Đề cương ôn tập môn Sinh Lớp 9 HKII

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.3 KB, 4 trang )

Câu 1: Hiện tượng thoái hoá là gì? Nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng thoái hoá?

Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?

– Khái niệm: Thoái hoá là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm,…

+ Ở thực vật do tự thụ phấn ở cây giao phấn: VD cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất

giảm dần, nhiều cây bị chết, bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, hạt ít

+ Ở động vật do giao phối gần: thế hệ con cháu sinh trưởng và phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non….

– Giao phối gần (giao phối cận huyết): Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.

– Nguyên Nhân: hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn

gây hại.

– Vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần:

+ Củng cố đặc tính mong muốn.

+ Tạo dòng thuần chứa cặp gen đồng hợp.

+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.

+Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.

Câu 2: Khái niệm ưu thế lai? Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta

dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai?

– Khái niệm : Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F

1

có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống

chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.

– Nguyên nhân: Do có sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F

1

+ Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F

1

có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp  chỉ biểu hiện tính trạng của gen

trội có lợi.

+ VD : P : Aabbcc x aaBBCC

F

1

:

AaBbCc

– Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:

+ Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.

VD: Ở ngô tạo được ngô lai F

1

năng suất cao hơn từ 25 – 30% so với giống hiện có.

+ Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.

– Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:

+ Lai kinh tế: là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F

1

làm sản phẩm.

Ví dụ : Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch.

 Lợn con mới sinh nặng 0,8 Kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

Câu 3: Hãy nêu khái niệm và phân loại môi trường? Các của nhân tố sinh thái của môi trường? Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ

giới hạn nhiệt độ của một loài sinh vật.

* Môi trường sống của SV:

– Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự

sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.

– Có 4 loại môi trường chủ yếu:

+ Môi trường nước: cá, tôm, cua, thủy sinh,…

+ Môi trường trên mặt đất, không khí: chó, mèo, tre, xoài, con người…

+ Môi trường trong đất: chuột chù, giun đất, vi sinh vật,…

+ Môi trường sinh vật: bọ chét, dây tơ hồng, tầm gửi, cái ghẻ…

* Các nhân tố sinh thái của môi trường:

– Nhân tố vô sinh: + Khí hậu gồm: nhiệt độ, ánh sáng, gió…

+ Nước: Nước ngọt, mặn, lợ…

+ Địa hình: Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất…

– Nhân tố hữu sinh: + Nhân tố sinh vật: Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật.

+ Nhân tố con người: có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên

nhiên.

-> Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian.

* Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.

VD: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam. Từ 5,6

0

C – 42

0

C

Câu 4:Nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống lên đời sống sinh vật và sự phân chia nhóm của động vật, thực vật theo nhân tố

ánh sáng.

a. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật:

– Cây có tính hướng sáng.

– Ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước

+ Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng: Lúa nước, cải, mai,

+ Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác: Lá lốt, diếp cá, phong lan

b. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:

– Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian, hoạt động, khả

năng sinh trưởng và sinh sản của động vật…

– Dựa vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta chia ĐV thành 2 nhóm

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày: trâu, bò, dê, cừu, cò, chim sẻ

+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hang, hốc đất: sóc, chuột chũi, cú mèo, vạc

Câu 5: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật? Sự phân chia nhóm sinh vật theo nhiệt độ và độ ẩm?

a. Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

– Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.

– Hình thành nhóm sinh vật.

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương

sống, cá, lưỡng cư, bò sát.

+ Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường: Chim, thú, người.

b. Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật:

– Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau.

– Hình thành các nhóm sinh vật:

+ Thực vật: TV ưa ẩm và TV chịu hạn

+ Động vật: ĐV ưa ẩmvà ĐV ưa khô

Các nhóm SV Tên SV

Thực vật ưa ẩm – Lúa nước; dương xỉ; rêu

Thực vật chịu hạn – Xương rồng; thông; phi lao

Động vật ưa ẩm – Giun đất; Ếch, nhái; Con ốc sên

Động vật ưa khô – Thằn lằn; Lạc đà, chuột nhảy

Câu 6: Nêu mối quan hệ cùng loài và khác loài của sinh vật ?

a. Q uan h ệ cùng loài:

– Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

– Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: Sinh vật trong nhóm được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.

+ Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện sống bất lợi, một số cá thể tách ra khỏi nhóm -> Giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể và hạn

chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.

b. Quan h ệ khác loài:

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật

VD: cộng sinh giữa nấm và tảo trong địa y; cộng sinh giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ đậu;

cộng sinh giữa tôm kí cư và hải quỳ

Hội sinh

Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại

VD: Địa y sống trên cành cây, cá ép và rùa biển

Đối địch

Cạnh tranh

Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường.

Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau

VD: cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng; dê và cừu trên 1 đồng cỏ

Kí sinh, nửa kí

sinh

SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ SV đó

VD: rận và bét sống trên da trâu bò, chí (chấy) sống trên tóc người; cây tầm gửi sống trên cây

xoan

SV ăn SV khác

Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

VD: Hổ ăn nai; bò ăn cỏ; cây nắp ấm bắt côn trùng

* Sự khác nhau chủ yếu của quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài:

+ trong quan hệ hỗ trợ: ít nhất có 1 sinh vật có lợi hoặc không có SV nào bị hại

+ trong quan hệ đối địch: ít nhất có 1 sinh vật bị hại.

Câu 7: Phân biệt khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Lấy ví dụ. Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh

vật khác?

a. Quần thể sinh vật: là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác

định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.

– Ví dụ : Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…

b. Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ

gắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

– Ví dụ: Ao cá tự nhiên, rừng nhiệt đới…

c. Hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động

qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới; hoang mạc, thảo nguyên, đồng rêu

– Các thành phần của hệ sinh thái: + Nhân tố vô sinh.

+ Sinh vật sản xuất (là thực vật).

+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật).

+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm ).

* Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác:

– Quần thể người có những đặc điểm sinh học giống quần thể các sinh vật khác.

– Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, văn hoá, pháp luật, chính trị, y tế, giáo dục, …

=> Con người có lao động và tư duy có khả năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể.

Câu 8: Sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật?

Quần thể Quần xã

– Tập hợp các cá thể cùng loài sống trong một sinh cảnh. – Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống trong một sinh

cảnh .

– Đơn vị cấu trúc là cá thể, được hình thành trong một thời

gian tương đối ngắn .

– Đơn vị cấu trúc là quần thể, được hình thành trong quá

trình phát triển lịch sử,tương đối dài.

– Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản

và di truyền

– Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh

dưỡng ( quan hệ hổ trợ, đối địch )

– Không có cấu trúc phân tầng. – Có cấu trúc phân tầng .

Câu 9: Chuỗi và lưới thức ăn, vẽ sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn của một hệ sinh thái nhất định?

a. Chuỗi thức ăn: Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt

xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.

– Chuổi thức ăn gồm các sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy.

VD: – Cây cỏ  chuột  rắn

– Cây  sâu ăn lá  cầy  đại bàng  SV phân hủy

b. Lưói thức ăn: Bao gồm các chuổi thức ăn có nhiều mắc xích chung.

– Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần chủ yếu: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

– VD:

c. Bài tập: Hãy vẽ 1 lưới thức ăn trong đó có các SV: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà

rừng, dê, hổ

Bọ rùa Ếch nhái Rắn Diều hâu

Cây cỏ Châu chấu Gà Cáo vi khuẩn, nấm

Dê Hổ

Câu 10: Việc phát triển dân số quá nhanh có thể dẫn tới những hậu quả gì? Việt Nam đã làm gì để phát triển dân số hợp lí?

– Việc tăng dân số quá nhanh có thể dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài

nguyên khác.

– Hiện nay Việt Nam đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và

toàn xã hội: Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế,

xã hội, tài nguyên môi trường của đất nước.

Câu 11: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã? Giữa ngoại cảnh và quần xã có mối quan hệ như thế nào?

– Những dấu hiệu điển hình của 1 quần xã:

Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện

Số lượng các

loài trong quần



Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát

Thành phần loài

trong quần xã

Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã

Loài đặc trưng Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

– Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:

+ Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh.

+ Sinh vật qua quá trình biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng

* Cân bằng sinh học: là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp

với khả năng của môi trường.

VD: Số lượng sâu và số lượng chim sâu khống chế lẫn nhau; Số lượng nai và số lượng hổ khống chế lẫn nhau

Thực vật

Sâu

Thỏ



VSV



Cáo

Hổ

Đại bàng

Câu 12: Ô nhiễm môi trường, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

. Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi

trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

– Ô nhiễm môi trường do: + Hoạt động của con người.

+ Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật.

– Các tác nhân:

1/ Ô nhiễm do các khí thải: 2/ Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:

3 – Ô nhiễm do các chất phóng xạ: 4 – Ô nhiễm do các chất thải rắn:

5 – Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:

Câu 13: a- Muỗi thường hoạt động mạnh về đêm. Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?

b- Theo em, loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào có kích thước lớn

hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?

a- Muỗi thường hoạt động mạnh về đêm, đây là ảnh hưởng của độ ẩm.

b- Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn nhất, loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos nhỏ nhất. Đây là ảnh hưởng

của nhiệt độ đến kích thước động vật.

Câu 14: So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học.

A) Giống: – Đều dẫn đến làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.

– Đều liên quan đến tác động của MT sống.

B) Khác:

Cân bằng sinh học Khống chế sinh học

– Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.

– Nguyên nhân: do các điều kiện của MT sống ảnh hưởng đến tỉ

lệ sinh sản và tử vong của quần thể.

– Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Q. xã.

– Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với

nhau: quan hệ đối địch trong Q. xã.

Câu 15:

Ở một loài thực vật giao phấn có đời xuất phát ban đầu đều mang gen Aa = 100 %. Nếu tự thụ phấn bắt buộc, thì đến đời thứ 3 và

đời thứ ( n ) tỉ lệ gen Aa ; gen AA ; aa là bao nhiêu?

Đời thứ 3: Tỉ lệ Aa = (

2

1

)

3

. 100 = 1/ 8 hay = 12,5 % == > Đời thứ n: Aa = ( ½ )

n

Tỉ lệ gen AA = aa = ( 100 – % Aa ) : 2 =

+ Đời thứ ( n ) : Tỉ lệ gen dị hợp Aa = ( 1/2 )

n

;

Gen đồng hợp AA = aa = (100 – % Aa ) : 2 ( Các em tự tính nhé )

AaBbCc – Phương pháp tạo lợi thế lai ở cây xanh : + Lai khác dòng : Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau. VD : Ở ngô tạo được ngô lai Fnăng suất cao hơn từ 25 – 30 % so với giống hiện có. + Lai khác thứ : Để tích hợp giữa tạo lợi thế lai và tạo giống mới. – Phương pháp tạo lợi thế lai ở vật nuôi : + Lai kinh tế : là cho giao phối giữa cặp vật nuôi cha mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai Flàm loại sản phẩm. Ví dụ : Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch.  Lợn con mới sinh nặng 0,8 Kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. Câu 3 : Hãy nêu khái niệm và phân loại thiên nhiên và môi trường ? Các của tác nhân sinh thái xanh của môi trường tự nhiên ? Giới hạn sinh thái xanh là gì ? Vẽ sơ đồgiới hạn nhiệt độ của một loài sinh vật. * Môi trường sống của SV : – Môi trường sống : là nơi sinh sống của sinh vật, gồm có toàn bộ những gì bao quanh có tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sựsống, tăng trưởng, sinh sản của sinh vật. – Có 4 loại thiên nhiên và môi trường đa phần : + Môi trường nước : cá, tôm, cua, thủy sinh, … + Môi trường trên mặt đất, không khí : chó, mèo, tre, xoài, con người … + Môi trường trong đất : chuột chù, giun đất, vi sinh vật, … + Môi trường sinh vật : bọ chét, dây tơ hồng, tầm gửi, cái ghẻ … * Các tác nhân sinh thái xanh của thiên nhiên và môi trường : – Nhân tố vô sinh : + Khí hậu gồm : nhiệt độ, ánh sáng, gió … + Nước : Nước ngọt, mặn, lợ … + Địa hình : Thổ nhưỡng, độ cao, loại đất … – Nhân tố hữu sinh : + Nhân tố sinh vật : Các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật hoang dã. + Nhân tố con người : có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên vạn vật thiên nhiên, con người còn góp thêm phần to lớn tái tạo thiênnhiên. -> Các tác nhân sinh thái xanh ảnh hưởng tác động lên sinh vật đổi khác theo từng môi trường tự nhiên và thời hạn. * Giới hạn sinh thái xanh : là số lượng giới hạn chịu đựng của khung hình sinh vật so với 1 tác nhân sinh thái xanh nhất định. VD : Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi Nước Ta. Từ 5,6 C – 42C âu 4 : Nêu tác động ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống lên đời sống sinh vật và sự phân loại nhóm của động vật hoang dã, thực vật theo nhân tốánh sáng. a. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật : – Cây có tính hướng sáng. – Ánh sáng tác động ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động giải trí sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước + Nhóm cây ưa sáng : gồm những cây sống nơi quang đãng : Lúa nước, cải, mai, + Nhóm cây ưa bóng : gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác : Lá lốt, diếp cá, phong lanb. Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật hoang dã : – Ánh sáng ảnh hưởng tác động tới những hoạt động giải trí của động vật hoang dã : nhận ra những vật, xu thế chuyển dời trong khoảng trống, hoạt động giải trí, khảnăng sinh trưởng và sinh sản của động vật hoang dã … – Dựa vào sự thích nghi với những điều kiện kèm theo chiếu sáng khác nhau người ta chia ĐV thành 2 nhóm + Nhóm động vật hoang dã ưa sáng : gồm những động vật hoang dã hoạt động giải trí ban ngày : trâu, bò, dê, cừu, cò, chim sẻ + Nhóm động vật hoang dã ưa tối : gồm những động vật hoạt động về đêm hôm, sống trong hang, hốc đất : sóc, chuột chũi, cú mèo, vạcCâu 5 : Ảnh hưởng của nhiệt độ và nhiệt độ lên đời sống sinh vật ? Sự phân loại nhóm sinh vật theo nhiệt độ và nhiệt độ ? a. Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật : – Nhiệt độ môi trường tự nhiên ảnh hưởng tác động tới hình thái, hoạt động giải trí sinh lý của sinh vật. – Hình thành nhóm sinh vật. + Sinh vật biến nhiệt : có nhiệt độ khung hình nhờ vào vào nhiệt độ thiên nhiên và môi trường : Vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật hoang dã không xươngsống, cá, lưỡng cư, bò sát. + Sinh vật hằng nhiệt : Nhiệt độ khung hình không nhờ vào vào nhiệt độ môi trường tự nhiên : Chim, thú, người. b. Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật : – Sinh vật thích nghi với thiên nhiên và môi trường sống có nhiệt độ khác nhau. – Hình thành những nhóm sinh vật : + Thực vật : TV ưa ẩm và TV chịu hạn + Động vật : ĐV ưa ẩmvà ĐV ưa khôCác nhóm SV Tên SVThực vật ưa ẩm – Lúa nước ; dương xỉ ; rêuThực vật chịu hạn – Xương rồng ; thông ; phi laoĐộng vật ưa ẩm – Giun đất ; Ếch, nhái ; Con ốc sênĐộng vật ưa khô – Thằn lằn ; Lạc đà, chuột nhảyCâu 6 : Nêu mối quan hệ cùng loài và khác loài của sinh vật ? a. Q uan h ệ cùng loài : – Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm thành viên. – Trong 1 nhóm có những mối quan hệ : + Hỗ trợ : Sinh vật trong nhóm được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh : Khi gặp điều kiện kèm theo sống bất lợi, 1 số ít thành viên tách ra khỏi nhóm -> Giảm nhẹ sự cạnh tranh đối đầu giữa những thành viên và hạnchế sự hết sạch nguồn thức ăn. b. Quan h ệ khác loài : Quan hệ Đặc điểmHỗ trợCộng sinhSự hợp tác cùng có lợi giữa những loài sinh vậtVD : cộng sinh giữa nấm và tảo trong địa y ; cộng sinh giữa vi trùng cố định và thắt chặt đạm và cây họ đậu ; cộng sinh giữa tôm kí cư và hải quỳHội sinhSự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hạiVD : Địa y sống trên cành cây, cá ép và rùa biểnĐối địchCạnh tranhCác SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và những điều kiện kèm theo sống khác của thiên nhiên và môi trường. Các loài ngưng trệ sự tăng trưởng của nhauVD : cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng ; dê và cừu trên 1 đồng cỏKí sinh, nửa kísinhSV sống nhờ trên khung hình của SV khác, lấy những chất dinh dưỡng, máu … từ SV đóVD : rận và bét sống trên da trâu bò, chí ( chấy ) sống trên tóc người ; cây tầm gửi sống trên câyxoanSV ăn SV khácGồm những trường hợp : động vật hoang dã ăn thịt con mồi, động vật hoang dã ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọVD : Hổ ăn nai ; bò ăn cỏ ; cây nắp ấm bắt côn trùng nhỏ * Sự khác nhau hầu hết của quan hệ tương hỗ và quan hệ đối địch của những sinh vật khác loài : + trong quan hệ tương hỗ : tối thiểu có 1 sinh vật có lợi hoặc không có SV nào bị hại + trong quan hệ đối địch : tối thiểu có 1 sinh vật bị hại. Câu 7 : Phân biệt khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Lấy ví dụ. Sự khác nhau giữa quần thể người với những quần thể sinhvật khác ? a. Quần thể sinh vật : là tập hợp những thành viên cùng loài, sinh sống trong một khoảng chừng khoảng trống nhất định, ở một thời gian xácđịnh, có năng lực giao phối với nhau để sinh sản. – Ví dụ : Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én … b. Quần xã sinh vật : là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 khoảng trống xác lập, chúng có mối quan hệgắn bó như 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc không thay đổi. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường tự nhiên sống của chúng. – Ví dụ : Ao cá tự nhiên, rừng nhiệt đới gió mùa … c. Hệ sinh thái : gồm có quần xã sinh vật và khu vực sống ( sinh cảnh ), trong đó những sinh vật luôn ảnh hưởng tác động lẫn nhau và tác độngqua lại với những tác nhân vô sinh của thiên nhiên và môi trường tạo thành 1 mạng lưới hệ thống hoàn hảo và tương đối không thay đổi. Ví dụ : Rừng mưa nhiệt đới gió mùa ; hoang mạc, thảo nguyên, đồng rêu – Các thành phần của hệ sinh thái : + Nhân tố vô sinh. + Sinh vật sản xuất ( là thực vật ). + Sinh vật tiêu thụ ( động vật hoang dã ăn thực vật, động vật hoang dã ăn động vật hoang dã ). + Sinh vật phân giải ( vi trùng, nấm ). * Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác : – Quần thể người có những đặc thù sinh học giống quần thể những sinh vật khác. – Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác : kinh tế tài chính, văn hoá, pháp lý, chính trị, y tế, giáo dục, … => Con người có lao động và tư duy có năng lực kiểm soát và điều chỉnh đặc thù sinh thái xanh trong quần thể. Câu 8 : Sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật ? Quần thể Quần xã – Tập hợp những thành viên cùng loài sống trong một sinh cảnh. – Tập hợp những quần thể khác loài cùng sống trong một sinhcảnh. – Đơn vị cấu trúc là thành viên, được hình thành trong một thờigian tương đối ngắn. – Đơn vị cấu trúc là quần thể, được hình thành trong quátrình tăng trưởng lịch sử vẻ vang, tương đối dài. – Mối quan hệ giữa những thành viên đa phần là quan hệ sinh sảnvà di truyền – Mối quan hệ đa phần giữa những quần thể là quan hệ dinhdưỡng ( quan hệ hổ trợ, đối địch ) – Không có cấu trúc phân tầng. – Có cấu trúc phân tầng. Câu 9 : Chuỗi và lưới thức ăn, vẽ sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn của một hệ sinh thái nhất định ? a. Chuỗi thức ăn : Là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắtxích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ. – Chuổi thức ăn gồm những sinh vật : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. VD : – Cây cỏ  chuột  rắn – Cây  sâu ăn lá  cầy  đại bàng  SV phân hủyb. Lưói thức ăn : Bao gồm những chuổi thức ăn có nhiều mắc xích chung. – Một lưới thức ăn hoàn hảo gồm 3 thành phần đa phần : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. – VD : c. Bài tập : Hãy vẽ 1 lưới thức ăn trong đó có những SV : cây xanh, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi trùng, cáo, gàrừng, dê, hổBọ rùa Ếch nhái Rắn Diều hâuCây cỏ Châu chấu Gà Cáo vi trùng, nấmDê HổCâu 10 : Việc tăng trưởng dân số quá nhanh hoàn toàn có thể dẫn tới những hậu quả gì ? Nước Ta đã làm gì để tăng trưởng dân số hợp lý ? – Việc tăng dân số quá nhanh hoàn toàn có thể dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường tự nhiên, tàn phá rừng và những tàinguyên khác. – Hiện nay Nước Ta đang thực thi Pháp lệnh dân số nhằm mục đích mục tiêu bảo vệ chất lượng đời sống của mỗi cá thể, mái ấm gia đình vàtoàn xã hội : Số con sinh ra phải tương thích với năng lực nuôi dưỡng, chăm nom của mỗi mái ấm gia đình và hòa giải với sự tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội, tài nguyên thiên nhiên và môi trường của quốc gia. Câu 11 : Những tín hiệu nổi bật của một quần xã ? Giữa ngoại cảnh và quần xã có mối quan hệ như thế nào ? – Những tín hiệu nổi bật của 1 quần xã : Đặc điểm Các chỉ số Thể hiệnSố lượng cácloài trong quầnxãĐộ phong phú Mức độ phong phú và đa dạng về số lượng loài trong quần xãĐộ nhiều Mật độ thành viên của từng loài trong quần xãĐộ thường gặp Tỉ lệ % số khu vực phát hiện một loài trong tổng số khu vực quan sátThành phần loàitrong quần xãLoài lợi thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xãLoài đặc trưng Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn những loài khác – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã : + Số lượng thành viên trong quần xã biến hóa theo những đổi khác của ngoại cảnh. + Sinh vật qua quy trình đổi khác từ từ thích nghi với môi trường tự nhiên sống của chúng * Cân bằng sinh học : là hiện tượng kỳ lạ số lượng thành viên của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợpvới năng lực của môi trường tự nhiên. VD : Số lượng sâu và số lượng chim sâu khống chế lẫn nhau ; Số lượng nai và số lượng hổ khống chế lẫn nhauThực vậtSâuThỏDêVSVGàCáoHổĐại bàngCâu 12 : Ô nhiễm môi trường tự nhiên, những tác nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và giải pháp hạn chế ô nhiễm thiên nhiên và môi trường .. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường : là hiện tượng kỳ lạ thiên nhiên và môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời những đặc thù vật lý, hoá học, sinh học của môitrường bị biến hóa gây mối đe dọa tới đời sống của con người và những sinh vật khác. – Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường do : + Hoạt động của con người. + Hoạt động tự nhiên : núi lửa, sinh vật. – Các tác nhân : 1 / Ô nhiễm do những khí thải : 2 / Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học : 3 – Ô nhiễm do những chất phóng xạ : 4 – Ô nhiễm do những chất thải rắn : 5 – Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh : Câu 13 : a – Muỗi thường hoạt động giải trí mạnh về đêm. Đây là tác động ảnh hưởng của loại tác nhân sinh thái xanh nào ? b – Theo em, loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào có kích cỡ lớnhơn ? Đây là ảnh hưởng tác động của loại tác nhân sinh thái xanh nào ? a – Muỗi thường hoạt động giải trí mạnh về đêm, đây là tác động ảnh hưởng của nhiệt độ. b – Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích cỡ lớn nhất, loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos nhỏ nhất. Đây là ảnh hưởngcủa nhiệt độ đến size động vật hoang dã. Câu 14 : So sánh hiện tượng kỳ lạ cân đối sinh học với khống chế sinh học. A ) Giống : – Đều dẫn đến làm cho số lượng thành viên mỗi quần thể xê dịch ở trạng thái cân đối. – Đều tương quan đến tác động ảnh hưởng của MT sống. B ) Khác : Cân bằng sinh học Khống chế sinh học – Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể. – Nguyên nhân : do những điều kiện kèm theo của MT sống tác động ảnh hưởng đến tỉlệ sinh sản và tử trận của quần thể. – Xảy ra giữa những quần thể khác loài ở Q. xã. – Do : mối quan hệ về dinh dưỡng giữa những loài vớinhau : quan hệ đối địch trong Q. xã. Câu 15 : Ở một loài thực vật giao phấn có đời xuất phát ban đầu đều mang gen Aa = 100 %. Nếu tự thụ phấn bắt buộc, thì đến đời thứ 3 vàđời thứ ( n ) tỉ lệ gen Aa ; gen AA ; aa là bao nhiêu ? Đời thứ 3 : Tỉ lệ Aa = (. 100 = 1 / 8 hay = 12,5 % = = > Đời thứ n : Aa = ( ½ ) Tỉ lệ gen AA = aa = ( 100 – % Aa ) : 2 = + Đời thứ ( n ) : Tỉ lệ gen dị hợp Aa = ( 50% ) Gen đồng hợp AA = aa = ( 100 – % Aa ) : 2 ( Các em tự tính nhé )

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories