Tổng quan về các chính sách kinh tế xã hội – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.2 KB, 25 trang )

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

Chương I

TỔNG QUAN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI

1/ Các khái niệm

1.1/ Chính sách

Thuật ngữ “chính sách” được sử dụng phổ biến trên sách báo. Các phương

tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể kinh tế – xã hội đều có những

chính sách của mình. Ví dụ, có chính sách của các cá nhân, chính sách của

các doanh nghiệp, chính sách của đảng, chính sách của một quốc gia, chính

sách của một liên minh các nước hay tổ chức quốc tế…

Theo quan niệm phổ biến, chính sách là phương thức hành động được một

chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại.

Chính sách căn cứ cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi,

giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lý những quyết

định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó, các

chính sách hướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức

vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chực.

1.2/ Chính sách kinh tế – xã hội

1.2.1/ Khái niệm chính sách kinh tế – xã hội theo nghĩa rộng

Xét theo nghĩa rộng, chính sách kinh tế – xã hội là tổng thể các quan điểm

tư tưởng phát triển, những mục tiêu tổng quát và những phương thức cơ bản

để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nước.

Chính sách theo quan điểm trên là đường lối phát triển kinh tế của đất

nước. Ở Việt Nam, đường lối do đảng cộng sản Việt Nam – lực lượng chính

trị lãnh đạo nhà nước và xã hội xây dựng.

Các quan điểm, tư tưởng phát triển của đất nước là nguyên tắc thể hiện

bản chất của chế độ xã hội, được dùng làm cơ sở để xem xét mọi vấn đề trong

tiến trình xây dựng đất nước. Đánh mất nó nhà nước và xã hội sẽ bị biến

chất. Người xưa nói rất đúng: hành động không quan điểm là múa rối, liên

kết không hội nhập là đầu cơ, nhượng bộ không quan điểm là đầu hàng, thủ

đoạn không quan điểm là phá hoại. Các quan điểm còn là kim chỉ nam cho

hoạt động của các phân hệ trong xã hội (lĩnh vực, ngành, địa phương). Nó là

1

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

chuẩn mực để lựa chọn các mục tiêu bộ phận và các mục tiêu ưu tiên cho từng

giai đoạn phát triển, đảm bảo không gây tổn hại tới mục tiêu chung, lợi ích

chung của cả đất nước.

Quan điểm phát triển của đất nước ta hiện nay là:

– Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trò

lãnh đạo của đảng đối với nhà nước và xã hội,

– Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần

– Tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

– Tiến hành đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ đối ngoại

– Lấy giáo dục, đạo tạo và khoa học, công nghệ làm quốc sách hàng đầu,

gắn đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị

– Kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện các chính sách

công bằng xã hội.

Mục tiêu tổng quát của đất nước ta là từ nay đến khoảng năm 2020 là căn

bản trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ

cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển

của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an

ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

1.2.2/ Khái niệm chính sách kinh tế – xã hội theo nghĩa hẹp

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách kinh tế – xã hội.

1. Chính sách kinh tế xã hội là một hành động nào đó mà nhà nước lựa

chọn thực hiện hoặc không thực hiện.

2. Chính sách công là phương thức hành động được nhà nước tuyên bố và

thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Ví dụ, thực hiện mức

thuế VAT bằng 0 đối với tất cả các mặt hàng xuất khẩu.

3. Chính sách là những hành động của nhà nước nhằm hướng tới những

mục tiêu của đất nước.

4. Chính sách kinh tế – xã hội là quyết sách của nhà nước nhằm giải quyết

một vấn đề chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội của đất nước,

thông qua hoạt động thực thi của các ngành, các cấp có liên quan trong bộ

máy nhà nước.

2

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

5. Chính sách là phương thức hành động của nhà nước để tác động tới kết

quả của các sự kiện kinh tế – xã hội, bao gồm một tập hợp mục tiêu của nhà

nước và các phương pháp được lựa chọn để theo đuổi các mục tiêu đó.

6. Chính sách – kinh tế xã hội là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực,

các biện pháp và các thủ thuật mà nhà nước sử dụng để tác động lên các đối

tượng và khách thể quản lý nhằm đạt đến các mục tiêu trong số những mục

tiêu chiến lược chung của đất nước.

Vậy : Chính sách kinh tế – xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các

giải pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế

– xã hội nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất

định theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước.

2/ Một số đặc trưng cơ bản của chính sách kinh tế – xã hội

Chính sách là tư tưởng điển hình về các kiểu can thiệp của nhà nước vào

kinh tế thị trường. Ví dụ, khi một người nghĩ về “chính sách tín dụng cho

nông dân” thì sẽ gợi lên sự tưởng tượng về can thiệp của nhà nước trong việc

cung cấp tín dụng cho nông dân. Nhà nước làm việc đó nhằm thay thế hoặc

điều chỉnh cách thức nông dân nhận tín dụng khi không có sự can thiệp nào

của nhà nước.

Chính sách kinh tế – xã hội là hành động can thiệp của nhà nước nhằm giải

quyết một hoặc một số vấn đề chính sách chín muồi. Đó là những vấn đề lớn,

có tầm ảnh hưởng rộng, mang tính bức xúc trong đời sống xã hội. Chẳng hạn,

chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình được ban hành khi vấn đề dân số

trở thành một nguy cơ đối với sự phát triển của đất nước.

Chính sách kinh tế xã hội giải quyết những mục tiêu bộ phận, có thể mang

tính dài hạn, trung hạn, hoặc ngắn hạn, nhưng phải hướng vào thực hiện mục

tiêu chung, mang tính tối cao của nhà nước.

Chính sách kinh tế – xã hội không chỉ thể hiện kế hoạch của các nhà hoạch

định chính sách, mà còn bao gồm những hành vi thực hiện những kế hoạch

trên.

Chính sách kinh tế – xã hội được nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích

chung của nhiều người hoặc của xã hội. Thước đo chính để đánh giá, so sánh

và lựa chọn chính sách phù hợp là lợi ích mang tính xã hội mà chính sách đó

3

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

đem lại. Đây cũng chính là lý do để các chính sách kinh tế – xã hội được gọi

là các chính sách công. Trong thực tế, có tình trạng một chính sách đem lại lợi

ích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội khác, thậm chí có nhóm còn

bị thiệt thòi. Khi đó chính sách kinh – tế xã hội phải đứng trên lợi ích của đa

số, của xã hội để giải quyết vấn đề.

Chính sách là một quá trình do nhiều người, nhiều tổ chức tham gia.

Trước hết, chính sách kinh tế – xã hội là sản phẩm của các đường lối chính trị,

do nhà nước, với tư cách là người tổ chức và quản lý xã hội xây dựng và chịu

trách nhiệm tổ chức thực thi. Nhưng quá trình chính sách không phải chỉ do

các tổ chức công của nhà nước thực hiện. Ngày nay, trong quá trình dân chủ

hoá chính sách, vai trò của các tổ chức ngoài nhà nước và dân chúng ngày

càng được nâng cao.

Chính sách kinh tế – xã hội có phạm vi tác động rộng lớn. Chính sách có

thể tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thể hiện sự cần thiết can

thiệp của nhà nước trong các lĩnh vực đó.

3/ Hệ thống các chính sách kinh tế – xã hội

Các hình thái kinh tế – xã hội là công cụ quản lý quan trọng của nhà nước

đối với mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, do đó chúng rất đa dạng.

Có thể phân loại chính sách – kinh tế xã hội theo nhiêu tiêu chí khác nhau.

3.1/ Xét theo lĩnh vực tác động

Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các chính sách kinh tế – xã hội có thể được

chia thành những nhóm chính sau:

3.1.1/ Các chính sách kinh tế

Chính sách kinh tế là những chính sách điều tiết các mối quan hệ kinh tế

nhằm tạo ra động lực phát triển kinh tế. Các chính sách kinh tế lại tạo thành

một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều chính sách:

– Chính sách tài chính

– Chính sách tiền tệ – tín dụng

– Chính sách phân phối

– Chính sách kinh tế đối ngoại

– Chính sách cơ cấu kinh tế

– Chính sách phát triển các ngành kinh tế

4

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

– Chính sách cạnh tranh

v.v…

3.1.2/ Các chính sách xã hội

Chính sách xã hội là những chính sách điều tiết các mối quan hệ xã hội,

làm cho xã hội phát triển theo hướng công bằng và văn minh. Các chính sách

xã hội cơ bản bao gồm:

– Chính sách lao động và việc làm

– Chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình

– Chính sách bảo đảm xã hội

v.v…

Nhà nước ta rất coi trọng các chính sách xã hội, bởi vì xét cho cùng sự

phát triển kinh tế là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con

người.

3.1.3/ Các chính sách văn hoá

Chính sách văn hóa là những chính sách nhằm phát triển nền văn hoá với

tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực phát triển xã hội. Các

chính sách văn hoá cơ bản là:

– Chính sách giáo dục và đào tạo.

– Chính sách phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ.

– Chính sách văn hoá thông tin.

– Chính sách bảo tồn và phát huy di sản và truyền thống dân tộc

v.v…

3.1.4/Chính sách đối ngoại

Chính sách đối ngoại là những chính sách điều tiết các mối quan hệ đối

ngoại của một đất nước với các quốc gia trên thế giới. Đây là bộ phận chính

sách rất quan trọng vì trong điều kiện thế giới đang ở xu thế tăng cường mở

cửa và hội nhập, nếu một quốc gia không có những quyết sách đối ngoại đúng

đắn thì sẽ bị cô lập và tụt hậu.

3.1.5/ Chính sách an ninh, quốc phòng

Bao gồm các chính sách an ninh và các chính sách quốc phòng. Đó là

những chính sách hướng vào việc tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

5

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện cho công cuộc xây dựng và phát

triển đất nước.

3.2/ Theo phạm vi ảnh hưởng của chính sách

Căn cứ vào quy mô tác động, có thể phân chia chính sách kinh tế – xã hội

thành các loại:

– Chính sách vĩ mô: là những chính sách được xây dựng nhằm vận hành

nền kinh tế quốc dân, có tác động đến những cân đối tổng thể (vĩ mô) của nền

kinh tế – xã hội, chi phối nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia và

lợi ích của đông đảo nhân dân. Các chính sách vĩ mô thường có hiệu lực thi

hành trên phạm vi cả nước. Ví dụ: Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ –

tín dụng, chính sách phân phối, chính sách kinh tế đối ngoại được coi là chính

sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhất.

– Chính sách trung mô: Là những chính sách có quy mô tác động lên

những bộ phận hay phân hệ của xã hội. Ví dụ như chính sách điều tiết cơ cấu

của một ngành kinh tế, chính sách phát triển cơ cấu thành phần kinh tế, chính

sách phát triển vùng v.v…

– Chính sách vi mô: là những chính sách tác động lên những chủ thể kinh

tế – xã hội cụ thể như các đơn vị cơ sở hay một nhóm người riêng biệt trong

xã hội. Các chính sách vi mô bao gồm chính sách tài chính doanh nghiệp,

chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách thi tuyển công chức v.v… Ngay

những chính sách như chính sách công nghiệp, chính sách nông nghiệp cũng

có thể được coi là chính sách vi mô vì điều tiết hoạt động của các doanh

nghiệp, các hội các cá nhân.

Tuy nhiên, mọi sự phân loại chỉ là tương đối. Chẳng hạn, có quan điểm

cho rằng các chính sách ngành vừa là chính sách trung mô, vừa là chính sách

vi mô.

3.3/ Theo thời gian phát huy hiệu lực

Căn cứ vào thời gian phát huy hiệu lực sẽ có các loại chính sách kinh tế –

xã hội như sau:

– Chính sách dài hạn: Là những chính sách được áp dụng lâu dài nhằm

thực hiện những mục tiêu chiến lược, dài hạn của đất nước. Một trong những

chính sách dài hạn do nhà nước ta đề ra là chính sách phát triển các thành

6

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

phần kinh tế. Chính sách này có tác dụng khuyến khích các thành phần kinh tế

phát triển, yên tâm đầu tư mọi nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh lâu

dài, làm giàu cho mình và cho đất nước.

– Chính sách trung hạn: là những chính sách công có hiệu lực trong

khoảng thời gian từ ba đến bảy năm. Những chính sách này tập trung vào

những vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế – xã hội, nhưng

có thể giải quyết được trong một thời gian nhất định.Những chính sách loại

này có thể là chính sách chống lạm phát, chính sách xoá đói giảm nghèo,

chính sách chống suy thoái kinh tế v.v…

– Chính sách ngắn hạn: là những chính sách được áp dụng trong khoảng

thời gian không lâu (dưới ba năm) nhằm vào những vấn đề có thể giải quyết

tương đối nhanh chóng. Các chính sách ngắn hạn có thể là chính sách ổn định

tỷ giá hối đoái, chính sách kiểm soát chặt chẽ các ngân hàng cổ phần, chính

sách áp dụng mức giá trần đối với thu mua nông sản phục vụ xuất khẩu v.v…

3.4/ Theo cấp độ của chính sách

Phụ thuộc vào chủ thể quyết định chính sách có thể có những loại chính

sách kinh tế – xã hội như:

– Chính sách quốc gia do quốc hội ra quyết định.

– Chính sách của chính phủ.

– Chính sách của địa phương do chính quyền địa phương (hội đồng nhân

dân và uỷ ban nhân dân) quyết định.

Thông qua việc nghiên cứu hệ thống chính sách kinh tế – xã hội theo các

tiêu chí khác nhau có thể rút ra một số nhận xét:

Một là, để quản lý xã hội, nhà nước cần xây dựng nhiều chính sách kinh tế

– xã hội khác nhau, nhưng tất cả các chính sách đó phải tạo thành một chỉnh

thể thống nhất, bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, hướng tới việc

thực hiện mục tiêu chung là xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa,

dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Hai là, mỗi chinh sách đều có mối liên hệ với các chính sách khác, đều có

ảnh hưởng nhất định đến mục tiêu của các chính sách khác và mục tiêu chung

của xã hội.

7

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

Ba là, hệ thống các chính sách kinh tế – xã hội có cấu trúc rất đa dạng và

lồng ghép vào nhau.

Chương II

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI

1/ khái niệm về tổ chức thực thi chính sách kinh tế – xã hội

Sau khi chính sách kinh tế – xã hội được hoạch định, chính sách đó cần

được thực thi trong cuộc sống. Đây là giai đoạn thứ hai trong cả quá trình

chính sách sau giai đoạn hoạch định, nhằm biến chính sách thành những hoạt

động và kết quả trên thực tế.

Các cơ quan nhà nước, trước hết là bộ máy hành chính là người chủ yếu

hoạch định chính sách kinh tế – xã hội, cũng đồng thời là người tổ chức thực

thi chính sách.

Như vậy, tổ chức thực thi chính sách kinh tế – xã hội là quá trình biến các

chính sách thành những kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động tổ chức

trong bộ máy nhà nước, nhằm hiện thực hoá những mục tiêu mà chính sách đã

đề ra.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách kinh tế – xã hội

Việc đưa các chính sách kinh tế xã hội đi vào thực tiễn không phải là đơn

giản, nhanh chóng. Trên thực tế đó là một quá trình phức tạp, đầy biến động,

chịu tác động của một loạt các yếu tố, làm thúc đẩy hoặc cản trở kết quả thực

thi. Có thể chia các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi chính sách kinh tế

– xã hội thành 2 nhóm.

2.1 Các yếu tố khách quan

2.1.1 Bản chất của vấn đề cần giải quyết

Như đã biết, chính sách được đề ra nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh

trong kinh tế – xã hội. Vì vậy bản chất của các vấn đề cần giải quyết sẽ tác

động bằng nhiều cách đến quá trình thực hiện chính sách đó.

8

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

Nếu chính sách nhằm giải quyết một vấn đề công phức tạp, có liên quan

đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau (ví dụ vấn đề lạm phát, vấn đề thất

nghiệp v.v…) hoặc một vấn đề có nguyên nhân đa dạng (ví dụ vấn đề xuống

cấp giáo dục, vấn đề ô nhiễm môi trường v.v…) thì quá trình thực hiện chính

sách đó cũng thường khó khăn, phức tạp đòi hỏi mất nhiều thời gian và công

sức, vì phải phối hợp với nhiều chính sách và thực hiện một loạt các quyết

định có liên quan với nhau.

Đặc thù của các nhóm đối tượng mà chính sách tác động đến cũng có ảnh

hưởng đến việc thực hiện chính sách đó. Chẳng hạn đối tượng của chính sách

dân số và kế hoạch hoá gia đình trước hết là các gia đình nghèo, đông con, đẻ

nhiều và các gia đình nông dân (90% dân số nước ta sống ở nông thôn). Đây

là nhóm người thường bị hạn chế về trình độ nhận thức và hiểu biết cũng như

về mức sống vật chất, tinh thần, lại chịu ảnh hưởng nặng nề của nếp nghĩ

phong kiến (trọng nam khinh nữ, cần có con trai “nối dõi tông đường”…). Do

đó việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình ở nước ta không

dễ, đòi hỏi phải thay đổi nhận thứ và hành vi của con người vốn đã trở thành

tập quán từ bao đời, đồng thời phải kết hợp với việc thực hiện chính sách xoá

đói giảm nghèo, chính sách giáo dục đào tạo, chính sách phát triển nông

nghiệp và kinh tế nông thôn v.v…

2.1.2 Bối cảnh thực tế

Bối cảnh thực tế, có thể là bối cảnh xã hội, kinh tế, công nghiệp và chính

trị, có tác động lớn đến việc thực thi chính sách công.

– Bối cảnh xã hội: Những thay đổi về điều kiện xã hội có thể tác động

đến cách lý giải vấn đề và vì vậy đến cách thực hiện chính sách. Nói chung xã

hội càng văn minh hiện đại, nhận thức của con người càng tiến bộ, trình độ

dân trí càng cao thì càng thuận lợi cho việc thực thi chính sách và luật pháp

Nhà nước. Chẳng hạn xu hướng dân chủ hoá hiện nay đòi hỏi chính sách công

phải được phổ biến và tranh thủ sự hưởng ứng của nhân dân, đòi hỏi nhà nước

phải thu hút sự tham gia và sự kiểm tra của quần chúng, của các tổ chức đoàn

thể và các tổ chức phi chính phủ đối với quá trình thực thi chính sách công.

– Bối cảnh kinh tế: Những thay đổi về điều kiện kinh tế có tác động

tương tự đối với việc thực thi chính sách. Kinh tế tăng trưởng cao thì chính

phủ sẽ bớt khó khăn hơn trong việc thực thi các chính sách công, nhất là các

chính sách bảo trợ xã hội. Ví dụ việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo

đối với Việt Nam hiện nay là rất cấp bách, nhưng nó sẽ thay đổi khi đời sống

9

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368

nhân dân được nâng cao, khi nền kinh tế phát triển hơn, tổng sản phẩm xã hội

và thu nhập quốc dân phát triển.

– Bối cảnh công nghệ: Công nghệ mới có thể gây ra những thay đổi trong

việc thực thi chính sách. Chẳng hạn sự phát triển của tin học, sinh học và việc

áp dụng các công nghệ hiện đại hỗ trợ cho việc tổ chức thực hiện giáo dục từ

xa hoặc cho việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình v.v…

– Bối cảnh chính trị: Những biến động trong bối cảnh chính trị có tác

động tới quá trình thực thi chính sách. Một đất nước mà tình hình chính trị rối

ren không ổn định (nhiều phe phái, đảo chính, nội chiến… ) thì tất yếu gặp

khó khăn trong quá trình thực thi chính sách. Việc thay đổi Chính phủ có thể

dẫn đến những thay đổi về cách thực thi các chính sách công trong khi không

thay đổi bản thân chính sách công.

– Bối cảnh quốc tế: Cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, các

biến động kinh tế, chính trị, xã hội trong khu vực cũng như trên thế giới ngày

càng có tác động đáng kể đến việc thực thi một chính sách công của mỗi quốc

gia. Chẳng hạn cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực

đã và đang ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách tiền tệ, chính sách thu hút

đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

Đôi khi, trong một vài lĩnh vực nhất định, những tác động từ bên ngoài

này lại có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một chính sách công. Đối

với những nước đang phát triển, trong điều kiện vốn trong nước thiếu, cần

phải huy động vốn nước ngoài và tận dụng các thành quả, các điều kiện, mà

thế giới tạo ra để có thể rút ngắn thời gian và tiến kịp các nước.

Trong xu thế quốc tế hoá mạnh mẽ đời sống kinh tế thế giới, hoạt động

ngoại thương không chỉ bù đắp được những thiếu hụt của nền kinh tế trong

nước, mà còn giúp cho nền kinh tế có vị trí của mình trong phân công lao

động quốc tế. Ngày nay, tình hình thế giới đòi hỏi các nước phải thực thi

chính sách kinh tế đối ngoại mở rộng, phải rất quan tâm đến vấn đề xuất khẩu

và có cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý.

2.1.3 Tiềm lực chính trị và kinh tế của các nhóm đối tượng chính sách

nói riêng và của dân chúng nói chung

10

hoạt động giải trí của những phân hệ trong xã hội ( nghành nghề dịch vụ, ngành, địa phương ). Nó làWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 chuẩn mực để lựa chọn những tiềm năng bộ phận và những tiềm năng ưu tiên cho từnggiai đoạn tăng trưởng, bảo vệ không gây tổn hại tới tiềm năng chung, lợi íchchung của cả quốc gia. Quan điểm tăng trưởng của quốc gia ta lúc bấy giờ là : – Phát triển quốc gia theo xu thế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vai tròlãnh đạo của đảng so với nhà nước và xã hội, – Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần – Tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia – Tiến hành đa dạng hoá, đa phương hoá những mối quan hệ đối ngoại – Lấy giáo dục, đạo tạo và khoa học, công nghệ tiên tiến làm quốc sách số 1, gắn thay đổi kinh tế với thay đổi chính trị – Kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với triển khai những chính sáchcông bằng xã hội. Mục tiêu tổng quát của quốc gia ta là từ nay đến khoảng chừng năm 2020 là cănbản trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật tân tiến, cơcấu kinh tế hài hòa và hợp lý, quan hệ sản xuất văn minh, tương thích với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và niềm tin cao, quốc phòng, anninh vững chãi, dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh, văn minh. 1.2.2 / Khái niệm chính sách kinh tế – xã hội theo nghĩa hẹpCó rất nhiều khái niệm khác nhau về chính sách kinh tế – xã hội. 1. Chính sách kinh tế xã hội là một hành vi nào đó mà nhà nước lựachọn thực thi hoặc không thực thi. 2. Chính sách công là phương pháp hành vi được nhà nước công bố vàthực hiện nhằm mục đích xử lý những yếu tố lặp đi lặp lại. Ví dụ, triển khai mứcthuế Hóa Đơn đỏ VAT bằng 0 so với tổng thể những loại sản phẩm xuất khẩu. 3. Chính sách là những hành vi của nhà nước nhằm mục đích hướng tới nhữngmục tiêu của quốc gia. 4. Chính sách kinh tế – xã hội là quyết sách của nhà nước nhằm mục đích giải quyếtmột yếu tố chín muồi đặt ra trong đời sống kinh tế – xã hội của quốc gia, trải qua hoạt động giải trí thực thi của những ngành, những cấp có tương quan trong bộmáy nhà nước. Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.3685. Chính sách là phương pháp hành vi của nhà nước để tác động ảnh hưởng tới kếtquả của những sự kiện kinh tế – xã hội, gồm có một tập hợp tiềm năng của nhànước và những chiêu thức được lựa chọn để theo đuổi những tiềm năng đó. 6. Chính sách – kinh tế xã hội là toàn diện và tổng thể những quan điểm, những chuẩn mực, những giải pháp và những thủ pháp mà nhà nước sử dụng để tác động ảnh hưởng lên những đốitượng và khách thể quản trị nhằm mục đích đạt đến những tiềm năng trong số những mụctiêu kế hoạch chung của quốc gia. Vậy : Chính sách kinh tế – xã hội là tổng thể và toàn diện những quan điểm, tư tưởng, cácgiải pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng để ảnh hưởng tác động lên những chủ thể kinh tế – xã hội nhằm mục đích xử lý yếu tố chính sách, triển khai những tiềm năng nhấtđịnh theo khuynh hướng tiềm năng tổng thể và toàn diện của quốc gia. 2 / Một số đặc trưng cơ bản của chính sách kinh tế – xã hộiChính sách là tư tưởng nổi bật về những kiểu can thiệp của nhà nước vàokinh tế thị trường. Ví dụ, khi một người nghĩ về “ chính sách tín dụng thanh toán chonông dân ” thì sẽ gợi lên sự tưởng tượng về can thiệp của nhà nước trong việccung cấp tín dụng thanh toán cho nông dân. Nhà nước thao tác đó nhằm mục đích thay thế sửa chữa hoặcđiều chỉnh phương pháp nông dân nhận tín dụng thanh toán khi không có sự can thiệp nàocủa nhà nước. Chính sách kinh tế – xã hội là hành vi can thiệp của nhà nước nhằm mục đích giảiquyết một hoặc một số ít yếu tố chính sách chín muồi. Đó là những yếu tố lớn, có tầm ảnh hưởng tác động rộng, mang tính bức xúc trong đời sống xã hội. Chẳng hạn, chính sách dân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình được phát hành khi yếu tố dân sốtrở thành một rủi ro tiềm ẩn so với sự tăng trưởng của quốc gia. Chính sách kinh tế xã hội xử lý những tiềm năng bộ phận, hoàn toàn có thể mangtính dài hạn, trung hạn, hoặc thời gian ngắn, nhưng phải hướng vào thực thi mụctiêu chung, mang tính tối cao của nhà nước. Chính sách kinh tế – xã hội không riêng gì bộc lộ kế hoạch của những nhà hoạchđịnh chính sách, mà còn gồm có những hành vi thực thi những kế hoạchtrên. Chính sách kinh tế – xã hội được nhà nước đề ra nhằm mục đích phục vụ lợi íchchung của nhiều người hoặc của xã hội. Thước đo chính để nhìn nhận, so sánhvà lựa chọn chính sách tương thích là quyền lợi mang tính xã hội mà chính sách đóWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 đem lại. Đây cũng chính là nguyên do để những chính sách kinh tế – xã hội được gọilà những chính sách công. Trong trong thực tiễn, có thực trạng một chính sách đem lại lợiích cho nhóm xã hội này nhiều hơn nhóm xã hội khác, thậm chí còn có nhóm cònbị thiệt thòi. Khi đó chính sách kinh – tế xã hội phải đứng trên quyền lợi của đasố, của xã hội để xử lý yếu tố. Chính sách là một quy trình do nhiều người, nhiều tổ chức triển khai tham gia. Trước hết, chính sách kinh tế – xã hội là mẫu sản phẩm của những đường lối chính trị, do nhà nước, với tư cách là người tổ chức triển khai và quản trị xã hội kiến thiết xây dựng và chịutrách nhiệm tổ chức triển khai thực thi. Nhưng quy trình chính sách không phải chỉ docác tổ chức triển khai công của nhà nước thực thi. Ngày nay, trong quy trình dân chủhoá chính sách, vai trò của những tổ chức triển khai ngoài nhà nước và dân chúng ngàycàng được nâng cao. Chính sách kinh tế – xã hội có khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng tác động to lớn. Chính sách cóthể ảnh hưởng tác động đến mọi nghành của đời sống xã hội, biểu lộ sự thiết yếu canthiệp của nhà nước trong những nghành đó. 3 / Hệ thống những chính sách kinh tế – xã hộiCác hình thái kinh tế – xã hội là công cụ quản trị quan trọng của nhà nướcđối với mọi nghành hoạt động giải trí của đời sống xã hội, do đó chúng rất phong phú. Có thể phân loại chính sách – kinh tế xã hội theo nhiêu tiêu chuẩn khác nhau. 3.1 / Xét theo nghành tác độngCăn cứ vào nghành nghề dịch vụ tác động ảnh hưởng, những chính sách kinh tế – xã hội hoàn toàn có thể đượcchia thành những nhóm chính sau : 3.1.1 / Các chính sách kinh tếChính sách kinh tế là những chính sách điều tiết những mối quan hệ kinh tếnhằm tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế. Các chính sách kinh tế lại tạo thànhmột mạng lưới hệ thống phức tạp gồm có nhiều chính sách : – Chính sách kinh tế tài chính – Chính sách tiền tệ – tín dụng thanh toán – Chính sách phân phối – Chính sách kinh tế đối ngoại – Chính sách cơ cấu tổ chức kinh tế – Chính sách tăng trưởng những ngành kinh tếWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 – Chính sách cạnh tranhv. v … 3.1.2 / Các chính sách xã hộiChính sách xã hội là những chính sách điều tiết những mối quan hệ xã hội, làm cho xã hội tăng trưởng theo hướng công minh và văn minh. Các chính sáchxã hội cơ bản gồm có : – Chính sách lao động và việc làm – Chính sách dân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình – Chính sách bảo vệ xã hộiv. v … Nhà nước ta rất coi trọng những chính sách xã hội, do tại xét cho cùng sựphát triển kinh tế là nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất và ý thức cho conngười. 3.1.3 / Các chính sách văn hoáChính sách văn hóa truyền thống là những chính sách nhằm mục đích tăng trưởng nền văn hoá vớitư cách là nền tảng niềm tin của xã hội, là động lực tăng trưởng xã hội. Cácchính sách văn hoá cơ bản là : – Chính sách giáo dục và giảng dạy. – Chính sách tăng trưởng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. – Chính sách văn hoá thông tin. – Chính sách bảo tồn và phát huy di sản và truyền thống lịch sử dân tộcv. v … 3.1.4 / Chính sách đối ngoạiChính sách đối ngoại là những chính sách điều tiết những mối quan hệ đốingoại của một quốc gia với những vương quốc trên quốc tế. Đây là bộ phận chínhsách rất quan trọng vì trong điều kiện kèm theo quốc tế đang ở xu thế tăng cường mởcửa và hội nhập, nếu một vương quốc không có những quyết sách đối ngoại đúngđắn thì sẽ bị cô lập và tụt hậu. 3.1.5 / Chính sách bảo mật an ninh, quốc phòngBao gồm những chính sách bảo mật an ninh và những chính sách quốc phòng. Đó lànhững chính sách hướng vào việc tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninhWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 chủ quyền lãnh thổ và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, tạo điều kiện kèm theo cho công cuộc thiết kế xây dựng và pháttriển quốc gia. 3.2 / Theo phạm vi ảnh hưởng của chính sáchCăn cứ vào quy mô tác động ảnh hưởng, hoàn toàn có thể phân loại chính sách kinh tế – xã hộithành những loại : – Chính sách vĩ mô : là những chính sách được thiết kế xây dựng nhằm mục đích vận hànhnền kinh tế quốc dân, có tác động ảnh hưởng đến những cân đối toàn diện và tổng thể ( vĩ mô ) của nềnkinh tế – xã hội, chi phối nhiều nghành, có ảnh hưởng tác động đến quyền lợi vương quốc vàlợi ích của phần đông nhân dân. Các chính sách vĩ mô thường có hiệu lực hiện hành thihành trên khoanh vùng phạm vi cả nước. Ví dụ : Chính sách kinh tế tài chính, chính sách tiền tệ – tín dụng thanh toán, chính sách phân phối, chính sách kinh tế đối ngoại được coi là chínhsách kinh tế vĩ mô quan trọng nhất. – Chính sách trung mô : Là những chính sách có quy mô tác động ảnh hưởng lênnhững bộ phận hay phân hệ của xã hội. Ví dụ như chính sách điều tiết cơ cấucủa một ngành kinh tế, chính sách tăng trưởng cơ cấu tổ chức thành phần kinh tế, chínhsách tăng trưởng vùng v.v… – Chính sách vi mô : là những chính sách ảnh hưởng tác động lên những chủ thể kinhtế – xã hội đơn cử như những đơn vị chức năng cơ sở hay một nhóm người riêng không liên quan gì đến nhau trongxã hội. Các chính sách vi mô gồm có chính sách kinh tế tài chính doanh nghiệp, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách thi tuyển công chức v.v… Ngaynhững chính sách như chính sách công nghiệp, chính sách nông nghiệp cũngcó thể được coi là chính sách vi mô vì điều tiết hoạt động giải trí của những doanhnghiệp, những hội những cá thể. Tuy nhiên, mọi sự phân loại chỉ là tương đối. Chẳng hạn, có quan điểmcho rằng những chính sách ngành vừa là chính sách trung mô, vừa là chính sáchvi mô. 3.3 / Theo thời hạn phát huy hiệu lựcCăn cứ vào thời hạn phát huy hiệu lực thực thi hiện hành sẽ có những loại chính sách kinh tế – xã hội như sau : – Chính sách dài hạn : Là những chính sách được vận dụng lâu dài hơn nhằmthực hiện những tiềm năng kế hoạch, dài hạn của quốc gia. Một trong nhữngchính sách dài hạn do nhà nước ta đề ra là chính sách tăng trưởng những thànhWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 phần kinh tế. Chính sách này có tính năng khuyến khích những thành phần kinh tếphát triển, yên tâm góp vốn đầu tư mọi nguồn lực để tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại lâudài, làm giàu cho mình và cho quốc gia. – Chính sách trung hạn : là những chính sách công có hiệu lực hiện hành trongkhoảng thời hạn từ ba đến bảy năm. Những chính sách này tập trung chuyên sâu vàonhững yếu tố có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế – xã hội, nhưngcó thể xử lý được trong một thời hạn nhất định. Những chính sách loạinày hoàn toàn có thể là chính sách chống lạm phát kinh tế, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách chống suy thoái và khủng hoảng kinh tế v.v… – Chính sách thời gian ngắn : là những chính sách được vận dụng trong khoảngthời gian không lâu ( dưới ba năm ) nhằm mục đích vào những yếu tố hoàn toàn có thể giải quyếttương đối nhanh gọn. Các chính sách thời gian ngắn hoàn toàn có thể là chính sách ổn địnhtỷ giá hối đoái, chính sách trấn áp ngặt nghèo những ngân hàng nhà nước CP, chínhsách vận dụng mức giá trần so với thu mua nông sản Giao hàng xuất khẩu v.v… 3.4 / Theo Lever của chính sáchPhụ thuộc vào chủ thể quyết định hành động chính sách hoàn toàn có thể có những loại chínhsách kinh tế – xã hội như : – Chính sách vương quốc do QH ra quyết định hành động. – Chính sách của chính phủ nước nhà. – Chính sách của địa phương do chính quyền sở tại địa phương ( hội đồng nhândân và uỷ ban nhân dân ) quyết định hành động. Thông qua việc nghiên cứu và điều tra mạng lưới hệ thống chính sách kinh tế – xã hội theo cáctiêu chí khác nhau hoàn toàn có thể rút ra 1 số ít nhận xét : Một là, để quản trị xã hội, nhà nước cần thiết kế xây dựng nhiều chính sách kinh tế – xã hội khác nhau, nhưng toàn bộ những chính sách đó phải tạo thành một chỉnhthể thống nhất, bao trùm toàn bộ những nghành hoạt động giải trí xã hội, hướng tới việcthực hiện tiềm năng chung là kiến thiết xây dựng một nước Nước Ta xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh, văn minh. Hai là, mỗi chinh sách đều có mối liên hệ với những chính sách khác, đều cóảnh hưởng nhất định đến tiềm năng của những chính sách khác và tiềm năng chungcủa xã hội. Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 Ba là, mạng lưới hệ thống những chính sách kinh tế – xã hội có cấu trúc rất phong phú vàlồng ghép vào nhau. Chương IITỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI1 / khái niệm về tổ chức triển khai thực thi chính sách kinh tế – xã hộiSau khi chính sách kinh tế – xã hội được hoạch định, chính sách đó cầnđược thực thi trong đời sống. Đây là quá trình thứ hai trong cả quá trìnhchính sách sau quy trình tiến độ hoạch định, nhằm mục đích biến chính sách thành những hoạtđộng và hiệu quả trên trong thực tiễn. Các cơ quan nhà nước, trước hết là cỗ máy hành chính là người chủ yếuhoạch định chính sách kinh tế – xã hội, cũng đồng thời là người tổ chức triển khai thựcthi chính sách. Như vậy, tổ chức triển khai thực thi chính sách kinh tế – xã hội là quy trình biến cácchính sách thành những hiệu quả trên thực tiễn trải qua những hoạt động giải trí tổ chứctrong cỗ máy nhà nước, nhằm mục đích hiện thực hoá những tiềm năng mà chính sách đãđề ra. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách kinh tế – xã hộiViệc đưa những chính sách kinh tế xã hội đi vào thực tiễn không phải là đơngiản, nhanh gọn. Trên thực tiễn đó là một quy trình phức tạp, đầy dịch chuyển, chịu ảnh hưởng tác động của một loạt những yếu tố, làm thôi thúc hoặc cản trở hiệu quả thựcthi. Có thể chia những yếu tố tác động ảnh hưởng đến quy trình thực thi chính sách kinh tế – xã hội thành 2 nhóm. 2.1 Các yếu tố khách quan2. 1.1 Bản chất của yếu tố cần giải quyếtNhư đã biết, chính sách được đề ra nhằm mục đích xử lý những yếu tố phát sinhtrong kinh tế – xã hội. Vì vậy thực chất của những yếu tố cần xử lý sẽ tácđộng bằng nhiều cách đến quy trình thực thi chính sách đó. Website : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 Nếu chính sách nhằm mục đích xử lý một yếu tố công phức tạp, có liên quanđến nhiều nghành hoạt động giải trí khác nhau ( ví dụ yếu tố lạm phát kinh tế, yếu tố thấtnghiệp v.v… ) hoặc một yếu tố có nguyên do phong phú ( ví dụ yếu tố xuốngcấp giáo dục, yếu tố ô nhiễm môi trường tự nhiên v.v… ) thì quy trình triển khai chínhsách đó cũng thường khó khăn vất vả, phức tạp yên cầu mất nhiều thời hạn và côngsức, vì phải phối hợp với nhiều chính sách và triển khai một loạt những quyếtđịnh có tương quan với nhau. Đặc thù của những nhóm đối tượng người dùng mà chính sách tác động ảnh hưởng đến cũng có ảnhhưởng đến việc thực thi chính sách đó. Chẳng hạn đối tượng người tiêu dùng của chính sáchdân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình trước hết là những mái ấm gia đình nghèo, đông con, đẻnhiều và những mái ấm gia đình nông dân ( 90 % dân số nước ta sống ở nông thôn ). Đâylà nhóm người thường bị hạn chế về trình độ nhận thức và hiểu biết cũng nhưvề mức sống vật chất, niềm tin, lại chịu tác động ảnh hưởng nặng nề của nếp nghĩphong kiến ( trọng nam khinh nữ, cần có con trai “ nối dõi tông đường ” … ). Dođó việc triển khai chính sách dân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình ở nước ta khôngdễ, yên cầu phải đổi khác nhận thứ và hành vi của con người vốn đã trở thànhtập quán từ bao đời, đồng thời phải phối hợp với việc thực thi chính sách xoáđói giảm nghèo, chính sách giáo dục giảng dạy, chính sách tăng trưởng nôngnghiệp và kinh tế nông thôn v.v… 2.1.2 Bối cảnh thực tếBối cảnh thực tiễn, hoàn toàn có thể là toàn cảnh xã hội, kinh tế, công nghiệp và chínhtrị, có tác động ảnh hưởng lớn đến việc thực thi chính sách công. – Bối cảnh xã hội : Những biến hóa về điều kiện kèm theo xã hội hoàn toàn có thể tác độngđến cách lý giải yếu tố và vì thế đến cách thực thi chính sách. Nói chung xãhội càng văn minh tân tiến, nhận thức của con người càng văn minh, trình độdân trí càng cao thì càng thuận tiện cho việc thực thi chính sách và luật phápNhà nước. Chẳng hạn khuynh hướng dân chủ hoá lúc bấy giờ yên cầu chính sách côngphải được thông dụng và tranh thủ sự hưởng ứng của nhân dân, yên cầu nhà nướcphải lôi cuốn sự tham gia và sự kiểm tra của quần chúng, của những tổ chức triển khai đoànthể và những tổ chức triển khai phi chính phủ so với quy trình thực thi chính sách công. – Bối cảnh kinh tế : Những đổi khác về điều kiện kèm theo kinh tế có tác độngtương tự so với việc thực thi chính sách. Kinh tế tăng trưởng cao thì chínhphủ sẽ bớt khó khăn vất vả hơn trong việc thực thi những chính sách công, nhất là cácchính sách bảo trợ xã hội. Ví dụ việc triển khai chính sách xoá đói giảm nghèođối với Nước Ta lúc bấy giờ là rất cấp bách, nhưng nó sẽ đổi khác khi đời sốngWebsite : http://www.docs.vn E-Mail : [email protected] Tel  : 0918.775.368 nhân dân được nâng cao, khi nền kinh tế tăng trưởng hơn, tổng sản phẩm xã hộivà thu nhập quốc dân tăng trưởng. – Bối cảnh công nghệ tiên tiến : Công nghệ mới hoàn toàn có thể gây ra những biến hóa trongviệc thực thi chính sách. Chẳng hạn sự tăng trưởng của tin học, sinh học và việcáp dụng những công nghệ tiên tiến văn minh tương hỗ cho việc tổ chức triển khai triển khai giáo dục từxa hoặc cho việc triển khai chính sách dân số và kế hoạch hoá mái ấm gia đình v.v… – Bối cảnh chính trị : Những dịch chuyển trong toàn cảnh chính trị có tácđộng tới quy trình thực thi chính sách. Một quốc gia mà tình hình chính trị rốiren không không thay đổi ( nhiều phe phái, thay máu chính quyền, nội chiến … ) thì tất yếu gặpkhó khăn trong quy trình thực thi chính sách. Việc biến hóa nhà nước có thểdẫn đến những biến hóa về cách thực thi những chính sách công trong khi khôngthay đổi bản thân chính sách công. – Bối cảnh quốc tế : Cùng với xu thế hội nhập và toàn thế giới hóa, cácbiến động kinh tế, chính trị, xã hội trong khu vực cũng như trên quốc tế ngàycàng có ảnh hưởng tác động đáng kể đến việc thực thi một chính sách công của mỗi quốcgia. Chẳng hạn cuộc khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính tiền tệ của những nước trong khu vựcđã và đang tác động ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách tiền tệ, chính sách thu hútđầu tư quốc tế của Nước Ta. Đôi khi, trong một vài nghành nhất định, những ảnh hưởng tác động từ bên ngoàinày lại có ý nghĩa quyết định hành động đến sự thành bại của một chính sách công. Đốivới những nước đang tăng trưởng, trong điều kiện kèm theo vốn trong nước thiếu, cầnphải kêu gọi vốn quốc tế và tận dụng những thành quả, những điều kiện kèm theo, màthế giới tạo ra để hoàn toàn có thể rút ngắn thời hạn và tiến kịp những nước. Trong xu thế quốc tế hoá can đảm và mạnh mẽ đời sống kinh tế quốc tế, hoạt độngngoại thương không chỉ bù đắp được những thiếu vắng của nền kinh tế trongnước, mà còn giúp cho nền kinh tế có vị trí của mình trong phân công laođộng quốc tế. Ngày nay, tình hình quốc tế yên cầu những nước phải thực thichính sách kinh tế đối ngoại lan rộng ra, phải rất chăm sóc đến vấn đề xuất khẩuvà có cơ cấu tổ chức xuất nhập khẩu hài hòa và hợp lý. 2.1.3 Tiềm lực chính trị và kinh tế của những nhóm đối tượng người dùng chính sáchnói riêng và của dân chúng nói chung10

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories