gọi 1 HS đọc đề bài.

– Hỏi : Bài toán cho biết những gì ?

– Bài toán hỏi gì ?

– Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta

– 1 HS đọc đề bài.

– Sợi dây dài 8 dm, c

ắt đi 3 dm .

– Hỏi độ dài đoạn dây còn l

ại.

– Lấy 8 dm trừ 3 dm.

tính.

làm như thế nào ?

– Yêu cầu HS tự làm bài.

Tóm tắt

Có : 8dm

Cắt đi : 3dm

Còn lại : dm ?

– HS làm bài.

Bài giải

Độ dài đoạn dây còn lại l

à :

8 – 3 = 5 ( dm )

Đáp số : 5 dm.

– Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác, chẳng hạn

như : số dm còn lại là; Đoạn dây còn lại là ……

– Yêu cầu HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 8 dm

– 3 dm = 5 dm.

2.3 Củng cố, dặn dò :

– Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của

các phép trừ.

– Nhận xét tiết học.

– Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không

nhớ các số có 2 chữ số.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :

– Nêu : trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu ( vừa nêu vừa ghi lên bảnggiống như phần bài học kinh nghiệm của sách giáokhoa ). – Hỏi : 59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24 ? – 35 gọi là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24 ? – Kết quả của phép trừ gọi là gì ? – 59 trừ 35 bằng 24. – Quan sát và nghe GV giớithiệu. – Là số bị trừ ( 3 HS vấn đáp ). – Là số trừ ( 3 HS vấn đáp ). – Hiệu ( 3 HS vấn đáp ).  Giới thiệu tương tự như với phép tính cột dọc. Trình bàybảng như phần bài học kinh nghiệm trong sách giáo khoa. – Hỏi : 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? – 24 gọi là gì ? – Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãynêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24. – 59 trừ 35 bằng 24. – Là hiệu. – Hiệu là 24 ; là 59 – 35. 2.2 Luyện tập : Bài 1 : – Yêu cầu HS quan sát bài mẫu vàđọc phép trừ của mẫu. – Số bị trừ và số trừ trong phép tínhtrên là những số nào ? – Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ vàsố trừ ta làm như thế nào ? – Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bàitập. – Nhận xét và cho điểm HS. – 19 trừ 6 bằng 13. – Số bị trừ là 9, số trừ là 6. – Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. – HS làm bài sau đó đổi vở đểkiểm tra lẫn nhau. Bài 2 : – Bài toán cho biết gì ? – Bài toán nhu yếu gì ?. – Bài toán còn nhu yếu gì về cách tìm ? – Cho biết số bị trừ và số trừcủa những phép tính. – Tìm hiệu của những phép trừ. – Đặt tính theo cột dọc. – Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêucách tính của phép tính này. – Hãy nêu cách viết phép tính, cáchthực hiện phép tính trừ theo cột dọc cósử dụng những từ “ số bị trừ, số trừ, hiệu ”. – Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập – Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đónhận xét, cho điểm. – Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 saocho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳngcột với 7. Viết dấu – và kẻ vạchngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4 thẳng 9 và 5, 7 trừ 2 bằng 5, viết5 thẳng 7 và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54. – Viết số bị trừ rồi viết số trừdưới số bị trừ sao cho đơn vịthẳng cột với đơn vị chức năng, chục thẳngcột chục. Viết dấu -, kẻ vạchngang. Thực hiện tính trừ tìmhiệu từ phải sang trái. – HS tự làm bài, sau đó 1 HSlên bảng chữa. – HS nhận xét bài của bạn vềcách viết phép tính ( thẳng cộthay chưa ? ), về kết quả phépBài 3 : – Gọi 1 HS đọc đề bài. – Hỏi : Bài toán cho biết những gì ? – Bài toán hỏi gì ? – Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta – 1 HS đọc đề bài. – Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. – Hỏi độ dài đoạn dây còn lại. – Lấy 8 dm trừ 3 dm. tính. làm như thế nào ? – Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắtCó : 8 dmCắt đi : 3 dmCòn lại : dm ? – HS làm bài. Bài giảiĐộ dài đoạn dây còn lại là : 8 – 3 = 5 ( dm ) Đáp số : 5 dm. – Có thể hỏi HS về những cách vấn đáp khác, chẳng hạnnhư : số dm còn lại là ; Đoạn dây còn lại là … … – Yêu cầu HS nêu tên gọi những số trong phép trừ 8 dm – 3 dm = 5 dm. 2.3 Củng cố, dặn dò : – Nếu còn thời hạn GV cho HS tìm nhanh hiệu củacác phép trừ. – Nhận xét tiết học. – Dặn dò HS về nhà tự rèn luyện về phép trừ khôngnhớ những số có 2 chữ số. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories