Cách làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vận – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 21 trang )

ĐỀ TÀI: “Cách làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục vận động cho trẻ 5-6 tuổi”

A. MỞ ĐẦU

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.Cơ sở lí luận

Trẻ em những năm đầu của cuộc sống còn rất nhỏ bé, rất cần sự chăm sóc của

người lớn, đó là sự chăm sóc không chỉ là vật chất mà còn cả về tinh thần. Ngay từ

khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó chỉ là những vận

động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ trong cơ thể lớn dần

vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia tích cực của hệ xương, hệ

cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớp cùng phối

hợp vận động và phát triển. Vì vậy vận động có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát

triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ phát triển.

Đối với trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi nói riêng thì việc phát

triển thể lực cho trẻ thông qua môn giáo dục thể chất là một yếu tố quan trọng và

cần thiết. Nó giúp trẻ phát triển toàn diện và cân đối con người, rèn luyện nâng cao

sức đề kháng của cơ thể trẻ trước tác động của những điều kiện môi trường xung

quanh.

Để giúp trẻ phát triển thể lực được tốt, có cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cân đối là

một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Phải biết phối kết hợp

giữa nội dung, hình thức và đồ dùng, đồ chơi vận động cho trẻ., phát triển các vận

động tinh – thô cho trẻ. Đó là những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến việc

nâng cao chất lượng của quá trình giáo dục thể chất cho trẻ nhằm đào tạo thế hệ trẻ

phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về

đạo đức và nội “dung đồ dùng đồ chơi” là một nội dung vô cùng quan trọng vì nhu

cầu của trẻ mầm non “ học mà chơi, chơi mà học” đồ dùng, đồ chơi là một nhu

cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó rất cần cho trẻ. Bất luận

trong hoàn cảnh nào đồ chơi ra đời sẽ phát triển không chỉ phát triển trí tuệ mà còn

phát triển cả thể lực cho trẻ,đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng bao nhiêu thì

kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đặc

biệt trẻ lứa tuổi mầm non luôn có nhu cầu với đồ dùng, đồ chơi mới.

2.Cơ sở thực tiễn

Năm 2016- 2017 tôi được nhà trường phân công dạy lớp lớn 5-6 tuổi ,trong

những năm thực hiện chuyên đề trường tôi đã lên kế hoạch mua sắm trang thiết

bị,đồ dùng đồ chơi vận động để thực hiện chuyên đề một cánh có hiệu quả nhưng

vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu vận động của trẻ. Hằng ngày được tiếp xúc với trẻ,

được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ rất thích chơi với những đồ chơi

mới lạ. Trong khi đó đồ dùng, đồ chơi vận động ở lớp, trường còn hạn chế, chỉ có

một số đồ dùng dành cho vận động thô, và một số đồ chơi liên hoàn ở ngoài trời

,chưa chú trọng đến đồ chơi phục vụ cho vận động tinh .Không những thế đồ đùng

đồ chơi vận động số lượng không nhiều và ít được thay đổi. Vì vậy trẻ không phát

huy đươc tính tích cực, sáng tạo trong các hoạt động vận động.

Để thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, thích khám phá những đồ dùng đồ chơi mới

lạ của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi

phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt

động và có hiệu quả trong quá trình trẻ vận động. Thực tế trong cuộc sống hàng

ngày của chúng ta, thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẳng

hạn như vỏ chai,nắp chai,dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, lốp xe,

tre… đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng để chúng ta tận dụng nó tạo ra

nhiều sản phẩm, tạo ra nguồn đồ chơi cho trẻ phát triển thể chất. Những nguồn vật

liệu sẳn có ở địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo ra đồ chơi mang tính đặc

trưng của vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp của quê hương trẻ, từ đó góp

phần hình thành phát triển trí tuệ và tình cảm cho trẻ. Xuất phát từ tầm quan trọng

của đồ dùng ,đồ chơi đối với trẻ mầm non bản thân tôi là tổ trưởng phụ trách

chuyên môn, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của những người đi trước, dựa vào tài

liệu hướng dẫn cách làm 1 số đồ chơi tôi xin đưa ra “Cách làm một số đồ dùng đồ

chơi tự tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ 5-6 tuổi”

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích của đề tài là tôi muốn trẻ khám phá phong phú các đồ dùng, đồ chơi

vận động mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải, dể tìm

trong cuộc sống,vừa tiết kiệm chi phí cho giáo viên vừa phối hợp với phụ huynh

trong việc giáo dục trẻ (Phụ huynh đóng góp, sưu tầm ủng hộ cho giáo viên những

nguyên vật liệu củ). Từ những đồ dùng, đồ chơi vận động tự tạo với nhiều màu sắc

hấp dẫn, đa dạng về chủng loại, nhiều công dụng khác nhau sẻ thỏa mãn nhu cầu

vui chơi của trẻ,giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứng thú, hoạt động tích cực vào các hoạt

động giáo dục thể chất, nhằm phát triển toàn diện thể lực cho trẻ 5-6 tuổi nói

riêng, trẻ mầm non nói chung.

III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đối tượng nghiên cứu là “Cách làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục vận động cho trẻ 5-6 tuổi”

IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM:

Năm nay tôi được nhà trường phân công dạy lớp lớn 5-6 tuổi. Với đề tài trên tôi đã

chọn đối tượng lớp tôi ( lớp lớn 5-6 tuổi) để khảo sát thực nghiệm .

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

– Phương pháp quan sát

– Phương pháp thực hành

VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

Tôi thực hiện đề tài này tại lớp mẫu giáo lớn A1 với tổng số trẻ 34. Tại trường

Mầm non Sơn Ca – Thị trấn Hồ Xá- Vĩnh Linh- Quảng Trị

* Thời gian nghiên cứu :

– Từ ngày 5/9 /2015 đến 10 /4/ 2016

B. NỘI DUNG

I.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

1.Thuận lợi:

Bản thân tôi được công tác tại trường trọng diểm của huyện nên được sự quan tâm

của lãnh đạo ngành, của BGH nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, tạo cho tôi có

điều kiện học hỏi chuyên môn của trường bạn.

– Đội ngũ giáo viên trong trường tham gia nhiệt tình trong việc làm đồ chơi tự tạo.

– Hai giáo viên đứng lớp đều có trình độ Đại học, nhiệt tình, yêu trẻ.

– Bản thân có năng khiếu về mỹ thuật, nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau

dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trường để nâng cao trình độ

chuyên môn.

– Đa số phụ huynh là nông thôn, buôn bán nên họ ít quan tâm đến việc học tập

của con em, chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc làm đồ dùng đồ chơi vận động

nên khó khăn khi phối hợp với giáo viên đóng góp nguồn vật liệu phế thải, vật liệu

sẵn có ở địa phương

-Các loại đồ dùng phục vụ cho các vận động đã cũ, trang thiết bị hiện đại còn

thiếu.chưa phong phú

– Trong lớp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao khá nhiều

II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI

Khảo sát thực tế 34 trẻ

STT Nội dung tiêu chí

Trẻ đạt Trẻ SDD Tỉ lệ đạt

CN- CC %

1

Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực với với đồ 7/34

21%

đùng, đồ chơi vận động thô

2

Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực với đồ chơi 5/34

15 %

vận động tinh

2

Trẻ bị suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao

6/34

18%

3

Số lượng, hình thức, chất lượng đồ dùng, đồ

30%

chơi vận động

Từ thực tế trên tôi đã đưa ra nhiều biện pháp thực hiện làm đồ dùng đồ chơi cho

trẻ có hiệu quả nhất.

III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

. 1. Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi.

– Ngay từ đầu năm tôi và giáo viên trong lớp đã bám sát kế hoạch của nhà trường,

của chuyên môn, của tổ. để lên kế hoạch cho lớp .Ngoài ra chúng tôi còn bám sát

chương trình năm để lên kế hoạch làm đồ chơi vận động cho từng chủ đề

-Không chỉ lên kế hoạch làm đồ dùng cho những bài vận động cơ bản mà còn lên

kế hoạch làm đồ dùng,đồ chơi để phục vụ cho bé tập thể dục như: xù, vòng, gậy,

nơ… giúp trẻ hứng thú trong giờ tập thể dục. Hay phục vụ cho trò chơi như: chai,

vòng, cờ, .. những trò chơi mới, những đồ dùng mơi sẻ kích thích tính ham hiểu

biết, hứng thú và hoạt động tích cực cho trẻ.

– Để phát triển cơ thể một cách toàn diện trẻ không chỉ được vận động thô mà còn

phải cho trẻ chơi vận động tinh nhằm phát triển các cơ ngón tay, bàn tay.Muốn làm

được điều đó chúng tôi cũng lên kế hoạch làm đồ chơi vận động tinh cho từng chủ

đề

Ví dụ: Chủ đề “ Bản thân” có thể làm đồ chơi: tết tóc, cột dây giày, cài nút áo..

Chủ đề: “nghề nghiệp” có thể làm đồ chơi: xâu vòng

Chủ đề thực vật: Xâu hoa, lá, quả, xâu thân cho cây..

-Việc lên kế hoạch ngay từ đầu năm sẻ giúp chúng tôi chủ động trong công việc,

đem lại hiệu quả cao trong quá trình làm đồ chơi, trong giảng dạy.

2: Phối hợp với phụ huynh

Tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của đồ chơi vận động đối với trẻ

Mầm non, đặc biệt là đồ chơi tự làm. Từ đó phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu,

phế liệu giúp giáo viên trong việc làm đồ dùng đồ chơi được thành công

– Đầu năm chúng tôi lên kế hoạch họp phụ huynh nói về tầm quan trọng chuyên đề

giáo dục vận động cho trẻ mầm non và đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi, lứa tuổi hiếu động ,

thích được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá. Đưa ra kế hoạch thực hiện chuyên đề

trong năm. Sau đó tôi tuyên truyền phụ huynh cùng tham gia .Muốn có nguồn

nguyên vật liệu đa dạng và dồi dào tôi đã kết hợp cùng với phụ huynh để tích luỹ

những đồ phế thải trong gia đình thì mới có được. Bên cạnh đó tôi cũng tìm hiểu

và gợi hỏi ở những cơ quan làm việc của phụ huynh có những nguyên vật liệu phế

thải nào có thể tận dụng làm đồ dùng được như: Các loại hộp to nhỏ….

Trong năm học có thể chia ra làm nhiều đợt huy động phụ huynh mang nguyên vật

liệu vào, cũng có khi phụ huynh có nguyên vật liệu mang vào cho cô ngay. Những

nguyện vọng này tôi đã trao đổi và thống nhất với phụ huynh ngay từ đầu năm học.

Sau đó đến từng chủ đề cần gì thêm tôi thông tin trên bảng thông báo cho phụ

huynh biết.

– Không chỉ trong buổi họp phụ huynh hằng ngày trong giờ đón, trả trẻ tôi cũng

tuyên truyền cho phụ huynh bằng hình ảnh về những đồ chơi từ những vật liệu phế

thải dễ kiếm, dễ làm để phụ huynh phụ giúp cô trong việc sưu tầm các nguyên vật

liệu từ địa phương, nguyên vật liệu phế thải như: tre, chai, long,bìa, hộp sữa,lốp

xe..và phụ giúp cô trong việc làm đồ dùng đồ chơi vận động.

3.Rèn luyện, tham quan học hỏi:

– Tham quan trường bạn, các lớp trong nhà trường để có thêm kinh nghiệm làm đồ

dùng đồ chơi như trường : Hoa Phượng. Trường Bến Hải và các trường lân cận

Đầu năm học hay trong năm học phòng thường tổ chức các đợt tập huấn chuyên

môn hay tổ chức mạng lưới chuyên môn ở các trường là một tổ trưởng chuyên

môn tôi được đi tham dự nên đây là cơ hội để tôi học hỏi kinh nghiệm làm đồ dùng

đồ chơi vận động. Tôi đã đi các lớp xem và xin chụp ảnh lại để học hỏi thêm

– Hay các trường bạn tổ chức ngày hội thể thao tôi cũng tham mưu để trường tạo

điều kiện đi xem và học hỏi cách tổ chức, cách trưng bày đồ chơi, và hơn gì hết là

học cách làm đồ dùng đồ chơi.

– Bên cạnh đó tôi còn tham khảo tài liệu, cách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi để

làm được tốt hơn

– Trong các cuộc họp tôi thường xuyên tham mưu với Ban giám hiệu cho đi tham

quan trường bạn để học hỏi cách làm đồ dùng đồ chơi vận động cho phong phú đa

dạng, chức năng và chất liệu khi làm.

Không chỉ thế tôi còn tìm tòi sách báo, tài liệu, xem các mẫu đồ dùng đồ chơi trên

mạng phù hợp với địa phương, phù hợp với bài dạy, phù hợp với lứa tuổi

– Tôi luôn tự rèn luyện bản thân, kiên trì, chịu khó. Làm một lần không được thì

làm lại lần khác khi nào thấy đẹp mặt thì thôi. Tôi luôn lấy trẻ là nguồn cảm hứng

để tôi làm việc có hiệu quả. Đồ chơi không chỉ đẹp mà còn phải bền, an toàn, phù

hợp và sử dụng có hiệu quả cao.

4.Chọn mẫu đồ dùng, đồ chơi vận động:

Mẫu đồ chơi, đồ dùng là rất quan trọng, nếu như mẫu không phù hợp với trẻ

sẻ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của trẻ, ảnh hưởng đến thể lực của trẻ.

– Dựa vào kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi vận động, kế hoạch thực hiện chương

trình cho trẻ 5-6 tuổi, tôi đã suy nghĩ tìm mẫu đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa

tuổi, đẹp mắt, dễ làm, nhưng có hiệu quả sử dụng

Ví dụ : Vòng, túi cát, ô bật tách khép chân, hột hạt xâu vòng, xâu nắp chai, văn nắp

chai,cà kheo, cử tạ, ném vòng vào cổ chai, cờ, bôlim….

-Chọn mẫu phải luôn phong phú,đa dạng về hình thức và chất liệu, phù hợp chủ đề,

vât liệu dễ kiếm.

Ví dụ: Võ chai nước ngọt làm boolim, chơi ném vòng cổ chai, làm cử tạ….Vải:

làm túi cát, cờ, gài nút áo….Lốp xe đạp làm vòng bật…Tre làm gậy, vòng, xâu

thân cây…Giấy bìa làm con suối cho trẻ bật, đan lát, ..Loong sữa làm cà kheo…

5. Lựa chọn nguyên, vật liệu:

Việc tận dụng những nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền giúp giáo viên vừa có điều

kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng, đồ chơi vừa có thể phối hợp với giáo viên trong

việc chăm sóc, giáo dục trẻ ( Phụ huynh đóng góp, sưu tầm cho giáo viên những

nguyên vật liệu củ).

Tuy nhiên khi lựa chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần chú ý:

+ Lựa chọn những vật liệu sạch, đảm bảo an toàn

+ Tận dụng những vật liệu phổ biến, rẻ tiền

Ví dụ: Vải vụn, võ chai nhựa, tre, bìa, lịch, giấy màu…

+ Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh

Ví dụ: Các võ chai nước ngọt, nước suối bằng nhựa, tre, lốp xe ..

+ Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.

Ví dụ:Võ chai su su có màu hồng, cam tươi sáng, vừa tay trẻ dùng để cho trẻ vặn

nắp chai.

6. Cách làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản từ nguyên vật liệu phế thải:

Với nguồn nguyên vật liệu phong phú và đa dạng mà tôi thu thập được, tôi suy

nghĩ làm thế nào đây để tạo được hình dáng của đồ chơi thật lạ mắt dễ làm đối với

trẻ? Vì thế tôi chỉ đưa ra sau đây một số cách làm đồ chơi hết sức đơn giản, dễ làm

đối với trẻ mà vẫn có tác dụng giáo dục thể chất cao cho đứa trẻ.

a/ Đồ chơi vận động tinh:

* Xâu vòng:

– Vật liệu: Hạt cao su, sơn màu, dây len

– Cách làm: Hạt cao su rửa sạch, phơi khô, đục lỗ ở giữa sau đó sơn đủ màu, phơi

khô

– Cách sử dụng: Dùng dây len xâu vào lỗ các hạt xen kẻ các màu sắc khác nhau

,khi xâu đủ vòng theo ý thích thì cột lại

*Xâu thân lá cho cây dừa

– Vật liệu: Tre, giấy màu, thép võ chai nước ngọt, xi măng trắng

– Cách làm: Tre cưa khúc ngắn sơn xanh, giấy màu cắt lá dán vào một đoạn tre cưa

ngắn, võ chai cắt lấy phần đế chai, thép lấy giấy màu cuốn để làm que xâu sau đó

lấy xi măng đổ vào đế chai, 1 đế đặt 2 que thép vào. chờ xi mang khô uốn thép

hơi cong cho có hình thù mềm mại

– Cách sử dụng: Dùng từng đoạn tre xâu vào que đã gắn ở đế chai cho đến khi đầy

thì xâu đoạn có lá lên trên, tương tự như vậy xâu que thú hai

*Vặn hoa cho thân

– Vật liệu: Võ chai sữa su su, nỉ đủ màu, sơn

– Cách làm: Võ chai su su rửa sạch phơi khô, sơn màu xanh vào, nỉ cắt thành hoa ,

cắt lỗ ở giữa để luồn nắp chai su su vào

– Cách sử dụng: Lấy thân chai và nắp chai đã gắn hoa vặn lại thành cây hoa

Ngoài ra tôi còn làm nhiều loại đồ chơi vận động tinh khác nhau phù hợp với

chủ đề giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứng thú khi chơi như: Xâu dây giày, gài nút áo, tết

tóc cho bé, đan lát, xâu cườm bằng óng hút, xâu nắp chai tương ứng với số, xâu

hình ….

b/ Đồ dùng, đồ chơi vận động thô:

* Vòng

– Vật liệu: Tre, dây trang trí

– Cách làm: Dùng những thanh tre khô vót nhẵn, sau đó dùng dây xi măng cột hai

dầu lại với nhau tao thành vòng tròn. Để cái vòng đẹp, hấp dẫn, an toàn tôi đã

dùng dây trang trí quấn tròn, mỗi vòng 1 màu sắc..

-Cách sử dụng: Dùng cho bé tập thể dục, có thể dùng cho bài tập “Bật liên tục qua

7 vòng

*Túi cát:

-Vật liệu: Cát, vải

– Cách làm: Vải may thành túi hình chữ nhật, hoặc vuông. Cát rửa sạch phơi khô,

sau đó dùng cát đổ vào túi cát vừa phải không chặt quá và may lại

– Cách sử dụng: Cầm ở tay và ném xa bằng một tay, hoặc 2 tay, ném trúng đích

thẳng dứng, ném trúng đích nằm ngang, đặt túi cát lên đầu để giữ thăng bằng..

* Ô bật tách khép chân

-Vật liệu: Thép, dây trang trí

– Cách làm: Thép bẻ cong, uốn thành các ô vuông và xếp thứ tự, 1 ô vuông đến 2 ô

vuông đến 1 ô vuông ,đến 2 ô vuông đến 1 ô vuông. Sau đó dùng dây trang trí

quấn vào cho đẹp mắt

– Cách sử dụng: Tay chống hong, bật chụm chân vào 1 ô vuông, tách chân ở 2 ô

vuông rồi chụm chân ở 1 ô vuông, cho đến hết ô

*Cà kheo

-Vật liệu: Loong sữa bột, dây dù, giấy màu

-Cách làm: dùng loong sữa bột đã dùng hết rửa sạch có nắp đậy kín, đục 4 lỗ song

song với nhau, sau đó luồn dây dù vào. Sau đó dùng giấy màu trang trí lên loong

sữa cho đẹp mắt.

Chú ý loong sữa phải bằng nhau, dây dù khi luồn cũng phải bằng nhau

-Cách sử dụng: Trẻ đặt 2 chân lên long sữa và dùng 2 tay cầm dây dù sau đó bước

đi trên loong sửa

-Trò chơi này giúp phát triển cơ chân, phát triển sự khéo léo của trẻ.

* Bôlim

-Vật liệu: Chai nước, giấy màu

-Cách làm: Sưu tầm những chai nước suối giống nhau, rửa sạch có nắp đậy. Lấy

giấy màu dán quanh chai ở giữa, sau đó dán số vào trên giấy màu đã dán ở chai.

Chú ý một chai dán 1 màu, một chai 1 số, dán 10 chai từ 1- 10

Dùng 2 thanh tre dài dán giấy màu đặt song song làm đường bóng chạy

-Cách sử dụng: 10 Chai nước sắp thành hình tam giác, 2 thanh tre đặt song song

làm đường bóng chạy, dùng bóng lăn làm cho các chai nước đổ

– Trò chơi này giúp trẻ phát triển cơ tay

* Bước lên xuống con ếch

-Vật liệu:Lốp xe ô tô, lốp xe máy, sơn, xốp

– Cách làm: 3 lốp xe ô tô, 2 lốp xe máy, lốp xe rửa sạch sơn màu xanh lá cây, đặt 2

lốp xe ô tô phía dưới,1 lốp xe ô tô phía trên, 2 lốp xe máy làm mắt con ếch, xốp

làm long mi, ngoài ra còn trang trí tay chân của ếch.

-Cách sử dụng: đồ chơi này cho trẻ hoạt động tự do khi chơi ngoài trời ,trẻ bước

lên xuống con ếch 2 bậc .

– Giúp phát triển cơ chân

Đó là cách làm một số đồ dùng đồ chơi vận động thô đơn giản từ vật liệu phế thải

để phục vụ cho quá trình vận động của trẻ.

Bên cạnh đó tôi cũng đã làm được các loại đồ dùng đồ chơi vận động thô

khác rất phong phú và đa dạng như: bục nhảy cao, xù, cổng chui, đích thẳng đứng,

– Đồ chơi vận động ngoài trời: Bộ liên hoàn( leo xuống thang, leo núi, leo dây),

bập bênh,đi trên lốp xe,..

Những đồ dùng đồ chơi đó tôi đã đưa vào tham gia hội thi “đồ dùng đồ chơi vận

động”, tham gia “ngày hội thể thao của bé”, tham gia thi “đồ dùng đồ chơi tự làm”

cấp trường, huyện. Đó là những hội thi phục vụ cho chuyên đề giáo dục thể chất

7. Sử dụng đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động trong ngày

Đồ dùng, đồ chơi làm ra là để thỏa mãn nhu cầu cho trẻ, trẻ hứng thú và hoạt động

tích cực, giúp phát triển thể chất một cách toàn diện.Nhưng nhiệm vụ của giáo

viên phải dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách,đúng phương pháp, giáo

dục trẻ biết bảo vệ lúc đó đồ dùng đồ chơi mới phát huy được tác dụng và có hiệu

quả nhất định. Tôi đã sử dụng đồ dùng đồ chơi vào trong các hoạt động sau:

– Vào các buổi sáng tập thể dục tôi thường xuyên cho trẻ cầm những đồ dùng

như : Vòng, xù, gậy, nơ .. thay đổi từng tuần, sử dụng những đồ dung này phù

hợp với nội dung bài học và chủ điềm đang thực hiện trẻ sẻ rất hứng thú,giúp cho

trẻ tích lũy được sự sảng khoái cả ngày, thúc đẩy sự hình thành tư thế đúng, gây sự

hoạt động tích cực của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, các nhóm cơ…

– Sử dụng đồ dùng trong hoạt động học tôi luôn chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, đồ dùng

đẹp mắt, đúng lứa tuổi, an toàn cho trẻ như: túi cát, bục nhảy, dây trên sàn, cổng

chui..không những thế tôi sử dụng trong các trò chơi vận động với những đồ chơi

sinh động như: boolim, đi cà kheo, đổ nước vào chai, cướp cờ..với những đồ chơi

đó trẻ rất hứng thú và hoạt động tích cực.

– Sử dụng đồ dùng đồ chơi trong hoạt động góc tôi trang trí một góc vận động cho

trẻ với đầy đủ đồ chơi vận động tinh phù hợp theo chủ đề như: hột hạt để xâu vòng,

vặn hoa cho thân, xâu thân cây,..cho chủ đề “thực vật”. Tết tóc cho bé, gài nút áo,

xâu dây giày cho chủ đề “Bản thân..”. trong khi chơi luôn bao quat, hưỡng dẫn trẻ,

cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi theo ý thích của trẻ

-Sử dụng trong hoạt động ngoài trời trẻ được chơi với trò chơi vận động, chơi theo

ý thích như: cà kheo, kéo co, cướp cờ, xâu hột hạt, bật, nhảy, chơi với đồ chơi liên

hoàn.

Đồ chơi ngoài trời tôi cũng thay đổi theo từng tuần giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứng

thú trong khi chơi

Trong quá trình trẻ chơi tôi luôn bao quat và đảm bảo an toàn cho trẻ

-Những đồ dùng đồ chơi vận động tôi còn lòng ghép vào trong các hoạt động giáo

dục khác như: trong các trò chơi củng cố ôn luyện

Ví dụ: Trò chơi “Thi ai nhanh” : Cho trẻ bật nhảy qua vòng rồi lên gắn đối tượng

Hay bò chui qua cỏng rồi dứng dậy gắn đối tượng..

-Trong các hoạt động vận động tôi luôn chú ý đến những trẻ béo phì, hay những trẻ

suy dinh dưỡng, cho trẻ hoạt động phù hợp với thể lực của trẻ phối hợp với chế độ

dinh dưỡng để trẻ phát triển cân đối.

Những đồ dùng đồ chơi tôi làm ra không chỉ tiết kiệm được kinh phí mà còn

bảo vệ được môi trường ; không chỉ phong phú mà còn giúp trẻ hứng thú, tích cực

hoạt động, trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi của mình nhằm phát triển thể chất một cách

toàn diện.

IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

1.Đối với cô:

-Trình độ chuyên môn được nâng lên rỏ rệt.giáo viên có kỷ năng hơn trong cách

làm đồ dùng đồ chơi

-Phục vụ tốt trong các tiết dạy và hoạt động ngoài trời

-Trẻ yêu quý, phụ huynh tin tưởng

2.Đối với trẻ

Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực, thỏa mãn nhu cầu của trẻ.Qua một thời gian triển

khai đề tài tôi đã tiến hành khảo sát cho thấy kết quả như sau:

STT

1

2

2

3

Nội dung tiêu chí

Trẻ đạt Trẻ SDD Tỉ lệ %

CN- CC

Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực với với đồ 34/34

100

đùng, đồ chơi vận động thô

Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực với đồ chơi 34/34

100

vận động tinh

Trẻ bị suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao

0/34

100

Số lượng, hình thức, chất lượng đồ dùng đồ

95

chơi vận động

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I.KẾT LUẬN

– Để làm tốt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi vận động cho trẻ thật đầy đủ về số

lượng, phong phú về chủng loại trước hết cô giáo phải là người nắm vững tình hình

thực tế và cơ sở vật chất trong lớp, cũng như nắm được mức độ nhận thức, vận

động của trẻ để có kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi vận động có hiệu quả. Đồng

thời vận động phụ huynh cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ ,giúp trẻ phát

triển thể lực một cách cân đối và toàn diện, không những phát triển thể chất mà còn

góp phần giúp trẻ phát triển nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ, làm

tiền đề vững chắc và tâm thế cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1

II.KIẾN NGHỊ

Bản thân tôi có mong muốn Phòng giáo dục –đào tạo hàng năm tổ chức nhiều

hơn nữa các hội thi “Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu địa phương” không

chỉ phát triển thể chất mà phát triển tất cả các lĩnh vực để cho tất cả các giáo viên

có điều kiện thực tế tham khảo, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm giữa các cá nhân,

đơn vị bạn về cách làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ góp phần tích cực hơn nữa trong

công tác chăm sóc giáo dục toàn diện thế hệ tương lai của đất nước.

Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã làm được. Kính mong sự đóng

góp ý kiến của đồng nghiệp, BGH nhà trường để bản sáng kiến được hoàn thiện

hơn .

Xin chân thành cám ơn !

Xác nhận của BGH nhà trường

Hồ Xá ,ngày 15 tháng 4 năm 2016

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung

của người khác

2. Cơ sở thực tiễnNăm năm nay – 2017 tôi được nhà trường phân công dạy lớp lớn 5-6 tuổi, trongnhững năm thực thi chuyên đề trường tôi đã lên kế hoạch shopping trang thiếtbị, đồ dùng đồ chơi hoạt động để thực thi chuyên đề một cánh có hiệu suất cao nhưngvẫn không cung ứng đủ nhu yếu hoạt động của trẻ. Hằng ngày được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ rất thích chơi với những đồ chơimới lạ. Trong khi đó đồ dùng, đồ chơi hoạt động ở lớp, trường còn hạn chế, chỉ cómột số đồ dùng dành cho hoạt động thô, và một số đồ chơi liên hoàn ở ngoài trời, chưa chú trọng đến đồ chơi Giao hàng cho hoạt động tinh. Không những thế đồ đùngđồ chơi hoạt động số lượng không nhiều và ít được biến hóa. Vì vậy trẻ không pháthuy đươc tính tích cực, phát minh sáng tạo trong các hoạt động giải trí hoạt động. Để thỏa mãn nhu cầu được nhu yếu đi dạo, thích mày mò những đồ dùng đồ chơi mớilạ của trẻ yên cầu giáo viên mần nin thiếu nhi phải luôn phát minh sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơiphù hợp với nội dung bài dạy, tương thích với trường hợp giáo dục trong các hoạtđộng và có hiệu suất cao trong quy trình trẻ hoạt động. Thực tế trong đời sống hàngngày của tất cả chúng ta, thường có rất nhiều loại sản phẩm bị vô hiệu sau khi sử dụng, chẳnghạn như vỏ chai, nắp chai, dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, lốp xe, tre … đó là nguồn vật tư rất nhiều mẫu mã và phong phú để tất cả chúng ta tận dụng nó tạo ranhiều mẫu sản phẩm, tạo ra nguồn đồ chơi cho trẻ tăng trưởng sức khỏe thể chất. Những nguồn vậtliệu sẳn có ở địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo ra đồ chơi mang tính đặctrưng của vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp của quê nhà trẻ, từ đó gópphần hình thành tăng trưởng trí tuệ và tình cảm cho trẻ. Xuất phát từ tầm quan trọngcủa đồ dùng, đồ chơi so với trẻ mần nin thiếu nhi bản thân tôi là tổ trưởng phụ tráchchuyên môn, tôi đã dựa vào kinh nghiệm tay nghề của những người đi trước, dựa vào tàiliệu hướng dẫn cách làm 1 số đồ chơi tôi xin đưa ra “ Cách làm một số đồ dùng đồchơi tự tạo nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi ” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUMục đích của đề tài là tôi muốn trẻ mày mò phong phú và đa dạng các đồ dùng, đồ chơivận động mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải, dể tìmtrong đời sống, vừa tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách cho giáo viên vừa phối hợp với phụ huynhtrong việc giáo dục trẻ ( Phụ huynh góp phần, sưu tầm ủng hộ cho giáo viên nhữngnguyên vật tư củ ). Từ những đồ dùng, đồ chơi hoạt động tự tạo với nhiều màu sắchấp dẫn, phong phú về chủng loại, nhiều hiệu quả khác nhau sẻ thỏa mãn nhu cầu nhu cầuvui chơi của trẻ, giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứng thú, hoạt động giải trí tích cực vào các hoạtđộng giáo dục sức khỏe thể chất, nhằm mục đích tăng trưởng tổng lực thể lực cho trẻ 5-6 tuổi nóiriêng, trẻ mần nin thiếu nhi nói chung. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Đối tượng điều tra và nghiên cứu là “ Cách làm một số đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm mục đích nâng caochất lượng giáo dục hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi ” IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM : Năm nay tôi được nhà trường phân công dạy lớp lớn 5-6 tuổi. Với đề tài trên tôi đãchọn đối tượng người dùng lớp tôi ( lớp lớn 5-6 tuổi ) để khảo sát thực nghiệm. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Phương pháp quan sát – Phương pháp thực hànhVI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨUTôi thực thi đề tài này tại lớp mẫu giáo lớn A1 với tổng số trẻ 34. Tại trườngMầm non Sơn Ca – Thị trấn Hồ Xá – Vĩnh Linh – Quảng Trị * Thời gian điều tra và nghiên cứu : – Từ ngày 5/9 / năm ngoái đến 10 / 4 / 2016B. NỘI DUNGI.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN1. Thuận lợi : Bản thân tôi được công tác làm việc tại trường trọng diểm của huyện nên được sự quan tâmcủa chỉ huy ngành, của BGH nhà trường góp vốn đầu tư về cơ sở vật chất, tạo cho tôi cóđiều kiện học hỏi trình độ của trường bạn. – Đội ngũ giáo viên trong trường tham gia nhiệt tình trong việc làm đồ chơi tự tạo. – Hai giáo viên đứng lớp đều có trình độ Đại học, nhiệt tình, yêu trẻ. – Bản thân có năng khiếu sở trường về mỹ thuật, nắm chắc giải pháp dạy học, luôn traudồi kỹ năng và kiến thức học hỏi kinh nghiệm tay nghề của chị em trong trường để nâng cao trình độchuyên môn. – Đa số cha mẹ là nông thôn, kinh doanh nên họ ít chăm sóc đến việc học tậpcủa con em của mình, chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc làm đồ dùng đồ chơi vận độngnên khó khăn vất vả khi phối hợp với giáo viên góp phần nguồn vật tư phế thải, vật liệusẵn có ở địa phương-Các loại đồ dùng Giao hàng cho các hoạt động đã cũ, trang thiết bị tân tiến cònthiếu. chưa phong phú và đa dạng – Trong lớp tỷ suất trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao khá nhiềuII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ TÀIKhảo sát thực tiễn 34 trẻSTT Nội dung tiêu chíTrẻ đạt Trẻ SDD Tỉ lệ đạtCN – CC % Trẻ hứng thú, hoạt động giải trí tích cực với với đồ 7/3421 % đùng, đồ chơi hoạt động thôTrẻ hứng thú, hoạt động giải trí tích cực với đồ chơi 5/3415 % hoạt động tinhTrẻ bị suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao6 / 3418 % Số lượng, hình thức, chất lượng đồ dùng, đồ30 % chơi vận độngTừ thực tiễn trên tôi đã đưa ra nhiều giải pháp triển khai làm đồ dùng đồ chơi chotrẻ có hiệu suất cao nhất. III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi. – Ngay từ đầu năm tôi và giáo viên trong lớp đã bám sát kế hoạch của nhà trường, của trình độ, của tổ. để lên kế hoạch cho lớp. Ngoài ra chúng tôi còn bám sátchương trình năm để lên kế hoạch làm đồ chơi hoạt động cho từng chủ đề-Không chỉ lên kế hoạch làm đồ dùng cho những bài hoạt động cơ bản mà còn lênkế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi để ship hàng cho bé tập thể dục như : xù, vòng, gậy, nơ … giúp trẻ hứng thú trong giờ tập thể dục. Hay ship hàng cho game show như : chai, vòng, cờ, .. những game show mới, những đồ dùng mơi sẻ kích thích tính ham hiểubiết, hứng thú và hoạt động giải trí tích cực cho trẻ. – Để tăng trưởng khung hình một cách tổng lực trẻ không chỉ được hoạt động thô mà cònphải cho trẻ chơi hoạt động tinh nhằm mục đích tăng trưởng các cơ ngón tay, bàn tay. Muốn làmđược điều đó chúng tôi cũng lên kế hoạch làm đồ chơi hoạt động tinh cho từng chủđềVí dụ : Chủ đề “ Bản thân ” hoàn toàn có thể làm đồ chơi : tết tóc, cột dây giày, cài nút áo .. Chủ đề : “ nghề nghiệp ” hoàn toàn có thể làm đồ chơi : xâu vòngChủ đề thực vật : Xâu hoa, lá, quả, xâu thân cho cây .. – Việc lên kế hoạch ngay từ đầu năm sẻ giúp chúng tôi dữ thế chủ động trong việc làm, đem lại hiệu suất cao cao trong quy trình làm đồ chơi, trong giảng dạy. 2 : Phối hợp với phụ huynhTuyên truyền với cha mẹ về tầm quan trọng của đồ chơi hoạt động so với trẻMầm non, đặc biệt quan trọng là đồ chơi tự làm. Từ đó cha mẹ sưu tầm nguyên vật liệu, phế liệu giúp giáo viên trong việc làm đồ dùng đồ chơi được thành công xuất sắc – Đầu năm chúng tôi lên kế hoạch họp cha mẹ nói về tầm quan trọng chuyên đềgiáo dục hoạt động cho trẻ mần nin thiếu nhi và đặc biệt quan trọng là trẻ 5-6 tuổi, lứa tuổi hiếu động, thích được thưởng thức, tìm tòi, mày mò. Đưa ra kế hoạch triển khai chuyên đềtrong năm. Sau đó tôi tuyên truyền cha mẹ cùng tham gia. Muốn có nguồnnguyên vật tư phong phú và dồi dào tôi đã tích hợp cùng với cha mẹ để tích luỹnhững đồ phế thải trong mái ấm gia đình thì mới có được. Bên cạnh đó tôi cũng tìm hiểuvà gợi hỏi ở những cơ quan thao tác của cha mẹ có những nguyên vật liệu phếthải nào hoàn toàn có thể tận dụng làm đồ dùng được như : Các loại hộp to nhỏ …. Trong năm học hoàn toàn có thể chia ra làm nhiều đợt kêu gọi cha mẹ mang nguyên vậtliệu vào, cũng có khi cha mẹ có nguyên vật liệu mang vào cho cô ngay. Nhữngnguyện vọng này tôi đã trao đổi và thống nhất với cha mẹ ngay từ đầu năm học. Sau đó đến từng chủ đề cần gì thêm tôi thông tin trên bảng thông tin cho phụhuynh biết. – Không chỉ trong buổi họp cha mẹ hằng ngày trong giờ đón, trả trẻ tôi cũngtuyên truyền cho cha mẹ bằng hình ảnh về những đồ chơi từ những vật tư phếthải dễ kiếm, dễ làm để cha mẹ phụ giúp cô trong việc sưu tầm các nguyên vậtliệu từ địa phương, nguyên vật liệu phế thải như : tre, chai, long, bìa, hộp sữa, lốpxe .. và phụ giúp cô trong việc làm đồ dùng đồ chơi hoạt động. 3. Rèn luyện, du lịch thăm quan học hỏi : – Tham quan trường bạn, các lớp trong nhà trường để có thêm kinh nghiệm tay nghề làm đồdùng đồ chơi như trường : Hoa Phượng. Trường Bến Hải và các trường lân cậnĐầu năm học hay trong năm học phòng thường tổ chức triển khai các đợt tập huấn chuyênmôn hay tổ chức triển khai mạng lưới trình độ ở các trường là một tổ trưởng chuyênmôn tôi được đi tham gia nên đây là thời cơ để tôi học hỏi kinh nghiệm tay nghề làm đồ dùngđồ chơi hoạt động. Tôi đã đi các lớp xem và xin chụp ảnh lại để học hỏi thêm – Hay các trường bạn tổ chức triển khai ngày hội thể thao tôi cũng tham mưu để trường tạođiều kiện đi xem và học hỏi cách tổ chức triển khai, cách tọa lạc đồ chơi, và hơn gì hết làhọc cách làm đồ dùng đồ chơi. – Bên cạnh đó tôi còn tìm hiểu thêm tài liệu, cách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi đểlàm được tốt hơn – Trong các cuộc họp tôi tiếp tục tham mưu với Ban giám hiệu cho đi thamquan trường bạn để học hỏi cách làm đồ dùng đồ chơi hoạt động cho nhiều mẫu mã đadạng, công dụng và vật liệu khi làm. Không chỉ thế tôi còn tìm tòi sách báo, tài liệu, xem các mẫu đồ dùng đồ chơi trênmạng tương thích với địa phương, tương thích với bài dạy, tương thích với lứa tuổi – Tôi luôn tự rèn luyện bản thân, kiên trì, chịu khó. Làm một lần không được thìlàm lại lần khác khi nào thấy đẹp mặt thì thôi. Tôi luôn lấy trẻ là nguồn cảm hứngđể tôi thao tác có hiệu suất cao. Đồ chơi không chỉ đẹp mà còn phải bền, bảo đảm an toàn, phùhợp và sử dụng có hiệu suất cao cao. 4. Chọn mẫu đồ dùng, đồ chơi hoạt động : Mẫu đồ chơi, đồ dùng là rất quan trọng, nếu như mẫu không tương thích với trẻsẻ ảnh hưởng tác động đến quy trình hoạt động giải trí của trẻ, ảnh hưởng tác động đến thể lực của trẻ. – Dựa vào kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động, kế hoạch triển khai chươngtrình cho trẻ 5-6 tuổi, tôi đã tâm lý tìm mẫu đồ dùng, đồ chơi tương thích với lứatuổi, thích mắt, dễ làm, nhưng có hiệu suất cao sử dụngVí dụ : Vòng, túi cát, ô bật tách khép chân, hột hạt xâu vòng, xâu nắp chai, văn nắpchai, cà kheo, cử tạ, ném vòng vào cổ chai, cờ, bôlim …. – Chọn mẫu phải luôn phong phú và đa dạng, phong phú về hình thức và vật liệu, tương thích chủ đề, vât liệu dễ kiếm. Ví dụ : Võ chai nước ngọt làm boolim, chơi ném vòng cổ chai, làm cử tạ …. Vải : làm túi cát, cờ, gài nút áo …. Lốp xe đạp điện làm vòng bật … Tre làm gậy, vòng, xâuthân cây … Giấy bìa làm con suối cho trẻ bật, đan lát, .. Loong sữa làm cà kheo … 5. Lựa chọn nguyên, vật tư : Việc tận dụng những nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền giúp giáo viên vừa có điềukiện tiết kiệm ngân sách và chi phí ngân sách làm đồ dùng, đồ chơi vừa hoàn toàn có thể phối hợp với giáo viên trongviệc chăm nom, giáo dục trẻ ( Phụ huynh góp phần, sưu tầm cho giáo viên nhữngnguyên vật tư củ ). Tuy nhiên khi lựa chọn vật tư làm đồ dùng đồ chơi cần quan tâm : + Lựa chọn những vật tư sạch, bảo vệ bảo đảm an toàn + Tận dụng những vật tư thông dụng, rẻ tiềnVí dụ : Vải vụn, võ chai nhựa, tre, bìa, lịch, giấy màu … + Nguyên vật liệu dễ kêu gọi được từ cha mẹ học sinhVí dụ : Các võ chai nước ngọt, nước suối bằng nhựa, tre, lốp xe .. + Vật liệu có màu sắc đẹp, size vừa phải với tầm tay trẻ. Ví dụ : Võ chai su su có màu hồng, cam tươi tắn, vừa tay trẻ dùng để cho trẻ vặnnắp chai. 6. Cách làm một số đồ dùng đồ chơi đơn thuần từ nguyên vật liệu phế thải : Với nguồn nguyên vật liệu phong phú và đa dạng và phong phú mà tôi tích lũy được, tôi suynghĩ làm thế nào đây để tạo được hình dáng của đồ chơi thật lạ mắt dễ làm đối vớitrẻ ? Vì thế tôi chỉ đưa ra sau đây một số cách làm đồ chơi rất là đơn thuần, dễ làmđối với trẻ mà vẫn có công dụng giáo dục sức khỏe thể chất cao cho đứa trẻ. a / Đồ chơi hoạt động tinh : * Xâu vòng : – Vật liệu : Hạt cao su đặc, sơn màu, dây len – Cách làm : Hạt cao su đặc rửa sạch, phơi khô, đục lỗ ở giữa sau đó sơn đủ màu, phơikhô – Cách sử dụng : Dùng dây len xâu vào lỗ các hạt xen kẻ các sắc tố khác nhau, khi xâu đủ vòng theo ý thích thì cột lại * Xâu thân lá cho cây dừa – Vật liệu : Tre, giấy màu, thép võ chai nước ngọt, xi-măng trắng – Cách làm : Tre cưa khúc ngắn sơn xanh, giấy màu cắt lá dán vào một đoạn tre cưangắn, võ chai cắt lấy phần đế chai, thép lấy giấy màu cuốn để làm que xâu sau đólấy xi-măng đổ vào đế chai, 1 đế đặt 2 que thép vào. chờ xi mang khô uốn théphơi cong cho có hình thù quyến rũ – Cách sử dụng : Dùng từng đoạn tre xâu vào que đã gắn ở đế chai cho đến khi đầythì xâu đoạn có lá lên trên, tựa như như vậy xâu que thú hai * Vặn hoa cho thân – Vật liệu : Võ chai sữa su su, nỉ đủ màu, sơn – Cách làm : Võ chai su su rửa sạch phơi khô, sơn màu xanh vào, nỉ cắt thành hoa, cắt lỗ ở giữa để luồn nắp chai su su vào – Cách sử dụng : Lấy thân chai và nắp chai đã gắn hoa vặn lại thành cây hoaNgoài ra tôi còn làm nhiều loại đồ chơi hoạt động tinh khác nhau tương thích vớichủ đề giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứng thú khi chơi như : Xâu dây giày, gài nút áo, tếttóc cho bé, đan lát, xâu cườm bằng óng hút, xâu nắp chai tương ứng với số, xâuhình …. b / Đồ dùng, đồ chơi hoạt động thô : * Vòng – Vật liệu : Tre, dây trang trí – Cách làm : Dùng những thanh tre khô vót nhẵn, sau đó dùng dây xi-măng cột haidầu lại với nhau tao thành vòng tròn. Để cái vòng đẹp, mê hoặc, bảo đảm an toàn tôi đãdùng dây trang trí quấn tròn, mỗi vòng 1 sắc tố .. – Cách sử dụng : Dùng cho bé tập thể dục, hoàn toàn có thể dùng cho bài tập “ Bật liên tục qua7 vòng * Túi cát : – Vật liệu : Cát, vải – Cách làm : Vải may thành túi hình chữ nhật, hoặc vuông. Cát rửa sạch phơi khô, sau đó dùng cát đổ vào túi cát vừa phải không chặt quá và may lại – Cách sử dụng : Cầm ở tay và ném xa bằng một tay, hoặc 2 tay, ném trúng đíchthẳng dứng, ném trúng đích nằm ngang, đặt túi cát lên đầu để giữ cân đối .. * Ô bật tách khép chân-Vật liệu : Thép, dây trang trí – Cách làm : Thép bẻ cong, uốn thành các ô vuông và xếp thứ tự, 1 ô vuông đến 2 ôvuông đến 1 ô vuông, đến 2 ô vuông đến 1 ô vuông. Sau đó dùng dây trang tríquấn vào cho thích mắt – Cách sử dụng : Tay chống hong, bật chụm chân vào 1 ô vuông, tách chân ở 2 ôvuông rồi chụm chân ở 1 ô vuông, cho đến hết ô * Cà kheo-Vật liệu : Loong sữa bột, dây dù, giấy màu-Cách làm : dùng loong sữa bột đã dùng hết rửa sạch có nắp đậy kín, đục 4 lỗ songsong với nhau, sau đó luồn dây dù vào. Sau đó dùng giấy màu trang trí lên loongsữa cho thích mắt. Chú ý loong sữa phải bằng nhau, dây dù khi luồn cũng phải bằng nhau-Cách sử dụng : Trẻ đặt 2 chân lên long sữa và dùng 2 tay cầm dây dù sau đó bướcđi trên loong sửa-Trò chơi này giúp tăng trưởng cơ chân, tăng trưởng sự khôn khéo của trẻ. * Bôlim-Vật liệu : Chai nước, giấy màu-Cách làm : Sưu tầm những chai nước suối giống nhau, rửa sạch có nắp đậy. Lấygiấy màu dán quanh chai ở giữa, sau đó dán số vào trên giấy màu đã dán ở chai. Chú ý một chai dán 1 màu, một chai 1 số, dán 10 chai từ 1 – 10D ùng 2 thanh tre dài dán giấy màu đặt song song làm đường bóng chạy-Cách sử dụng : 10 Chai nước sắp thành hình tam giác, 2 thanh tre đặt tuy nhiên songlàm đường bóng chạy, dùng bóng lăn làm cho các chai nước đổ – Trò chơi này giúp trẻ tăng trưởng cơ tay * Bước lên xuống con ếch-Vật liệu : Lốp xe xe hơi, lốp xe máy, sơn, xốp – Cách làm : 3 lốp xe xe hơi, 2 lốp xe máy, lốp xe rửa sạch sơn màu xanh lá cây, đặt 2 lốp xe xe hơi phía dưới, 1 lốp xe xe hơi phía trên, 2 lốp xe máy làm mắt con ếch, xốplàm long mi, ngoài những còn trang trí tay chân của ếch. – Cách sử dụng : đồ chơi này cho trẻ hoạt động giải trí tự do khi chơi ngoài trời, trẻ bướclên xuống con ếch 2 bậc. – Giúp tăng trưởng cơ chânĐó là cách làm một số đồ dùng đồ chơi hoạt động thô đơn thuần từ vật tư phế thảiđể Giao hàng cho quy trình hoạt động của trẻ. Bên cạnh đó tôi cũng đã làm được các loại đồ dùng đồ chơi hoạt động thôkhác rất phong phú và đa dạng và phong phú như : bục nhảy cao, xù, cổng chui, đích thẳng đứng, – Đồ chơi hoạt động ngoài trời : Bộ liên hoàn ( leo xuống thang, leo núi, leo dây ), bập bênh, đi trên lốp xe, .. Những đồ dùng đồ chơi đó tôi đã đưa vào tham gia hội thi “ đồ dùng đồ chơi vậnđộng ”, tham gia “ ngày hội thể thao của bé ”, tham gia thi “ đồ dùng đồ chơi tự làm ” cấp trường, huyện. Đó là những hội thi Giao hàng cho chuyên đề giáo dục thể chất7. Sử dụng đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động giải trí trong ngàyĐồ dùng, đồ chơi làm ra là để thỏa mãn nhu cầu nhu yếu cho trẻ, trẻ hứng thú và hoạt độngtích cực, giúp tăng trưởng sức khỏe thể chất một cách tổng lực. Nhưng trách nhiệm của giáoviên phải dạy trẻ cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách, đúng chiêu thức, giáodục trẻ biết bảo vệ lúc đó đồ dùng đồ chơi mới phát huy được công dụng và có hiệuquả nhất định. Tôi đã sử dụng đồ dùng đồ chơi vào trong các hoạt động giải trí sau : – Vào các buổi sáng tập thể dục tôi tiếp tục cho trẻ cầm những đồ dùngnhư : Vòng, xù, gậy, nơ .. biến hóa từng tuần, sử dụng những đồ dung này phùhợp với nội dung bài học kinh nghiệm và chủ điềm đang thực thi trẻ sẻ rất hứng thú, giúp chotrẻ tích góp được sự sảng khoái cả ngày, thôi thúc sự hình thành tư thế đúng, gây sựhoạt động tích cực của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, các nhóm cơ … – Sử dụng đồ dùng trong hoạt động học tôi luôn sẵn sàng chuẩn bị chu đáo, khá đầy đủ, đồ dùngđẹp mắt, đúng lứa tuổi, bảo đảm an toàn cho trẻ như : túi cát, bục nhảy, dây trên sàn, cổngchui .. không những thế tôi sử dụng trong các game show hoạt động với những đồ chơisinh động như : boolim, đi cà kheo, đổ nước vào chai, cướp cờ .. với những đồ chơiđó trẻ rất hứng thú và hoạt động giải trí tích cực. – Sử dụng đồ dùng đồ chơi trong hoạt động giải trí góc tôi trang trí một góc hoạt động chotrẻ với rất đầy đủ đồ chơi hoạt động tinh tương thích theo chủ đề như : hột hạt để xâu vòng, vặn hoa cho thân, xâu thân cây, .. cho chủ đề “ thực vật ”. Tết tóc cho bé, gài nút áo, xâu dây giày cho chủ đề “ Bản thân .. ”. trong khi chơi luôn bao quat, hưỡng dẫn trẻ, cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi theo ý thích của trẻ-Sử dụng trong hoạt động giải trí ngoài trời trẻ được chơi với game show hoạt động, chơi theoý thích như : cà kheo, kéo co, cướp cờ, xâu hột hạt, bật, nhảy, chơi với đồ chơi liênhoàn. Đồ chơi ngoài trời tôi cũng đổi khác theo từng tuần giúp trẻ đỡ nhàm chán, hứngthú trong khi chơiTrong quy trình trẻ chơi tôi luôn bao quat và bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ-Những đồ dùng đồ chơi hoạt động tôi còn lòng ghép vào trong các hoạt động giải trí giáodục khác như : trong các game show củng cố ôn luyệnVí dụ : Trò chơi “ Thi ai nhanh ” : Cho trẻ bật nhảy qua vòng rồi lên gắn đối tượngHay bò chui qua cỏng rồi dứng dậy gắn đối tượng người tiêu dùng .. – Trong các hoạt động giải trí hoạt động tôi luôn quan tâm đến những trẻ béo phì, hay những trẻsuy dinh dưỡng, cho trẻ hoạt động giải trí tương thích với thể lực của trẻ phối hợp với chế độdinh dưỡng để trẻ tăng trưởng cân đối. Những đồ dùng đồ chơi tôi làm ra không riêng gì tiết kiệm ngân sách và chi phí được kinh phí đầu tư mà cònbảo vệ được môi trường tự nhiên ; không riêng gì đa dạng và phong phú mà còn giúp trẻ hứng thú, tích cựchoạt động, trẻ thỏa mãn nhu cầu nhu yếu chơi của mình nhằm mục đích tăng trưởng sức khỏe thể chất một cáchtoàn diện. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC1. Đối với cô : – Trình độ trình độ được nâng lên rỏ rệt. giáo viên có kỷ năng hơn trong cáchlàm đồ dùng đồ chơi-Phục vụ tốt trong các tiết dạy và hoạt động giải trí ngoài trời-Trẻ yêu quý, cha mẹ tin tưởng2. Đối với trẻTrẻ hứng thú, hoạt động giải trí tích cực, thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của trẻ. Qua một thời hạn triểnkhai đề tài tôi đã triển khai khảo sát cho thấy tác dụng như sau : STTNội dung tiêu chíTrẻ đạt Trẻ SDD Tỉ lệ % CN – CCTrẻ hứng thú, hoạt động giải trí tích cực với với đồ 34/3410 0 đùng, đồ chơi hoạt động thôTrẻ hứng thú, hoạt động giải trí tích cực với đồ chơi 34/3410 0 hoạt động tinhTrẻ bị suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao0 / 34100S ố lượng, hình thức, chất lượng đồ dùng đồ95chơi vận độngC. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI.KẾT LUẬN – Để làm tốt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động cho trẻ thật khá đầy đủ về sốlượng, nhiều mẫu mã về chủng loại trước hết cô giáo phải là người nắm vững tình hìnhthực tế và cơ sở vật chất trong lớp, cũng như nắm được mức độ nhận thức, vậnđộng của trẻ để có kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động có hiệu suất cao. Đồngthời hoạt động cha mẹ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, giúp trẻ pháttriển thể lực một cách cân đối và tổng lực, không những tăng trưởng sức khỏe thể chất mà còngóp phần giúp trẻ tăng trưởng nhận thức, ngôn từ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ và nghệ thuật, làmtiền đề vững chãi và tâm thế cho trẻ chuẩn bị sẵn sàng vào lớp 1II. KIẾN NGHỊBản thân tôi có mong ước Phòng giáo dục – đào tạo và giảng dạy hàng năm tổ chức triển khai nhiềuhơn nữa các hội thi “ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu địa phương ” khôngchỉ tăng trưởng sức khỏe thể chất mà tăng trưởng toàn bộ các nghành để cho toàn bộ các giáo viêncó điều kiện kèm theo trong thực tiễn tìm hiểu thêm, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm tay nghề giữa các cá thể, đơn vị chức năng bạn về cách làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ góp thêm phần tích cực hơn nữa trongcông tác chăm nom giáo dục tổng lực thế hệ tương lai của quốc gia. Trên đây là một số kinh nghiệm tay nghề mà bản thân tôi đã làm được. Kính mong sự đónggóp quan điểm của đồng nghiệp, BGH nhà trường để bản sáng tạo độc đáo được hoàn thiệnhơn. Xin chân thành cám ơn ! Xác nhận của BGH nhà trườngHồ Xá, ngày 15 tháng 4 năm 2016T ôi xin cam kết đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dungcủa người khác

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories