Tia phóng xạ – Wikipedia tiếng Việt

Related Articles

Tia phóng xạ theo nghĩa gốc là các dòng hạt chuyển động nhanh phóng ra từ các chất phóng xạ (các chất chứa các hạt nhân nguyên tử không ở trạng thái cân bằng bền). Các hạt phóng ra có thể chuyển động thành dòng định hướng.

Có nhiều loại dòng hạt phát ra từ những chất phóng xạ. Cụ thể :

Ngoài sự phân rã tự nhiên của các chất phóng xạ, tia phóng xạ cũng còn được quan sát từ các nguồn khác như các lò phản ứng hạt nhân, máy gia tốc hay va chạm của các tia vũ trụ trong khí quyển Trái Đất.

Các lò phản ứng hạt nhân có thể tạo ra dòng hạt neutron mạnh. Các máy gia tốc có thể sinh ra dòng các hạt tổ hợp có khối lượng cao hơn. Còn tia vũ trụ có thể sản sinh muon và meson. Thuật ngữ tia phóng xạ cũng có thể mở rộng, để bao gồm các dòng hạt chuyển động nhanh phát ra từ các nguồn này.

Tương tác với vật chất[sửa|sửa mã nguồn]

Các hạt alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy. Tia beta cần miếng kim loại để chặn. Trong khi đó, dòng tia gamma có khả năng xuyên qua vật chất cao, cần một khối vật chất có mật độ dày đặc chặn lại (Ví dụ như các bác sĩ ở phòng chụp X-quang hay đeo tấm chì để ngăn tia phóng xạ).

Các hạt neutrino phần nhiều không tương tác với vật chất và hoàn toàn có thể xuyên qua toàn bộ và đi ra ngoài ngoài hành tinh .

Dòng tia alpha có thể dễ dàng chặn lại bởi một tờ giấy; tia beta cần miếng kim loại để chặn; còn tia gamma cần một khối vật chất có mật độ dày đặc chặn lại.

Khi vật tụ phân rã vật tạo ra 3 tia quang tuyến

α

,

β

,

γ

{displaystyle alpha ,beta ,gamma }

{displaystyle alpha ,beta ,gamma } di chuyển với vận tốc ánh sáng[cần dẫn nguồn] mang theo năng lượng phóng xạ nhiệt có múc năng lượng.

E p = h C λ { displaystyle E_ { p } = h { frac { C } { lambda } } }{displaystyle E_{p}=h{frac {C}{lambda }}}

Bước sóng phóng xạ[sửa|sửa mã nguồn]

p

C

=

h

C

λ

{displaystyle pC=h{frac {C}{lambda }}}

{displaystyle pC=h{frac {C}{lambda }}}

λ = h p { displaystyle lambda = { frac { h } { p } } }{displaystyle lambda ={frac {h}{p}}}

Tạo ra điện[sửa|sửa mã nguồn]

E M = M C 2 = ( m − m o ) C 2 = ( m o γ − m o ) C 2 = m o C 2 ( γ − 1 ) { displaystyle E_ { M } = MC ^ { 2 } = ( m-m_ { o } ) C ^ { 2 } = ( m_ { o } gamma – m_ { o } ) C ^ { 2 } = m_ { o } C ^ { 2 } ( gamma – 1 ) }{displaystyle E_{M}=MC^{2}=(m-m_{o})C^{2}=(m_{o}gamma -m_{o})C^{2}=m_{o}C^{2}(gamma -1)}
E M 2 = m o C 2 2 ( γ − 1 ) { displaystyle { frac { E_ { M } } { 2 } } = { frac { m_ { o } C ^ { 2 } } { 2 } } ( gamma – 1 ) }{displaystyle {frac {E_{M}}{2}}={frac {m_{o}C^{2}}{2}}(gamma -1)}
E e = 1 2 m o C 2 = E M 2 ( γ − 1 ) { displaystyle E_ { e } = { frac { 1 } { 2 } } m_ { o } C ^ { 2 } = { frac { E_ { M } } { 2 ( gamma – 1 ) } } }{displaystyle E_{e}={frac {1}{2}}m_{o}C^{2}={frac {E_{M}}{2(gamma -1)}}}

Thay đổi vật[sửa|sửa mã nguồn]

m

M

=

M

=

m

o

γ

m

o

=

m

o

(

γ



1

)

{displaystyle m_{M}=M=m_{o}gamma -m_{o}=m_{o}(gamma -1)}

{displaystyle m_{M}=M=m_{o}gamma -m_{o}=m_{o}(gamma -1)}

m p = h = 2 C { displaystyle m_ { p } = h = { sqrt { frac { 2 } { C } } } }{displaystyle m_{p}=h={sqrt {frac {2}{C}}}}

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories