rèn luyện năng lực giao tiếp – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.69 KB, 14 trang )

1. năng lực giao tiếp là gì?

Năng lực giao tiếp là khả năng giao tiếp có liên quan đến những người khác với

độ chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ, chuyên môn, hiệu quả và phù hợp. Đó

là một thước đo để xác định mức độ các mục tiêu nào của sự tương tác đang

đạt được.

Tuy nhiên, năng lực giao tiếp còn tùy thuộc vào tình huống hay ngữ cảnh mà

trong đó sự tương tác diễn ra. Giao tiếp được coi là thành công đối với một

nhóm trong một tình huống nào đó nhưng nó có thể không được coi là thành

công đối với một

nhóm khác nhau trong một tình hình khác. McCroskey (“Tự báo cáo như là

một

cách tiếp cận để đo”) giải thích rằng: “Phạm vi của năng lực giao tiếp bao gồm

cả kiến thức và kỹ năng học tập, những cái sẵn có, cách họ đã được làm việc

trong các tình huống khác nhau trong quá khứ, và có thể xác định được những

thành công có

khả năng xảy ra cao nhất của trong một tình huống nhất định.

Trong GT Tâm lý học QTKD (Xuất bản năm 2009 – NXB Tài chính) cũng có

đề cập “Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ giữa người với

người, hoặc giữa người với các yếu tố xã hội nhằm thoả mãn những nhu cầu

nhất định”. Có thể hiểu giao tiếp là sự chia sẻ ý nghĩ, tình cảm, thông tin với

một hoặc nhiều người. Nhưng giao tiếp chỉ đơn thuần là nói chuyện với ai đó

thì có thực sự mang lại kết quả như ta mong đợi chưa? Không chỉ đơn giản là

thế, giao tiếp còn bao hàm rất nhiều vấn đề khác như: Bạn nói như thế nào? Bạn

hiểu đối tượng giao tiếp với mình như thế nào? Làm thể nào để hai bên có thể

hiểu rõ về các thông tin cùng trao đổi? Bạn làm thế nào để lần giao tiếp đó đạt

được kết quả như mong đợi…? Vì vậy, kỹ năng giao tiếp liên quan tới nhiều

hoạt động, từ kỹ năng viết đến kỹ năng nói, kết hợp với tư thế, cử chỉ, động tác

để diễn tả quan điểm và mục đích của vấn đề muốn đề cập.

Kỹ năng giao tiếp là vấn đề lớn, bao gồm nhiều kỹ năng nhỏ không chỉ đơn giản

là nói cho hay mà còn là giao tiếp bằng miệng, bằng tai, bằng cử chỉ, văn bản,

giao tiếp trong kinh doanh, trong công việc, trong học hành và trong từng ngành

cụ thể…. Kỹ năng giao tiếp là thuộc tính hết sức cần thiết để quyết định thành

công trong công việc mà thành đạt trong sự nghiệp. Hành trang cho bạn trẻ

bước vào công việc, áp lực cuộc sống chính là kỹ năng giao tiếp với đồng

nghiệp, bạn bè trong cuộc sống. Trong tháp nhu cầu của Maslow thì nhu cầu xã

hội, trong đó có giao tiếp đứng ở tầng thứ ba sau nhu cầu về sinh lý và an toàn.

Ông cha ta thường nói: “Sự ăn cho ta cái lực, sự ở cho ta cái trí và sự bang giao

cho ta cái nghiệp”. Không chỉ vậy, 1 trong 3 yêu cầu hàng đầu của nhà tuyển

dụng ngày nay đó là giao tiếp tốt.

Đến một buổi xin việc trong vị trí tuyển dụng là nhân viên văn phòng, lại mặc

quần jeans đánh bạc, áo pull hay đến gặp đối tác là một chuyên gia thời trang

trong một quán cà phê trẻ trung, lại “kín cổng cao tường” trong bộ sơ mi tuềnh

toàng và cổ điển…, thì có thể bạn mất điểm từ cái nhìn đầu tiên của những

người mà bạn sắp giao tiếp. Để thể hiện thái độ, tình cảm, mối quan hệ và

những tâm lý khác của mình trong một cuộc giao tiếp chúng ta sử dụng phương

tiện giao tiếp. Phương tiện giao tiếp hết sức phong phú và đa dạng, nhưng chúng

ta có thể chia chúng ra thành 2 nhóm chính: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Ngôn

ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con người

có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ,

miêu tả sự vật. Nó dựa vào các yếu tố: nội dung ngôn ngữ và tính chất của ngôn

ngữ. Một giọng nói nhẹ nhàng, thanh tao lên giọng, xuống giọng đúng lúc sẽ

luôn dễ dàng đi vào lòng người hơn đó là những giọng nói oang oang một cách

không ý thức. Vì vậy, sử dụng ngôn ngữ một cách phi ngôn ngữ, nó giúp ta

nhạy cảm hơn trong giao tiếp. Con người biểu lộ thái độ cảm xúc của mình qua

nét mặt, nụ cười, cử chỉ, ánh mắt, diện mạo, tư thế… Khi dùng các phương tiện

giao tiếp phi ngôn ngữ, nó giúp ta nhạy cảm hơn trong giao tiếp. Con người

biểu lộ thái độ cảm xúc của mình qua mét mặt, nụ cười, cử chỉ, ánh mắt, diện

mạo, tư thế… Khi dùng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, ít nhiều thông

tin sẽ được truyền thông qua các cử chỉ, thái độ, động tác và giọng điệu, cách

nói của người nói chuyện. Người nghe sẽ cảm thấy hồ hởi, thoải mái và cởi mở

hơn khi được tiếp xúc với một gương mặt vui vẻ. Ngoài ra, cử chỉ, giọng điệu

khi nói cũng thể hiện sự tôn trọng của bạn với người kia đến đâu điều này sẽ

góp phần rất quan trọng vào sự thành công trong cuộc sống cũng như trong

công việc.

2. cấu trúc năng lực giao tiếp

3. thức trạng năng lực giao tiếp của sinh viên hiện nay.

Ngày nay, giao tiếp được mở rộng ra vượt qua rào cản cả về thế hệ, văn hoá,

nền tảng giáo dục cũng như nghề nghiệp. Biết cách mở rộng giao tiếp và giao

tiếp có hiệu quả sẽ rất tốt cho công việc của mỗi người. Phần lớn sinh viên khi

tốt nghiệp đều được trang bị những kiến thức chuẩn về ngành nghề mà họ được

đào tạo trong các trường đại học. Tuy nhiên, các kỹ năng mềm như kỹ năng làm

việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề… để đáp

ứng nhu cầu thị trường lao động thì sinh viên còn rất hạn chế. Có một thực tế

rằng hiện nay, sinh viên có điều kiện giao tiếp và tiếp xúc với môi trường thực

tế còn quá ít, việc quá chú trọng vào chuyên môn học tập của mình khiến tính

năng động trong môi trường giao tiếp còn yếu, rất nhiều các bạn trẻ không biết

cách bắt đầu một câu chuyện dù là đơn giản nhất, không biết ứng xử và thể hiện

thế mạnh của mình khi đứng trước nhà tuyển dụng. Trong khi đó, dù nhiều

trường đại học đã lồng ghép các kỹ năng khác nhưng do thiếu phương pháp dạy

khiến sinh viên cảm thấy tự ti trước nhà tuyển dụng. Thiếu kỹ năng, nhiều sinh

viên ra trường với tấm bằng tốt nghiệp khá, giỏi cũng rất khó xin việc làm và

thích ứng với yêu cầu công việc. Theo điều tra mới nhất của Bộ Lao động –

Thương Binh – Xã Hội, có đến 13% sinh viên sau khi tốt nghiệp phải đào tạo lại

hoặc bổ sung kỹ năng mới gần 40% phải được kèm cặp tại nơi làm việc và 41%

cần làm quen với công việc qua một thời gian nhất định mới có thể thích ứng.

Còn theo kết quả nghiên cứu trên 2.000 sinh viên tại Hà Nội, Cần Thơ, TP

HCM…, hiện có tới 83% sinh viên tốt nghiệp được đánh giá là thiếu kỹ năng

mềm 37% không tìm được việc làm phù hợp vì nhiều nguyên nhân, trong đó, do

thiếu yếu tố kỹ năng là chủ yếu. Thống kê của Viện Khoa học lao động (Bộ LĐ-

TB-XH) cũng cho thấy, cứ 2.000 hồ sơ xin việc nộp vào các doanh nghiệp thì

chỉ có 40 hồ sơ đạt yêu cầu. Một cán bộ nhân sự ngân hàng Vietcombank cũng

bộc bạch: “Tôi rất bức xúc khi thấy không ít bạn SV thực tập, hoặc SV mới ra

trường, dù đã được huấn luyện trước, nhưng hình như không có ý thức mở một

nụ cười và lời chào thân thiện khi gặp những đồng nghiệp đi trước trong cơ

quan”.

4. cách thức rèn luyện năng lực giao tiếp

Về phía sinh viên:

Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá, trao đổi bài để nâng cao năng lực

giao tiếp, ví dụ như là tích cực xây dựng bài, thuyết trình trước đám đông, tham

gia các hoạt động xã hội, tham gia những buổi học ngoại khoá hay chuyến đi

thực nghiệm do trường lớp tổ chức.

Không ngừng chủ động tìm kiếm cơ hội để rèn luyện bản thân như luôn chủ

động tham gia các câu lạc bộ liên quan đến ngành học, chủ động trong việc tìm

gặp giáo viên khi cần đến sự hướng dẫn để nâng cao năng lực bản thân, không

ngừng trao đổi xin góp ý của giáo viên để hoàn thiện khả năng của mình.

Về phía nhà trường:

Nhà trường phải quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu hoạt động tập thể của sinh

viên để có thể tổ chức nhiều và thường xuyên hơn các hoạt động ngoại khoá

giúp sinh viên phát triển kỹ năng của mình.

Phổ cập rộng rãi về những hoạt động ngoại khoá để thu hút nhiều hơn nữa sinh

viên tham gia.

Đổi mới và áp dụng các phương pháp học tập nhằm nâng cao kĩ năng của sinh

viên, như tăng cường hình thức làm bài tập lớn theo nhóm, thuyết trình, các

buổi thảo luận…

Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với

biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hội

càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của người càng cao. Ứng xử một cách

thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật,

ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc đời, công việc. Kỹ

năng giao tiếp là một trong những kỹ năng cực kỳ quan trọng của sinh viên, khả

năng giao tiếp của sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế, vậy để có được những kết

quả khả quan thì đòi hỏi có sự nỗ lực từ hai phía nhà trường cũng như là sinh

viên. Giao tiếp là một hoạt động mà không riêng sinh viên mà mọi người nói

chung đều cũng phải đối mặt thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, từ đơn giản đến

phức tạp, từ với một người đến đám đông. Để hoàn thiện, cần cả một quá trình

và đôi lúc cần được học bài bản. Bởi có được sự thiện cảm trong giao tiếp,

chúng ta sẽ dễ dàng hơn khi thực hiện được nhiều điều mong muốn…

**** tài liệu khác

Giao tiếp là gì?

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp, nhưng nhìn một cách tổng thể,

giao tiếp được hiểu là:

– Quá trình trao đổi thông tin, niềm tin và cảm xúc giữa Người với Người

– Sự chuyển giao thông tin và sự hiểu biết

– Suy nghĩ của người này được chuyển đến người khác và hiểu rõ

– Hành vi và thái độ được tiếp nhận bởi người khác

Tại sao sinh viên phải rèn luyện kỹ năng giao tiếp?

Sinh viên là đội ngũ kế thừa có nhiều khả năng và sức mạnh nội tại để tạo nên

những thay đổi mang tính đột phá. Tuy nhiên, suốt một khoảng thời gian dài,

sinh viên Việt Nam được đánh giá cao về năng lực học tập, về trí tuệ nhưng về

khả năng thích nghi và thích ứng trong công việc và cuộc sống thì vô cùng hạn

chế. Rất nhiều những cử nhân đại học phải đi học lại kỹ năng và theo đánh giá

chung của rất nhiều nhà tuyển dụng, đa phần sinh viên mới ra trường đều yếu về

giao tiếp. Điều đó trở thành rào cản làm hạn chế sự thành công và thành đạt của

các bạn sinh viên. Chính vì vậy, việc học và rèn luyện về kỹ năng giao tiếp là

điều không thể bỏ qua.

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp là rèn luyện những điều gì?

Giao tiếp là một quá trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếu

tố khác nhau như: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh thông tin (có lời,

không lời), bối cảnh,…Tuy nhiên, có 3 yếu tố cơ bản cần phải được chú trọng

trong quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp đó là:

– Chủ thể và đối tượng tham gia quá trình giao tiếp (người gửi và

người nhận): Mỗi một cá nhân tham gia giao tiếp là một con người cụ thể, khác

biệt về tính khí, tính cách, nhu cầu, sở thích, niềm tin,…Chính vì điều này,

trong giao tiếp rất dễ xuất hiện hiện tượng hiểu sai nghe nhầm.

– Thông điệp: Nội dung cần chuyển tải. Trong quá trình giao tiếp, thông

điệp không phải lúc nào cũng dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “nội

dung ẩn” phía sau. Thông điệp có thể đơn thuần chỉ mang tính thông tin nhưng

có nhiều trường hợp đan xen với cảm xúc, mong đợi, nhu cầu, sở thích,…của

các đối tượng tham gia giao tiếp.

– Kênh thông tin: Ngôn ngữ có lời hoặc không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh

mắt, nụ cười,…)

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp chính là rèn luyện những nội dung có liên quan đến

3 vấn đề quan trọng trên, cụ thể:

– Đối với những cá nhân tham gia giao tiếp cần phải quan tâm đến:

 Khám phá bản thân: Tôi là ai? Tôi khác gì so với người khác? Tôi có

những ưu và nhược điểm gì? Ước mơ của tôi là gì?,

 Xác định vị thế tâm lý

 Phong cách ăn mặc

 Tác phong

– Đối với thông điệp chuyển tải:

 Ngắn gọn

 Chính xác

 Rõ ràng

– Đối với kênh thông tin:

 Sử dụng ngôn ngữ có lời hiệu quả

 Kỹ năng lắng nghe

 Kỹ năng quan sát

 Sử dụng ngôn ngữ không lời (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…)

Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng giao tiếp?

Tùy theo mỗi vấn đề cụ thể mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn cho mình cách

thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp phù hợp. Việc tham khảo tài liệu, thông tin

trong sách, báo, trên mạng hữu ích trong nhiều tình huống. Tuy nhiên, để có thể

hiểu rõ hơn về cách thức phải làm, chúng ta có thể tham khảo trường hợp của

một bạn sinh viên tên Q – Một sinh viên học rất giỏi nhưng không thiết lập

được bất kỳ mối quan hệ nào với bạn cùng lớp vì không biết diễn tả suy nghĩ và

cảm xúc của mình. Mỗi khi đối diện với người khác là Q bối rối, căng thẳng và

lắp bắp. Q đã tự giúp mình như sau:

– Nâng cao vốn từ cá nhân thông qua:

 Đọc sách

 Chơi ô chữ

 Câu đối

– Ghi lại các từ, câu hay vào sổ tay và luôn giữ quyển sổ bên mình

– Tập diễn đạt cùng một nội dung nhưng bằng nhiều câu và nhiều cách nói

khác nhau

– Lựa chọn câu nói, cách nói phù hợp nhất với bản thân

– Đứng trước gương hoặc một nơi vắng vẻ, an toàn và tự đặt mình vào tình

huống giao tiếp để thử diễn đạt.

– Trò chuyện cùng những người bạn trong ký túc xá và lắng nghe họ phản

hồi, góp ý của họ.

– Tham gia các hoạt động do Đoàn – Hội tổ chức hoặc các hoạt động tập

thể, xã hội khác

– Tập quan sát và ghi nhận khi tiếp xúc với mọi người xung quanh: quan

sát tướng mạo, quan sát cách ăn mặc, quan sát tư thế ngồi,…

– Tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp

****tài liệu khác

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Giao tiếp là một hoạt động cơ bản, một nhu cầu không thể thiếu của con người.

Để tồn tại và phát triển, hàng ngày, hàng giờ, con người luôn thực hiện việc

giao tiếp; mỗi con người đều phải giao tiếp với cộng đồng, với thế giới xung

quanh để hoàn thành chức trách của mình.

Khi bước vào môi trường đại học, có nghĩa là sinh viên đã bước vào một môi

trường mới, khác nhiều với các môi trường giao tiếp khác. Ở môi trường đại

học sinh viên đã là những người trưởng thành chứ không còn như khi ở phổ

thông. Đặc biệt ở môi trường đại học, sinh viên được nhìn nhận là những con

người có học vấn, có nhận thức, và có trình độ văn hóa cao; đối tượng quan hệ

giao tiếp thường xuyên, chủ yếu của sinh viên là những người có tri thức: thầy

cô, bạn bè sinh viên,v.v.Vì thế đòi hỏi sinh viên phải có những kĩ năng giao tiếp

cơ bản, thiết yếu nhằm biết cách xây dựng được các mối quan hệ nơi trường lớp

và trong cuộc sống, tạo nên một bầu không khí thật sự tốt đẹp văn minh, lịch sự.

2. NỘI DUNG

2.1.Bất kì một hoạt động nào cũng cần có một số kĩ năng, kĩ xảo nhất định,

không biết cách làm, không tự động hóa được một số thao tác hoạt động nhất

định sẽ kém hiệu quả. Hoạt động giao tiếplà “một hệ thống những quá trình có

mục đích và động cơ trong hoạt động tập thể, thực hiện các quan hệ xã hội và

nhân cách, các quan hệ tâm lí và sử dụng những phương tiện đặc thù, mà trước

hết là ngôn ngữ”(theo A.A. Lêonchiev (1, 168); kĩ năng giao tiếp là khả năng

nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện tâm lí

bên trong của đối tượng và bản thân chủ thể giao tiếp; là khả năng sử dụng hợp

lí các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh, điều

khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp. Các kĩ năng giao tiếp có

vai trò rất quan trọng đối với tất cả chúng ta. Nhà học giả người Mỹ, Kinixti đã

từng nói: “Sự thành công của một người chỉ có mười lăm phần trăm phải dựa

vào kĩ thuật chuyên ngành, còn tám mươi lăm phần trăm phải dựa vào những

quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người ấy.” (9, 6). Chúng ta đã ngày

càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của các kĩ năng giao tiếp, thế nhưng

trong thực tế cuộc sống có rất nhiều cá nhân đang rất chật vật về năng lực này.

Đã có rất nhiều báo chí phản ánh những về những cử chỉ bất lịch sự diễn ra

chung quanh ta, đặc biệt ở lớp trẻ mới lớn lên: gặp người già đến nhà, con cái

không chào; lên xe buýt, thanh niên tranh chỗ ngồi, không nhường chỗ người

già, phụ nữ có con nhỏ; ra đường xô đẩy người khác không xin lỗi; nói năng thì

thô lỗ, bỗ bã, luôn mồm chửi tục, chửi đổng; ăn mặc thì lôi thôi, tự động nhận

xét bừa bãi về người khác ở nơi công cộng; có những hành vi ứng xử thiếu cẩn

trọng; sống ích kỉ,v.v.

Trong những năm gần đây, chất lượng đào tạo đại học ở Việt Nam đã dần dần

được nâng cao, nhưng theo rất nhiều nguồn tin thì các nhà tuyển dụng quốc gia

vẫn chê khả năng giao tiếp của sinh viên Việt Nam. Vì vậy, hơn ai hết, mỗi sinh

viên cần phải được kịp thời cũng cố và bổ sung những kĩ năng giao tiếp cơ bản

nhất nhằm hoàn thiện nhân cách cá nhân, kết nối với cộng đồng trước mắt là để

phục vụ tốt cho việc sống và học tập; đó là bảy kỹ năng sau: 1. Kĩ năng hòa

nhập với cộng đồng;2. Kĩ năng quản lý sự nhận thức của bản thân; 3. Kĩ năng

lựa chọn ngôn từ và điều chỉnh giọng nói; 4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ; 5.

Kĩ năng lắng nghe; 6. Kĩ năng thấu hiểu sự khác biệt và giải quyết những xung

đột; 7. Kĩ năng trình bày. Chúng tôi xin được phân tích cụ thể bảy kĩ năng này ở

phần tiếp theo.

2.2. Bảy kĩ năng giao tiếp cơ bản

2.2.1. Kĩ năng hòa nhập với mọi người

Mỗi con người chúng ta không thể sống khi bị tách rời khỏi cộng đồng, chính vì

lẽ đó năng lực giao tiếp giữa người và người chính là năng lực xây dựng những

cầu nối. Khi chúng ta giao tiếp với người khác, chúng ta phải là xây dựng được

cầu nối quan hệ tích cực để tạo ra một môi trường sống, học tập hữu ích cho cả

hai bên đó chính là mục tiêu quan trọng nhất.Trong cuộc sống, muốn trở thành

người giao tiếp tốt, chúng ta cần thực hiện thuần thục các quy tắc, chuẩn mực xã

hội. Các quy tắc, chuẩn mực giao tiếp, cách đối nhân xử thế ở đời rất đa dạng

phong phú; tuy nhiên, có một số nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến trong giao

tiếp xã hội như: xử thế lịch sự, luôn quan tâm đến người khác, ý thức bản thân

luôn ở trong tư thế chuẩn bị sẵn sàng có thái độ trân trọng chính mình, biết điều

và tự tin, điều chỉnh phong cách giao tiếp phù hợp với phong cách mà đối tác ưa

thích nhất; xử lí mọi việc phải thấu tình đạt lí, luôn giữ chữ tín trong trong cuộc

sống, xây dựng niềm tin bằng cách thể hiện tính nhất quán trong lời nói và việc

làm, xây dựng những cầu nối cảm thông và hợp tác, dựa trên sự tin cậy lẫn nhau

và những mối quan tâm hay sở thích giống nhau. Chúng ta cần biết đặt mình

vào vị trí của đối tác giao tiếp để cư xử cho đúng mực; điều gì mình không

muốn hoặc không làm được thì cũng không bắt người khác phải làm; dùng cách

nói tế nhị, có lý, có tình, tránh dùng cách nói vỗ mặt sỗ sàng; tránh chạm vào

lòng tự ái của người khác, khiến người ta phải buồn lòng đau khổ; tránh dùng

cách nói mỉa mai cay độc; lúc cần thiết biết dùng cách nói triết lý để giảm bớt

nỗi bất hạnh của người khác. Làm được những điều như vậy thì có nghĩa là

chúng ta đã có kỹ năng hòa nhập với mọi người.

2.2.2. Kĩ năng quản lí nhận thức của bản thân

Sự nhận thức có tác động mạnh mẽ hơn sự thật và việc nhận thức của mỗi người

về người giao tiếp với mình có ảnh hưởng rất lớn trong giao tiếp, thế nhưng rất

nhiều người thường chuyển thông điệp sang nhận thức ngay tức thì và thường

làm như vậy mà không hề có ý thức gì cả đồng thời hình thành những ấn tượng,

cảm giác, đưa ra những quyết định hay những kết luận một cách máy móc, đó

có nghĩa là không kiểm soát được nhận thức của mình. Con người nếu không

kiểm soát được nhận thức của mình là một điều vô cùng tai hại trong giao tiếp,

tai hại nhất là sẽ để lại một hình ảnh xấu về mình trong nhận thức của người

giao tiếp với mình. Vì vậy, mỗi con người nên rèn cho mình có được kĩ năng

quản lí nhận thức của bản thân. Muốn thế khi giao tiếp cần lưu ý: trước hết là

phải chuyển thông điệp đúng lúc, khi đối tác của chúng ta có một số nhận thức

không chính xác về một vấn đề nào đó chỉ vì tầm nhìn của họ chưa bao quát

toàn bộ sự việc chúng ta nên bắt đầu từ quan điểm của đối phương trước và giúp

họ dần nhận ra toàn cảnh vấn đề để họ thấu tình đạt lí, không có cảm giác bị hạ

bệ, có thái độ tế nhị đối với những điểm dị biệt cá nhân, chú tâm đến lời nói,

giọng nói, thái độ cử chỉ và kiểu cách của mình.

2.2.3. Kĩ năng chọn lựa ngôn từ và điều chỉnh giọng nói

Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Nhờ ngôn ngữ người

ta có thể trao đổi với nhau mọi loại thông tin, như: diễn tả hành động, sự vật, sự

việc, trạng thái, tình cảm, những mong muốn, những suy nghĩ. Hiệu quả của

giao tiếp bằng ngôn ngữ phụ thuộc vào nội dung của ngôn ngữ, tính chất của

ngôn ngữ, điệu bộ khi nói. Trong lúc giao tiếp một số từ ngữ có khả năng tạo ra

một phản ứng mạnh mẽ nào đó. Khi viết lách việc chọn từ ngữ cũng như phong

cách thể hiện là các yếu tố quan trọng hàng đầu. Khi giao tiếp qua điện thoại thì

giọng nói đóng vai trò quyết định. Khi giao tiếp trực diện, cử chỉ là quan trọng

nhất, kế đến là giọng nói, và cuối cùng là những từ ngữ được sử dụng.

Để có được kĩ năng này cần cẩn trọng đối với từ ngữ, cố gắng điều khiển giọng

nói của mình để đạt mục tiêu khi giao tiếp, biết sử dụng một phong cách diễn

cảm để tạo hiệu quả.

2.2.4. Kĩ năng tận dụng hiệu quả của giao tiếp phi ngôn ngữ

Nếu lời nói và chữ viết (ngôn ngữ) là phương tiện giao tiếp cực kì quan trọng

trong đời sống xã hội thì giao tiếp phi ngôn ngữ cũng có ý nghĩa quan trọng

không kém. Mỗi ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, hành động,v.v. đều có ý nghĩa của nó

và là phương tiện giúp những người tiến hành giao tiếp hiểu được nhau. Một

nghiên cứu cho thấy rằng, trong giao tiếp thông qua hình thức nói, thì tác động

của từ ngữ chỉ chiếm 30 – 40%, phần còn lại là tác động của giao tiếp phi ngôn

ngữ, bao gồm: nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, hành động, trang phục, không

gian giao tiếp,v.v. Giao tiếp phi ngôn ngữ phản ánh chân thật và đầy đủ các mối

quan hệ, do đó, chúng ta cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây để tận dụng hiệu

quả của giao tiếp phi ngôn ngữ, nhằm không chỉ giúp người ta hiểu được nhau,

mà còn giúp hoàn thiện các mối quan hệ, giúp con người sống đẹp hơn, có ý

nghĩa hơn: phát huy việc tiếp xúc bằng mắt một cách thích hợp để cho mọi

người biết mình thực sự thích thú khi giao tiếp với họ; luôn nở nụ cười làm cho

cuộc đời đẹp hơn, mọi người cảm thấy ấm áp thân thiện, gần gũi với nhau hơn;

đừng vô tình có những cử chỉ thái độ dễ gây hiểu lầm; hãy làm cho cuộc giao

tiếp bằng ngôn ngữ hiệu quả hơn bằng cách sử dụng kèm theo những điệu bộ,

cử chỉ khi nói; luôn thể hiện sự thích thú lắng nghe người khác khi giao tiếp và

điều đặc biệt nên nhớ là đứng hay ngồi cũng phải ngay ngắn, chững chạc, trông

thoải mái tự tin, nhưng cũng đừng quá cứng nhắc, căng thẳng và trịnh trọng.

2.2.5. Kĩ năng lắng nghe

Chúng ta có thể đều đã biết, lắng nghe là kĩ năng cơ bản và bí quyết giúp thành

công trong giao tiếp, chúng ta có kĩ năng lắng nghe sẽ đặt được mình vào vị thế

kẻ mạnh, trở thành người dễ gần, dễ mến.Vì lắng nghe, khác với nghe ở chỗ,

nghe là một quá trình thụ động, trong đó chúng ta đón nhận tất cả các âm thanh

đến tai mình còn lắng nghe là một quá trình chủ động; lắng nghe bao gồm việc

sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm hiện có để hiểu thông tin mới. Lắng nghe

giúp ta thu thập được nhiều thông tin để hiểu và giải quyết vấn đề; giúp ta hiểu

người khác và ứng xử phù hơp. Biết lắng nghe các ý tưởng sáng tạo sẽ nảy sinh

nhiều hơn khi các cuộc giao tiếp cởi mở.Nhưng đây là một kĩ năng khó và rất

nhiều người chưa biết lắng nghe. Lí do mà chúng ta khó tạo được cho mình kĩ

năng lắng nghe có thể có rất nhiều lý do. Có những nguyên nhân chủ quan thuộc

về người nghe như: sự xao nhãng, nghe qua loa, phân tán chú ý; cảm nhận tiêu

cực về đề tài; chỉ nghĩ về mình; cảm nhận tiêu cực về người nói. Cũng có thể

nguyên nhân là do phía nguời nói mức độ quan tâm thấp đối với người nghe.

Hay nguyên nhân xuất phát từ sự khác nhau về tốc độ truyền và nhận tin

( Trung bình nói 125 – 150 từ/phút; đọc nhanh gấp 2-3 lần nói; người nghe xử

lý thông tin nhanh gấp 2 -3 lần người đọc; con người suy nghĩ nhanh hơn từ 10-

20 lần họ nói).

Để có được kĩ năng lắng nghe, chúng ta phải: tập trung chú ý vào nguời nói; tự

gợi mở hiểu biết cho mình khi nghe; lắng nghe gắn với quan sát cách ứng

xử. Cần phải chú ý tới những thông điệp thông qua cách ứng xử của đối

phương, vì nó có thể thống nhất hoặc không thống nhất với lời nói của đối

phương.

Chúng ta cũng cần phải lưu ý rằng, sử dụng kĩ năng lắng nghe là nhằm để thực

hiện ba mục đích:

Thứ nhất là lắng nghe để thu thập thông tin. Để tìm kiếm dữ liệu hoặc các vấn

đề mà ta cần biết. Chúng ta cần phải chú ý đến các cử chỉ, điệu bộ, giọng nói để

chắt lọc thông tin chính xác, cần thiết đồng thời chủ động nghe và lái câu

chuyện theo mục đích của mình bằng một số phương pháp như : Đặt câu hỏi;

phương pháp gợi mở – phương pháp khống chế; phương pháp cân bằng –

phương pháp xoay chuyển,v.v.

Thứ hai là lắng nghe để giải quyết vấn đề. Người nghe phải có khả năng phân

tích, tổng hợp. Một số thủ thuật nhằm lắng nghe để giải quyết vấn đề là: ghi

nhanh những gợi ý để phản hồi, cố gắng đoán trước được ý nghĩ của họ, tổng

kết lại toàn bộ câu chuyện, sau đó phân tích và đưa ra thông tin phản hồi.

Thứ ba là lắng nghe để thấu cảm.Mọi người đều muốn người khác lắng nghe

mình. Việc thấu hiểu hoàn toàn rất khó nhưng vẫn có thể hiểu, chia sẻ được với

người khác. Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi khéo léo, tế nhị, có hiểu biết và đặc

biệt có sự tin tưởng. Vì vậy người nghe phải cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu,

thông cảm với nói, chờ thời điểm thích hợp mới trình bày ý kiến phản hồi của

mình. Muốn lắng nghe để thấu cảm người nghe phải dùng câu hỏi để hiểu sâu

hơn suy nghĩ của người khác.

2.2.6. Kĩ năng thấu hiểu sự khác biệt và giải quyết những xung đột

Trong một tập thể mỗi một con người đều có những nét khác biệt, đồng thời là

sự xuất hiện của những cuộc xung đột giữa các cá nhân trong nội bộ tổ chức

nguyên nhân chính là do năng lực giao tiếp quá kém. Vì vậy mỗi chúng ta phải

thấu hiểu được sự khác biệt và có khả năng giải quyết những xung đột.

Sự xung đột nó có cội nguồn sâu xa là ở sự khác biệt. Khi giao tiếp gặp vấn đề,

nguyên nhân thông thường là do khác nhau về nhận thức hoặc khác nhau về

giao tiếp. Để giảm thiểu các xung đột cũng chúng ta phải thấu hiểu sự khác biệt

bằng các tìm hiểu những phong cách giao tiếp và lối suy nghĩ khác nhau, không

phản ứng lại với thái độ quá khích và nhận biết lối suy nghĩ của người đối diện

là thiên về cụ thể hay trừu tượng. Giao tiếp tốt đóng vai trò rất quan trọng trong

việc giảng hòa. Để hoàn thiện giao tiếp chúng ta cần phải trước hết là tự nhận

thức bản thân và tự nhận trách nhiệm. Đây là những bước đầu tiên phải làm để

giải quyết xung đột. Thật khó có thể làm đối phương thay đổi, nhưng nếu bạn tự

điều chỉnh cách cư xử của mình thì người khác cũng sẽ có phản ứng tích cực

hơn. Tiếp theohãy giả định điều tốt nhất. Nếu chúng ta không có chứng cứ rõ

ràng thì đừng bao giờ đặt ra nhiều nghi vấn. Và hãy tự hỏi mình có phải đang cố

tình cãi cọ chỉ để lẩn tránh một điều gì đó, chẳng hạn nói lời xin lỗi? Hoặc tranh

luận chỉ nhằm thỏa mãn tính tự phụ hay sự kiêu căng. Kế tiếp hãy nghĩ xem

mình có bị điều gì tác động không.Đừng nên xem thường những tác động ngoại

cảnh. Khi bị căng thẳng mệt mỏi hay đang giận dữ, bạn có thể xử sự không

đúng mực. Phải cư xử như người lớn,giữ bình tĩnh và nói chuyện trên tinh thần

tôn trọng lẫn nhau trong cuộc sống; kiểm soát cảm xúc, dù giận dữ đến đâu cũng

nên “tiên trách kỉ hậu trách nhân”; lắng nghe và không vội đánh giá hay đưa ra

những giả định; tìm hiểu vấn đề, đặt câu hỏi để bảo đảm rằng mình thật sự hiểu

điều đối tác đang nói, chịu khó tìm hiểu mọi khía cạnh của vấn đề; cung cấp đầy

đủ thông tin để “đối phương” có thể hiểu quan điểm của mình. Cuối cùng là nói

những điều mình đang nghĩ và thể hiện một cách rõ ràng và nở nụ cười mang

tính hài hước, ý nhị để làm nguội “cuộc chiến”.

2.2.7. Kĩ năng trình bày

Việc trình bày cho chúng ta cơ hội tốt nhất để tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ. Vì

vậy chúng ta phải đầu tư nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị thật tốt để có

thể trình bày hấp dẫn. Để trình bày tốt cần xác định mục tiêu của chúng ta khi

chuẩn bị bài phát biểu; làm cho những điểm chính của bài trình bày dễ nhớ hơn;

đừng kết thúc bài trình bày bằng phần đặt câu hỏi và trả lời; khi trình bày cần

tránh sự lúng túng bằng cáchgiấu đi nỗi lo lắng của bạn, biết khi nào bắt đầu, trả

lời câu hỏi ngay lập tức. Các nguyên tắc cần phải rèn luyện là: lời văn ý tứ phải

rõ ràng giúp người nhận hiểu được đúng thông tin muốn truyền đạt và có thể

thực hiện công việc với những thông tin ấy; nên đi thẳng vào vấn đề, nêu bật

các nét chính của các vấn đề cần thông báo, báo cáo và trao đổi thảo

luận.Không sa vào những chi tiết không cần thiết, không lặp lại nội dung đã

trình bày, quyết định sử dụng ý tưởng đúng lúc, loại bỏ từ thừa, nói với tốc độ

vừa phải, không pha trò; loại bỏ những từ vô nghĩa, và đặt ra nhiều câu hỏi liên

quan đến nhiều người khác; cần phải đúng, chính xác, không sai lỗi chính tả,

không sai các con số, giá cả, ngày tháng,v.v. ; phải có đầy đủ những nội dung,

những phần, những điều kiện, điều khoản cần thiết; các ý, các phần trong cần

phải nhất quán với nhau; lời lẽ phải lịch sự, nhã nhặn, hình thức trình bày cẩn

thận, đẹp, sáng sủa; nên cẩn trọng, không trình bày về những điều mình không

nắm chắc.

3. KẾT LUẬN

Trên đây là bảy kĩ năng giao tiếp mà sinh viên cần phải trang bị ngay khi còn ở

trong môi trường đại học. Việc có được các kĩ năng này sẽ giúp sinh viên tự tin

khẳng định vị trí của mình trong giao tiếp với mọi người đồng thời cũng có

nghĩa là tạo dựng nên một hình ảnh đẹp về người sinh viên trong xã hội ngày

nay – những con người có lối sống đẹp, sống có ý nghĩa. Tuy nhiên đó mới chỉ

là những kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, còn trong tương lai để thực sự thành

công trong các môi trường làm việc khác nhau, sinh viên còn phải trang bị thêm

nhiều kĩ năng giao tiếp nữa; đó là các kĩ năng giao tiếp nơi công sở, chúng tôi sẽ

trình bày ở chuyên luận lần sau.

**** tài liệu khác

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp

Trong công việc cũng như cuộc sống riêng tư, bạn muốn được mọi người nhìn

nhận là một người năng động, thông minh và đáng tin cậy? Để đạt tới những

điều ấy, trước hết, bạn cần có kỹ năng truyền thông tốt và cách nói chuyện

“chuyên nghiệp”. Sau đây là những kỹ năng sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt trong

giao tiếp, bạn hãy thử xem!

Vấn đề như thế nào phụ thuộc cách mà bạn nói về chúng. Khi bạn nói tốt, bạn

sẽ tạo nên một hình ảnh “professional” (chuyên nghiệp) về mình. Khi những

suy nghĩ của bạn được diễn đạt mạch lạc, bạn trở nên tự tin, có sự kiểm soát

trong mắt mọi người. Những ý kiến của bạn sẽ gây chú ý hơn. Vấn đề là không

chỉ bạn nói gì, mà còn phụ thuộc vào cách bạn nói.

Xây dựng một kế hoạch trong đầu

Biết đối tượng nghe của bạn là ai. Khi chuẩn bị bài nói chuyện, dù đó là trong

một buổi tiệc hay là một buổi họp, bạn phải biết mình nói chuyện trước đối

tượng nào. Phong cách của bạn cần phù hợp với mỗi loại đối tượng.

Biết rõ chủ đề của bạn. Xử lý trước những câu hỏi mà bạn nghĩ có thể được mọi

người đặt ra. Hãy chuẩn bị sẵn những câu trả lời. Luyện tập bài nói chuyện của

bạn vài lần (nếu có thể, nên ghi âm và nghe lại nhiều lần, để bạn đánh giá được

cách nói chuyện của mình). Trong những cuộc hội thảo hay hội thoại riêng tư,

tránh những “cà kê” những câu chuyện ngồi lê đôi mách. Bạn phải biết rõ chủ

đề bạn định nói. Và luôn luôn cẩn thận khi bạn sắp trình bày những quan điểm

cá nhân.

Nói rõ ràng

Phát âm rõ. Nói chậm rãi và phát âm tốt. Không có gì tệ hại hơn một người nói

chuyện lầm bầm, hoặc luyến từ, hoặc nói quá nhanh đến nỗi người khác không

hiểu bạn muốn nói gì.

Sử dụng một giọng nói chuyên nghiệp. Điều chỉnh lại giọng nói và thay đổi tốc

độ giọng nói của bạn. Hãy ngừng một chút trước khi bạn đưa ra một quan điểm.

Nắm rõ ngữ pháp và cú pháp. Cấu trúc câu rất quan trọng. Thỉnh thoảng, nói

một câu dài, nhiều thông tin là cần thiết. Nhưng tốt nhất, bạn nên ngắt ra thành

nhiều mệnh đề ngắn. Bạn có thể thêm thắt những thành ngữ phổ biến.

Đừng lưỡng lự.

Tránh những tiếng “ừm”, “à”. Đồng nhất và loại bỏ thói quen lặp đi lặp lại một

từ nào đó. Người nghe cũng sẽ khó chịu khi bạn nhắc đi nhắc lại những câu:

“bạn biết đấy” (có phải bạn muốn hét to “Không, tôi không biết vấn đề này”…)

hoặc “điều này chính xác có ý nghĩa gì?”…

Chọn từ ngữ cẩn thận.Đừng sử dụng những từ ngữ thô tục (dù là bạn có… quen

miệng). Bạn muốn được trông thông minh và nói chuyện tốt hơn, vậy thì thật

quan trọng để tạo dựng một cái nhìn về mình. Tránh những từ tiếng lóng và cả

việc phủ định hai lần theo cách “Tôi không muốn không…”

Không gì là mãi mãi với thời gian. Bạn phải biết thay thế những từ cổ bằng

những từ thông dụng đang dùng, nhưng hãy chắc chắn là bạn sử dụng đúng.

Giới hạn lời lẽ. Đừng nói quá nhiều và nói không mạch lạc. Sử dụng sự hài

hước có mức độ. Đừng cố gắng tỏ ra khôi hài đối với người lần đầu tiên bạn

gặp. Có thể có người không thích sự hài hước của bạn. Trừ phi bạn có năng

khiếu khôi hài, còn lại thì hãy cất những trò đùa trong những câu chuỵên của

bạn. Đôi lúc bạn sẽ làm ai đó bực mình và bạn sẽ tự làm biến mất vẻ ngoài hoàn

hảo của mình nếu người đối diện của bạn không cười trước những câu chuyện

tiếu lâm bạn vừa kể!

Hãy tự nhiên

Tạo dựng một vẻ ngoài.

Thư giãn. Thái độ nghiêm túc rất quan trọng, nhưng cũng cần cho nó một chút

sinh động. Bạn có thể thay đổi linh hoạt cung cách của mình, đừng chỉ “cứng

đơ” như một khúc gỗ! Tuy nhiên, bạn cũng sẽ làm mọi người bực mình nếu cứ

huơ chân múa tay liên tục. Hãy giữ im đôi tay của bạn nếu không cần thiết minh

họa cho những ý nghĩ của bạn.

Cá nhân.

Luôn hướng mắt về những người nghe bạn nói, dù bạn đang nói chuyện với 300

người hay chỉ 1 người. Những phát thanh viên trên truyền hình trông như đang

nói chuyện với chúng ta thật bởi vì mắt của họ hướng thẳng vào camera, và đôi

mắt sẽ cho thấy sự thật và mức độ tin cậy của câu chuyện.

Luôn là chính mình.

Hãy tin vào những gì bạn nói. Nói với lòng nhiệt tình và sự tin chắc vào điều

mình nói. (Sóng thích điều này nhất 😀

đơn cử …. Kỹ năng giao tiếp là thuộc tính rất là thiết yếu để quyết định hành động thànhcông trong việc làm mà thành đạt trong sự nghiệp. Hành trang cho bạn trẻbước vào việc làm, áp lực đè nén đời sống chính là kiến thức và kỹ năng giao tiếp với đồngnghiệp, bè bạn trong đời sống. Trong tháp nhu yếu của Maslow thì nhu yếu xãhội, trong đó có giao tiếp đứng ở tầng thứ ba sau nhu yếu về sinh lý và bảo đảm an toàn. Ông cha ta thường nói : “ Sự ăn cho ta cái lực, sự ở cho ta cái trí và sự bang giaocho ta cái nghiệp ”. Không chỉ vậy, 1 trong 3 nhu yếu số 1 của nhà tuyểndụng ngày này đó là giao tiếp tốt. Đến một buổi xin việc trong vị trí tuyển dụng là nhân viên cấp dưới văn phòng, lại mặcquần jeans đánh bạc, áo pull hay đến gặp đối tác chiến lược là một chuyên viên thời trangtrong một quán cafe tươi tắn, lại “ kín cổng cao tường ” trong bộ sơ mi tuềnhtoàng và cổ xưa …, thì hoàn toàn có thể bạn mất điểm từ cái nhìn tiên phong của nhữngngười mà bạn sắp giao tiếp. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, mối quan hệ vànhững tâm ý khác của mình trong một cuộc giao tiếp tất cả chúng ta sử dụng phươngtiện giao tiếp. Phương tiện giao tiếp rất là đa dạng và phong phú và phong phú, nhưng chúngta hoàn toàn có thể chia chúng ra thành 2 nhóm chính : ngôn từ và phi ngôn từ. Ngônngữ là phương tiện đi lại giao tiếp hầu hết của con người, bằng ngôn từ con ngườicó thể truyền đi bất kỳ một loại thông tin nào, như diễn đạt tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật. Nó dựa vào những yếu tố : nội dung ngôn từ và đặc thù của ngônngữ. Một giọng nói nhẹ nhàng, thanh tao lên giọng, xuống giọng đúng lúc sẽluôn thuận tiện đi vào lòng người hơn đó là những giọng nói oang oang một cáchkhông ý thức. Vì vậy, sử dụng ngôn từ một cách phi ngôn từ, nó giúp tanhạy cảm hơn trong giao tiếp. Con người biểu lộ thái độ cảm hứng của mình quanét mặt, nụ cười, cử chỉ, ánh mắt, diện mạo, tư thế … Khi dùng những phương tiệngiao tiếp phi ngôn từ, nó giúp ta nhạy cảm hơn trong giao tiếp. Con ngườibiểu lộ thái độ cảm hứng của mình qua mét mặt, nụ cười, cử chỉ, ánh mắt, diệnmạo, tư thế … Khi dùng những phương tiện đi lại giao tiếp phi ngôn từ, không ít thôngtin sẽ được truyền thông qua những cử chỉ, thái độ, động tác và giọng điệu, cáchnói của người chuyện trò. Người nghe sẽ cảm thấy hồ hởi, tự do và cởi mởhơn khi được tiếp xúc với một khuôn mặt vui tươi. Ngoài ra, cử chỉ, giọng điệukhi nói cũng biểu lộ sự tôn trọng của bạn với người kia đến đâu điều này sẽgóp phần rất quan trọng vào sự thành công xuất sắc trong đời sống cũng như trongcông việc. 2. cấu trúc năng lực giao tiếp3. thức trạng năng lực giao tiếp của sinh viên lúc bấy giờ. Ngày nay, giao tiếp được lan rộng ra ra vượt qua rào cản cả về thế hệ, văn hoá, nền tảng giáo dục cũng như nghề nghiệp. Biết cách lan rộng ra giao tiếp và giaotiếp có hiệu suất cao sẽ rất tốt cho việc làm của mỗi người. Phần lớn sinh viên khitốt nghiệp đều được trang bị những kỹ năng và kiến thức chuẩn về ngành nghề mà họ đượcđào tạo trong những trường ĐH. Tuy nhiên, những kỹ năng và kiến thức mềm như kỹ năng và kiến thức làmviệc nhóm, kỹ năng và kiến thức giao tiếp, tìm kiếm thông tin, xử lý yếu tố … để đápứng nhu yếu thị trường lao động thì sinh viên còn rất hạn chế. Có một thực tếrằng lúc bấy giờ, sinh viên có điều kiện kèm theo giao tiếp và tiếp xúc với môi trường tự nhiên thựctế còn quá ít, việc quá chú trọng vào trình độ học tập của mình khiến tínhnăng động trong môi trường tự nhiên giao tiếp còn yếu, rất nhiều những bạn trẻ không biếtcách khởi đầu một câu truyện dù là đơn thuần nhất, không biết ứng xử và thể hiệnthế mạnh của mình khi đứng trước nhà tuyển dụng. Trong khi đó, dù nhiềutrường ĐH đã lồng ghép những kiến thức và kỹ năng khác nhưng do thiếu chiêu thức dạykhiến sinh viên cảm thấy tự ti trước nhà tuyển dụng. Thiếu kiến thức và kỹ năng, nhiều sinhviên ra trường với tấm bằng tốt nghiệp khá, giỏi cũng rất khó xin việc làm vàthích ứng với nhu yếu việc làm. Theo tìm hiểu mới nhất của Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội, có đến 13 % sinh viên sau khi tốt nghiệp phải giảng dạy lạihoặc bổ trợ kỹ năng và kiến thức mới gần 40 % phải được kèm cặp tại nơi thao tác và 41 % cần làm quen với việc làm qua một thời hạn nhất định mới hoàn toàn có thể thích ứng. Còn theo tác dụng điều tra và nghiên cứu trên 2000 sinh viên tại Thành Phố Hà Nội, Cần Thơ, TPHCM …, hiện có tới 83 % sinh viên tốt nghiệp được nhìn nhận là thiếu kỹ năngmềm 37 % không tìm được việc làm tương thích vì nhiều nguyên do, trong đó, dothiếu yếu tố kỹ năng và kiến thức là hầu hết. Thống kê của Viện Khoa học lao động ( Bộ LĐ-TB-XH ) cũng cho thấy, cứ 2 nghìn hồ sơ xin việc nộp vào những doanh nghiệp thìchỉ có 40 hồ sơ đạt nhu yếu. Một cán bộ nhân sự ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngoại thương VCB cũngbộc bạch : “ Tôi rất bức xúc khi thấy không ít bạn SV thực tập, hoặc SV mới ratrường, dù đã được huấn luyện và đào tạo trước, nhưng hình như không có ý thức mở mộtnụ cười và lời chào thân thiện khi gặp những đồng nghiệp đi trước trong cơquan ”. 4. phương pháp rèn luyện năng lực giao tiếpVề phía sinh viên : Tích cực tham gia những hoạt động giải trí ngoại khoá, trao đổi bài để nâng cao năng lựcgiao tiếp, ví dụ như là tích cực kiến thiết xây dựng bài, thuyết trình trước đám đông, thamgia những hoạt động giải trí xã hội, tham gia những buổi học ngoại khoá hay chuyến đithực nghiệm do trường học tổ chức triển khai. Không ngừng dữ thế chủ động tìm kiếm thời cơ để rèn luyện bản thân như luôn chủđộng tham gia những câu lạc bộ tương quan đến ngành học, dữ thế chủ động trong việc tìmgặp giáo viên khi cần đến sự hướng dẫn để nâng cao năng lực bản thân, khôngngừng trao đổi xin góp ý của giáo viên để hoàn thành xong năng lực của mình. Về phía nhà trường : Nhà trường phải chăm sóc nhiều hơn đến nhu yếu hoạt động giải trí tập thể của sinhviên để hoàn toàn có thể tổ chức triển khai nhiều và liên tục hơn những hoạt động giải trí ngoại khoágiúp sinh viên tăng trưởng kỹ năng và kiến thức của mình. Phổ cập thoáng rộng về những hoạt động giải trí ngoại khoá để lôi cuốn nhiều hơn nữa sinhviên tham gia. Đổi mới và vận dụng những phương pháp học tập nhằm mục đích nâng cao kĩ năng của sinhviên, như tăng cường hình thức làm bài tập lớn theo nhóm, thuyết trình, cácbuổi bàn luận … Trong đời sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó vớibiết bao trường hợp, có lúc thuận tiện giải quyết và xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hộicàng văn minh thì nhu yếu trong giao tiếp của người càng cao. Ứng xử một cáchthông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu suất cao, đạt tới mức độ thẩm mỹ và nghệ thuật, ngày này còn được coi như tuyệt kỹ thành công xuất sắc trong cuộc sống, việc làm. Kỹnăng giao tiếp là một trong những kiến thức và kỹ năng cực kỳ quan trọng của sinh viên, khảnăng giao tiếp của sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế, vậy để có được những kếtquả khả quan thì yên cầu có sự nỗ lực từ hai phía nhà trường cũng như là sinhviên. Giao tiếp là một hoạt động giải trí mà không riêng sinh viên mà mọi người nóichung đều cũng phải đương đầu liên tục, mọi lúc, mọi nơi, từ đơn thuần đếnphức tạp, từ với một người đến đám đông. Để hoàn thành xong, cần cả một quá trìnhvà đôi lúc cần được học chuyên nghiệp và bài bản. Bởi có được sự thiện cảm trong giao tiếp, tất cả chúng ta sẽ thuận tiện hơn khi triển khai được nhiều điều mong ước … * * * * tài liệu khácGiao tiếp là gì ? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp, nhưng nhìn một cách tổng thể và toàn diện, giao tiếp được hiểu là : – Quá trình trao đổi thông tin, niềm tin và xúc cảm giữa Người với Người – Sự chuyển giao thông tin và sự hiểu biết – Suy nghĩ của người này được chuyển đến người khác và hiểu rõ – Hành vi và thái độ được đảm nhiệm bởi người khácTại sao sinh viên phải rèn luyện kiến thức và kỹ năng giao tiếp ? Sinh viên là đội ngũ thừa kế có nhiều năng lực và sức mạnh nội tại để tạo nênnhững biến hóa mang tính nâng tầm. Tuy nhiên, suốt một khoảng chừng thời hạn dài, sinh viên Nước Ta được nhìn nhận cao về năng lực học tập, về trí tuệ nhưng vềkhả năng thích nghi và thích ứng trong việc làm và đời sống thì vô cùng hạnchế. Rất nhiều những cử nhân ĐH phải đi học lại kỹ năng và kiến thức và theo đánh giáchung của rất nhiều nhà tuyển dụng, phần lớn sinh viên mới ra trường đều yếu vềgiao tiếp. Điều đó trở thành rào cản làm hạn chế sự thành công xuất sắc và thành đạt củacác bạn sinh viên. Chính vì thế, việc học và rèn luyện về kiến thức và kỹ năng giao tiếp làđiều không hề bỏ lỡ. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức giao tiếp là rèn luyện những điều gì ? Giao tiếp là một quy trình phức tạp và được cấu thành bởi rất nhiều những yếutố khác nhau như : người gửi, người nhận, thông điệp, kênh thông tin ( có lời, không lời ), toàn cảnh, … Tuy nhiên, có 3 yếu tố cơ bản cần phải được chú trọngtrong quy trình rèn luyện kỹ năng và kiến thức giao tiếp đó là : – Chủ thể và đối tượng người tiêu dùng tham gia quy trình giao tiếp ( người gửi vàngười nhận ) : Mỗi một cá thể tham gia giao tiếp là một con người đơn cử, khácbiệt về tính khí, tính cách, nhu yếu, sở trường thích nghi, niềm tin, … Chính vì điều này, trong giao tiếp rất dễ Open hiện tượng kỳ lạ hiểu sai nghe nhầm. – Thông điệp : Nội dung cần chuyển tải. Trong quy trình giao tiếp, thôngđiệp không phải khi nào cũng dễ hiểu và dễ nhận thấy mà nó còn có những “ nộidung ẩn ” phía sau. Thông điệp hoàn toàn có thể đơn thuần chỉ mang tính thông tin nhưngcó nhiều trường hợp xen kẽ với xúc cảm, mong đợi, nhu yếu, sở trường thích nghi, … củacác đối tượng người dùng tham gia giao tiếp. – Kênh thông tin : Ngôn ngữ có lời hoặc không lời ( cử chỉ, điệu bộ, ánhmắt, nụ cười, … ) Rèn luyện kiến thức và kỹ năng giao tiếp chính là rèn luyện những nội dung có tương quan đến3 yếu tố quan trọng trên, đơn cử : – Đối với những cá thể tham gia giao tiếp cần phải chăm sóc đến :  Khám phá bản thân : Tôi là ai ? Tôi khác gì so với người khác ? Tôi cónhững ưu và điểm yếu kém gì ? Ước mơ của tôi là gì ?,  Xác định vị thế tâm ý  Phong cách ăn mặc  Tác phong – Đối với thông điệp chuyển tải :  Ngắn gọn  Chính xác  Rõ ràng – Đối với kênh thông tin :  Sử dụng ngôn từ có lời hiệu suất cao  Kỹ năng lắng nghe  Kỹ năng quan sát  Sử dụng ngôn từ không lời ( cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, … ) Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng và kiến thức giao tiếp ? Tùy theo mỗi yếu tố đơn cử mà những bạn sinh viên hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình cáchthức rèn luyện kiến thức và kỹ năng giao tiếp tương thích. Việc tìm hiểu thêm tài liệu, thông tintrong sách, báo, trên mạng hữu dụng trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên, để có thểhiểu rõ hơn về phương pháp phải làm, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm trường hợp củamột bạn sinh viên tên Q – Một sinh viên học rất giỏi nhưng không thiết lậpđược bất kể mối quan hệ nào với bạn cùng lớp vì không biết miêu tả tâm lý vàcảm xúc của mình. Mỗi khi đối lập với người khác là Q. bồn chồn, stress vàlắp bắp. Q đã tự giúp mình như sau : – Nâng cao vốn từ cá thể trải qua :  Đọc sách  Chơi ô chữ  Câu đối – Ghi lại những từ, câu hay vào sổ tay và luôn giữ quyển sổ bên mình – Tập diễn đạt cùng một nội dung nhưng bằng nhiều câu và nhiều cách nóikhác nhau – Lựa chọn câu nói, cách nói tương thích nhất với bản thân – Đứng trước gương hoặc một nơi vắng vẻ, bảo đảm an toàn và tự đặt mình vào tìnhhuống giao tiếp để thử diễn đạt. – Trò chuyện cùng những người bạn trong ký túc xá và lắng nghe họ phảnhồi, góp ý của họ. – Tham gia những hoạt động giải trí do Đoàn – Hội tổ chức triển khai hoặc những hoạt động giải trí tậpthể, xã hội khác – Tập quan sát và ghi nhận khi tiếp xúc với mọi người xung quanh : quansát tướng mạo, quan sát cách ăn mặc, quan sát tư thế ngồi, … – Tham gia những khóa học về kiến thức và kỹ năng giao tiếp * * * * tài liệu khác1. ĐẶT VẤN ĐỀGiao tiếp là một hoạt động giải trí cơ bản, một nhu yếu không hề thiếu của con người. Để sống sót và tăng trưởng, hàng ngày, hàng giờ, con người luôn triển khai việcgiao tiếp ; mỗi con người đều phải giao tiếp với hội đồng, với quốc tế xungquanh để hoàn thành xong chức trách của mình. Khi bước vào thiên nhiên và môi trường ĐH, có nghĩa là sinh viên đã bước vào một môitrường mới, khác nhiều với những môi trường tự nhiên giao tiếp khác. Ở thiên nhiên và môi trường đạihọc sinh viên đã là những người trưởng thành chứ không còn như khi ở phổthông. Đặc biệt ở thiên nhiên và môi trường ĐH, sinh viên được nhìn nhận là những conngười có học vấn, có nhận thức, và có trình độ văn hóa truyền thống cao ; đối tượng người dùng quan hệgiao tiếp liên tục, đa phần của sinh viên là những người có tri thức : thầycô, bạn hữu sinh viên, v.v. Vì thế yên cầu sinh viên phải có những kĩ năng giao tiếpcơ bản, thiết yếu nhằm mục đích biết cách thiết kế xây dựng được những mối quan hệ nơi trường lớpvà trong đời sống, tạo nên một bầu không khí thật sự tốt đẹp văn minh, nhã nhặn. 2. NỘI DUNG2. 1. Bất kì một hoạt động giải trí nào cũng cần có 1 số ít kĩ năng, kĩ xảo nhất định, không biết cách làm, không tự động hóa được một số ít thao tác hoạt động giải trí nhấtđịnh sẽ kém hiệu suất cao. Hoạt động giao tiếplà “ một mạng lưới hệ thống những quy trình cómục đích và động cơ trong hoạt động giải trí tập thể, triển khai những quan hệ xã hội vànhân cách, những quan hệ tâm lí và sử dụng những phương tiện đi lại đặc trưng, mà trướchết là ngôn từ ” ( theo A.A. Lêonchiev ( 1, 168 ) ; kĩ năng giao tiếp là khả năngnhận thức nhanh gọn những bộc lộ bên ngoài và những bộc lộ tâm líbên trong của đối tượng người dùng và bản thân chủ thể giao tiếp ; là năng lực sử dụng hợplí những phương tiện đi lại ngôn từ và phi ngôn từ, biết cách tổ chức triển khai kiểm soát và điều chỉnh, điềukhiển quy trình giao tiếp nhằm mục đích đạt mục tiêu giao tiếp. Các kĩ năng giao tiếp cóvai trò rất quan trọng so với tổng thể tất cả chúng ta. Nhà học giả người Mỹ, Kinixti đãtừng nói : “ Sự thành công xuất sắc của một người chỉ có mười lăm Phần Trăm phải dựavào kĩ thuật chuyên ngành, còn tám mươi lăm Tỷ Lệ phải dựa vào nhữngquan hệ giao tiếp và kĩ năng xử thế của người ấy. ” ( 9, 6 ). Chúng ta đã ngàycàng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của những kĩ năng giao tiếp, thế nhưngtrong thực tiễn đời sống có rất nhiều cá thể đang rất chật vật về năng lực này. Đã có rất nhiều báo chí truyền thông phản ánh những về những cử chỉ bất lịch sự diễn rachung quanh ta, đặc biệt quan trọng ở lớp trẻ mới lớn lên : gặp người già đến nhà, con cáikhông chào ; lên xe buýt, người trẻ tuổi tranh chỗ ngồi, không nhường chỗ ngườigià, phụ nữ có con nhỏ ; ra đường xô đẩy người khác không xin lỗi ; nói năng thìthô lỗ, bỗ bã, luôn mồm chửi tục, chửi đổng ; ăn mặc thì lôi thôi, tự động hóa nhậnxét bừa bãi về người khác ở nơi công cộng ; có những hành vi ứng xử thiếu cẩntrọng ; sống ích kỉ, v.v. Trong những năm gần đây, chất lượng giảng dạy ĐH ở Nước Ta đã dần dầnđược nâng cao, nhưng theo rất nhiều nguồn tin thì những nhà tuyển dụng quốc giavẫn chê năng lực giao tiếp của sinh viên Nước Ta. Vì vậy, hơn ai hết, mỗi sinhviên cần phải được kịp thời cũng cố và bổ trợ những kĩ năng giao tiếp cơ bảnnhất nhằm mục đích triển khai xong nhân cách cá thể, liên kết với hội đồng trước mắt là đểphục vụ tốt cho việc sống và học tập ; đó là bảy kiến thức và kỹ năng sau : 1. Kĩ năng hòanhập với hội đồng ; 2. Kĩ năng quản lý sự nhận thức của bản thân ; 3. Kĩ nănglựa chọn ngôn từ và kiểm soát và điều chỉnh giọng nói ; 4. Kĩ năng giao tiếp phi ngôn từ ; 5. Kĩ năng lắng nghe ; 6. Kĩ năng đồng cảm sự độc lạ và xử lý những xungđột ; 7. Kĩ năng trình diễn. Chúng tôi xin được nghiên cứu và phân tích đơn cử bảy kĩ năng này ởphần tiếp theo. 2.2. Bảy kĩ năng giao tiếp cơ bản2. 2.1. Kĩ năng hòa nhập với mọi ngườiMỗi con người tất cả chúng ta không hề sống khi bị tách rời khỏi hội đồng, chính vìlẽ đó năng lực giao tiếp giữa người và người chính là năng lực kiến thiết xây dựng nhữngcầu nối. Khi tất cả chúng ta giao tiếp với người khác, tất cả chúng ta phải là kiến thiết xây dựng đượccầu nối quan hệ tích cực để tạo ra một môi trường tự nhiên sống, học tập hữu dụng cho cảhai bên đó chính là tiềm năng quan trọng nhất. Trong đời sống, muốn trở thànhngười giao tiếp tốt, tất cả chúng ta cần triển khai thuần thục những quy tắc, chuẩn mực xãhội. Các quy tắc, chuẩn mực giao tiếp, cách đối nhân xử thế ở đời rất đa dạngphong phú ; tuy nhiên, có 1 số ít nguyên tắc, chuẩn mực phổ cập trong giaotiếp xã hội như : xử thế nhã nhặn, luôn chăm sóc đến người khác, ý thức bản thânluôn ở trong tư thế sẵn sàng chuẩn bị chuẩn bị sẵn sàng có thái độ trân trọng chính mình, biết điềuvà tự tin, kiểm soát và điều chỉnh phong thái giao tiếp tương thích với phong thái mà đối tác chiến lược ưathích nhất ; xử lí mọi việc phải thấu tình đạt lí, luôn giữ chữ tín trong trong cuộcsống, thiết kế xây dựng niềm tin bằng cách biểu lộ tính đồng nhất trong lời nói và việclàm, kiến thiết xây dựng những cầu nối cảm thông và hợp tác, dựa trên sự an toàn và đáng tin cậy lẫn nhauvà những mối chăm sóc hay sở trường thích nghi giống nhau. Chúng ta cần biết đặt mìnhvào vị trí của đối tác chiến lược giao tiếp để cư xử cho đúng mực ; điều gì mình khôngmuốn hoặc không làm được thì cũng không bắt người khác phải làm ; dùng cáchnói tế nhị, có lý, có tình, tránh dùng cách nói vỗ mặt sỗ sàng ; tránh chạm vàolòng tự ái của người khác, khiến người ta phải buồn lòng đau khổ ; tránh dùngcách nói mỉa mai cay độc ; lúc thiết yếu biết dùng cách nói triết lý để giảm bớtnỗi xấu số của người khác. Làm được những điều như vậy thì có nghĩa làchúng ta đã có kỹ năng và kiến thức hòa nhập với mọi người. 2.2.2. Kĩ năng quản lí nhận thức của bản thânSự nhận thức có tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ hơn thực sự và việc nhận thức của mỗi ngườivề người giao tiếp với mình có tác động ảnh hưởng rất lớn trong giao tiếp, thế nhưng rấtnhiều người thường chuyển thông điệp sang nhận thức ngay tức thì và thườnglàm như vậy mà không hề có ý thức gì cả đồng thời hình thành những ấn tượng, cảm xúc, đưa ra những quyết định hành động hay những Kết luận một cách máy móc, đócó nghĩa là không trấn áp được nhận thức của mình. Con người nếu khôngkiểm soát được nhận thức của mình là một điều vô cùng tai hại trong giao tiếp, tai hại nhất là sẽ để lại một hình ảnh xấu về mình trong nhận thức của ngườigiao tiếp với mình. Vì vậy, mỗi con người nên rèn cho mình có được kĩ năngquản lí nhận thức của bản thân. Muốn thế khi giao tiếp cần chú ý quan tâm : trước hết làphải chuyển thông điệp đúng lúc, khi đối tác chiến lược của tất cả chúng ta có 1 số ít nhận thứckhông đúng chuẩn về một yếu tố nào đó chỉ vì tầm nhìn của họ chưa bao quáttoàn bộ vấn đề tất cả chúng ta nên mở màn từ quan điểm của đối phương trước và giúphọ dần nhận ra toàn cảnh yếu tố để họ thấu tình đạt lí, không có cảm xúc bị hạbệ, có thái độ tế nhị so với những điểm dị biệt cá thể, chú tâm đến lời nói, giọng nói, thái độ cử chỉ và phong thái của mình. 2.2.3. Kĩ năng lựa chọn ngôn từ và kiểm soát và điều chỉnh giọng nóiNgôn ngữ là phương tiện đi lại giao tiếp hầu hết của con người. Nhờ ngôn từ ngườita hoàn toàn có thể trao đổi với nhau mọi loại thông tin, như : diễn đạt hành vi, sự vật, sựviệc, trạng thái, tình cảm, những mong ước, những tâm lý. Hiệu quả củagiao tiếp bằng ngôn từ nhờ vào vào nội dung của ngôn từ, đặc thù củangôn ngữ, điệu bộ khi nói. Trong lúc giao tiếp một số ít từ ngữ có năng lực tạo ramột phản ứng can đảm và mạnh mẽ nào đó. Khi viết lách việc chọn từ ngữ cũng như phongcách bộc lộ là những yếu tố quan trọng số 1. Khi giao tiếp qua điện thoại thông minh thìgiọng nói đóng vai trò quyết định hành động. Khi giao tiếp trực diện, cử chỉ là quan trọngnhất, kế đến là giọng nói, và sau cuối là những từ ngữ được sử dụng. Để có được kĩ năng này cần thận trọng so với từ ngữ, cố gắng nỗ lực tinh chỉnh và điều khiển giọngnói của mình để đạt tiềm năng khi giao tiếp, biết sử dụng một phong thái diễncảm để tạo hiệu suất cao. 2.2.4. Kĩ năng tận dụng hiệu suất cao của giao tiếp phi ngôn ngữNếu lời nói và chữ viết ( ngôn từ ) là phương tiện đi lại giao tiếp cực kì quan trọngtrong đời sống xã hội thì giao tiếp phi ngôn từ cũng có ý nghĩa quan trọngkhông kém. Mỗi ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, hành vi, v.v. đều có ý nghĩa của nóvà là phương tiện đi lại giúp những người thực thi giao tiếp hiểu được nhau. Mộtnghiên cứu cho thấy rằng, trong giao tiếp trải qua hình thức nói, thì tác độngcủa từ ngữ chỉ chiếm 30 – 40 %, phần còn lại là ảnh hưởng tác động của giao tiếp phi ngônngữ, gồm có : nét mặt, nụ cười, ánh mắt, cử chỉ, hành vi, phục trang, khônggian giao tiếp, v.v. Giao tiếp phi ngôn từ phản ánh chân thực và khá đầy đủ những mốiquan hệ, do đó, tất cả chúng ta cần tuân thủ những nguyên tắc sau đây để tận dụng hiệuquả của giao tiếp phi ngôn từ, nhằm mục đích không chỉ giúp người ta hiểu được nhau, mà còn giúp triển khai xong những mối quan hệ, giúp con người sống đẹp hơn, có ýnghĩa hơn : phát huy việc tiếp xúc bằng mắt một cách thích hợp để cho mọingười biết mình thực sự thú vị khi giao tiếp với họ ; luôn nở nụ cười làm chocuộc đời đẹp hơn, mọi người cảm thấy ấm cúng thân thiện, thân thiện với nhau hơn ; đừng vô tình có những cử chỉ thái độ dễ gây hiểu nhầm ; hãy làm cho cuộc giaotiếp bằng ngôn từ hiệu suất cao hơn bằng cách sử dụng kèm theo những điệu bộ, cử chỉ khi nói ; luôn biểu lộ sự thú vị lắng nghe người khác khi giao tiếp vàđiều đặc biệt quan trọng nên nhớ là đứng hay ngồi cũng phải ngay ngắn, chững chạc, trôngthoải mái tự tin, nhưng cũng đừng quá cứng ngắc, stress và trịnh trọng. 2.2.5. Kĩ năng lắng ngheChúng ta hoàn toàn có thể đều đã biết, lắng nghe là kĩ năng cơ bản và tuyệt kỹ giúp thànhcông trong giao tiếp, tất cả chúng ta có kĩ năng lắng nghe sẽ đặt được mình vào vị thếkẻ mạnh, trở thành người dễ gần, dễ mến. Vì lắng nghe, khác với nghe ở chỗ, nghe là một quy trình thụ động, trong đó tất cả chúng ta đảm nhiệm tổng thể những âm thanhđến tai mình còn lắng nghe là một quy trình dữ thế chủ động ; lắng nghe gồm có việcsử dụng những kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề hiện có để hiểu thông tin mới. Lắng nghegiúp ta tích lũy được nhiều thông tin để hiểu và xử lý yếu tố ; giúp ta hiểungười khác và ứng xử phù hơp. Biết lắng nghe những ý tưởng sáng tạo phát minh sáng tạo sẽ nảy sinhnhiều hơn khi những cuộc giao tiếp cởi mở. Nhưng đây là một kĩ năng khó và rấtnhiều người chưa biết lắng nghe. Lí do mà tất cả chúng ta khó tạo được cho mình kĩnăng lắng nghe hoàn toàn có thể có rất nhiều nguyên do. Có những nguyên do chủ quan thuộcvề người nghe như : sự xao nhãng, nghe qua loa, phân tán chú ý quan tâm ; cảm nhận tiêucực về đề tài ; chỉ nghĩ về mình ; cảm nhận xấu đi về người nói. Cũng có thểnguyên nhân là do phía nguời nói mức độ chăm sóc thấp so với người nghe. Hay nguyên do xuất phát từ sự khác nhau về vận tốc truyền và nhận tin ( Trung bình nói 125 – 150 từ / phút ; đọc nhanh gấp 2-3 lần nói ; người nghe xửlý thông tin nhanh gấp 2 – 3 lần người đọc ; con người tâm lý nhanh hơn từ 10-20 lần họ nói ). Để có được kĩ năng lắng nghe, tất cả chúng ta phải : tập trung chuyên sâu quan tâm vào nguời nói ; tựgợi mở hiểu biết cho mình khi nghe ; lắng nghe gắn với quan sát cách ứngxử. Cần phải quan tâm tới những thông điệp trải qua cách ứng xử của đốiphương, vì nó hoàn toàn có thể thống nhất hoặc không thống nhất với lời nói của đốiphương. Chúng ta cũng cần phải chú ý quan tâm rằng, sử dụng kĩ năng lắng nghe là nhằm mục đích để thựchiện ba mục tiêu : Thứ nhất là lắng nghe để tích lũy thông tin. Để tìm kiếm tài liệu hoặc những vấnđề mà ta cần biết. Chúng ta cần phải chú ý quan tâm đến những cử chỉ, điệu bộ, giọng nói đểchắt lọc thông tin đúng chuẩn, thiết yếu đồng thời dữ thế chủ động nghe và lái câuchuyện theo mục tiêu của mình bằng 1 số ít chiêu thức như : Đặt câu hỏi ; giải pháp gợi mở – giải pháp khống chế ; chiêu thức cân đối – giải pháp xoay chuyển, v.v. Thứ hai là lắng nghe để xử lý yếu tố. Người nghe phải có năng lực phântích, tổng hợp. Một số thủ pháp nhằm mục đích lắng nghe để xử lý yếu tố là : ghinhanh những gợi ý để phản hồi, nỗ lực đoán trước được ý nghĩ của họ, tổngkết lại hàng loạt câu truyện, sau đó nghiên cứu và phân tích và đưa ra thông tin phản hồi. Thứ ba là lắng nghe để thấu cảm. Mọi người đều muốn người khác lắng nghemình. Việc đồng cảm trọn vẹn rất khó nhưng vẫn hoàn toàn có thể hiểu, san sẻ được vớingười khác. Lắng nghe để thấu cảm yên cầu khôn khéo, tế nhị, có hiểu biết và đặcbiệt có sự tin yêu. Vì vậy người nghe phải cố gắng nỗ lực không ngắt lời, tỏ ra hiểu, thông cảm với nói, chờ thời gian thích hợp mới trình diễn quan điểm phản hồi củamình. Muốn lắng nghe để thấu cảm người nghe phải dùng câu hỏi để hiểu sâuhơn tâm lý của người khác. 2.2.6. Kĩ năng đồng cảm sự độc lạ và xử lý những xung độtTrong một tập thể mỗi một con người đều có những nét độc lạ, đồng thời làsự Open của những cuộc xung đột giữa những cá thể trong nội bộ tổ chứcnguyên nhân chính là do năng lực giao tiếp quá kém. Vì vậy mỗi tất cả chúng ta phảithấu hiểu được sự độc lạ và có năng lực xử lý những xung đột. Sự xung đột nó có cội nguồn sâu xa là ở sự độc lạ. Khi giao tiếp gặp yếu tố, nguyên do thường thì là do khác nhau về nhận thức hoặc khác nhau vềgiao tiếp. Để giảm thiểu những xung đột cũng tất cả chúng ta phải đồng cảm sự khác biệtbằng những khám phá những phong thái giao tiếp và lối tâm lý khác nhau, khôngphản ứng lại với thái độ quá khích và nhận ra lối tâm lý của người đối diệnlà thiên về đơn cử hay trừu tượng. Giao tiếp tốt đóng vai trò rất quan trọng trongviệc giảng hòa. Để hoàn thành xong giao tiếp tất cả chúng ta cần phải trước hết là tự nhậnthức bản thân và tự nhận nghĩa vụ và trách nhiệm. Đây là những bước tiên phong phải làm đểgiải quyết xung đột. Thật khó hoàn toàn có thể làm đối phương biến hóa, nhưng nếu bạn tựđiều chỉnh cách cư xử của mình thì người khác cũng sẽ có phản ứng tích cựchơn. Tiếp theohãy giả định điều tốt nhất. Nếu tất cả chúng ta không có chứng cứ rõràng thì đừng khi nào đặt ra nhiều nghi vấn. Và hãy tự hỏi mình có phải đang cốtình cự cãi chỉ để lẩn tránh một điều gì đó, ví dụ điển hình nói lời xin lỗi ? Hoặc tranhluận chỉ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tính tự phụ hay sự kiêu căng. Kế tiếp hãy nghĩ xemmình có bị điều gì tác động ảnh hưởng không. Đừng nên xem thường những ảnh hưởng tác động ngoạicảnh. Khi bị căng thẳng mệt mỏi căng thẳng mệt mỏi hay đang tức giận, bạn hoàn toàn có thể xử sự khôngđúng mực. Phải cư xử như người lớn, giữ bình tĩnh và chuyện trò trên tinh thầntôn trọng lẫn nhau trong đời sống ; trấn áp xúc cảm, dù khó chịu đến đâu cũngnên “ tiên trách kỉ hậu trách nhân ” ; lắng nghe và không vội nhìn nhận hay đưa ranhững giả định ; khám phá yếu tố, đặt câu hỏi để bảo vệ rằng mình thật sự hiểuđiều đối tác chiến lược đang nói, chịu khó khám phá mọi góc nhìn của yếu tố ; phân phối đầyđủ thông tin để ” đối phương ” hoàn toàn có thể hiểu quan điểm của mình. Cuối cùng là nóinhững điều mình đang nghĩ và biểu lộ một cách rõ ràng và nở nụ cười mangtính vui nhộn, ý nhị để làm nguội ” đại chiến “. 2.2.7. Kĩ năng trình bàyViệc trình diễn cho tất cả chúng ta thời cơ tốt nhất để tạo ra một ấn tượng can đảm và mạnh mẽ. Vìvậy tất cả chúng ta phải góp vốn đầu tư nhiều thời hạn và sức lực lao động để chuẩn bị sẵn sàng thật tốt để cóthể trình diễn mê hoặc. Để trình diễn tốt cần xác lập tiềm năng của tất cả chúng ta khichuẩn bị bài phát biểu ; làm cho những điểm chính của bài trình diễn dễ nhớ hơn ; đừng kết thúc bài trình diễn bằng phần đặt câu hỏi và vấn đáp ; khi trình diễn cầntránh sự lúng túng bằng cáchgiấu đi nỗi lo ngại của bạn, biết khi nào mở màn, trảlời câu hỏi ngay lập tức. Các nguyên tắc cần phải rèn luyện là : lời văn ý tứ phảirõ ràng giúp người nhận hiểu được đúng thông tin muốn truyền đạt và có thểthực hiện việc làm với những thông tin ấy ; nên đi thẳng vào yếu tố, nêu bậtcác nét chính của những yếu tố cần thông tin, báo cáo giải trình và trao đổi thảoluận. Không sa vào những cụ thể không thiết yếu, không lặp lại nội dung đãtrình bày, quyết định hành động sử dụng ý tưởng sáng tạo đúng lúc, vô hiệu từ thừa, nói với tốc độvừa phải, không pha trò ; vô hiệu những từ không có ý nghĩa, và đặt ra nhiều câu hỏi liênquan đến nhiều người khác ; cần phải đúng, đúng mực, không sai lỗi chính tả, không sai những số lượng, giá thành, ngày tháng, v.v. ; phải có khá đầy đủ những nội dung, những phần, những điều kiện kèm theo, pháp luật thiết yếu ; những ý, những phần trong cầnphải đồng điệu với nhau ; lời lẽ phải nhã nhặn, nhã nhặn, hình thức trình diễn cẩnthận, đẹp, sáng sủa ; nên thận trọng, không trình diễn về những điều mình khôngnắm chắc. 3. KẾT LUẬNTrên đây là bảy kĩ năng giao tiếp mà sinh viên cần phải trang bị ngay khi còn ởtrong thiên nhiên và môi trường ĐH. Việc có được những kĩ năng này sẽ giúp sinh viên tự tinkhẳng định vị trí của mình trong giao tiếp với mọi người đồng thời cũng cónghĩa là tạo dựng nên một hình ảnh đẹp về người sinh viên trong xã hội ngàynay – những con người có lối sống đẹp, sống có ý nghĩa. Tuy nhiên đó mới chỉlà những kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, còn trong tương lai để thực sự thànhcông trong những môi trường tự nhiên thao tác khác nhau, sinh viên còn phải trang bị thêmnhiều kĩ năng giao tiếp nữa ; đó là những kĩ năng giao tiếp nơi văn phòng, chúng tôi sẽtrình bày ở chuyên luận lần sau. * * * * tài liệu khácRèn luyện kiến thức và kỹ năng giao tiếpTrong việc làm cũng như đời sống riêng tư, bạn muốn được mọi người nhìnnhận là một người năng động, mưu trí và đáng an toàn và đáng tin cậy ? Để đạt tới nhữngđiều ấy, trước hết, bạn cần có kỹ năng và kiến thức truyền thông online tốt và cách chuyện trò “ chuyên nghiệp ”. Sau đây là những kiến thức và kỹ năng sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt tronggiao tiếp, bạn hãy thử xem ! Vấn đề như thế nào phụ thuộc cách mà bạn nói về chúng. Khi bạn nói tốt, bạnsẽ tạo nên một hình ảnh “ professional ” ( chuyên nghiệp ) về mình. Khi nhữngsuy nghĩ của bạn được diễn đạt mạch lạc, bạn trở nên tự tin, có sự kiểm soáttrong mắt mọi người. Những quan điểm của bạn sẽ gây quan tâm hơn. Vấn đề là khôngchỉ bạn nói gì, mà còn phụ thuộc vào vào cách bạn nói. Xây dựng một kế hoạch trong đầuBiết đối tượng người dùng nghe của bạn là ai. Khi sẵn sàng chuẩn bị bài chuyện trò, dù đó là trongmột buổi tiệc hay là một buổi họp, bạn phải biết mình trò chuyện trước đốitượng nào. Phong cách của bạn cần tương thích với mỗi loại đối tượng người dùng. Biết rõ chủ đề của bạn. Xử lý trước những câu hỏi mà bạn nghĩ hoàn toàn có thể được mọingười đặt ra. Hãy chuẩn bị sẵn sàng sẵn những câu vấn đáp. Luyện tập bài chuyện trò củabạn vài lần ( nếu hoàn toàn có thể, nên ghi âm và nghe lại nhiều lần, để bạn nhìn nhận đượccách chuyện trò của mình ). Trong những cuộc hội thảo chiến lược hay hội thoại riêng tư, tránh những “ cà kê ” những câu truyện ngồi lê đôi mách. Bạn phải biết rõ chủđề bạn định nói. Và luôn luôn cẩn trọng khi bạn sắp trình diễn những quan điểmcá nhân. Nói rõ ràngPhát âm rõ. Nói chậm rãi và phát âm tốt. Không có gì tệ hại hơn một người nóichuyện lầm bầm, hoặc luyến từ, hoặc nói quá nhanh đến nỗi người khác khônghiểu bạn muốn nói gì. Sử dụng một giọng nói chuyên nghiệp. Điều chỉnh lại giọng nói và biến hóa tốcđộ giọng nói của bạn. Hãy ngừng một chút ít trước khi bạn đưa ra một quan điểm. Nắm rõ ngữ pháp và cú pháp. Cấu trúc câu rất quan trọng. Thỉnh thoảng, nóimột câu dài, nhiều thông tin là thiết yếu. Nhưng tốt nhất, bạn nên ngắt ra thànhnhiều mệnh đề ngắn. Bạn hoàn toàn có thể thêm thắt những thành ngữ thông dụng. Đừng lưỡng lự. Tránh những tiếng “ ừm ”, “ à ”. Đồng nhất và vô hiệu thói quen lặp đi lặp lại mộttừ nào đó. Người nghe cũng sẽ không dễ chịu khi bạn nhắc đi nhắc lại những câu : “ bạn biết đấy ” ( có phải bạn muốn hét to “ Không, tôi không biết yếu tố này ” … ) hoặc “ điều này đúng mực có ý nghĩa gì ? ” … Chọn từ ngữ cẩn trọng. Đừng sử dụng những từ ngữ thô tục ( dù là bạn có … quenmiệng ). Bạn muốn được trông mưu trí và trò chuyện tốt hơn, vậy thì thậtquan trọng để tạo dựng một cái nhìn về mình. Tránh những từ tiếng lóng và cảviệc phủ định hai lần theo cách “ Tôi không muốn không … ” Không gì là mãi mãi với thời hạn. Bạn phải biết sửa chữa thay thế những từ cổ bằngnhững từ thông dụng đang dùng, nhưng hãy chắc như đinh là bạn sử dụng đúng. Giới hạn lời lẽ. Đừng nói quá nhiều và nói không mạch lạc. Sử dụng sự hàihước có mức độ. Đừng cố gắng nỗ lực tỏ ra khôi hài so với người lần tiên phong bạngặp. Có thể có người không thích sự vui nhộn của bạn. Trừ phi bạn có năngkhiếu khôi hài, còn lại thì hãy cất những trò đùa trong những câu chuỵên củabạn. Đôi lúc bạn sẽ làm ai đó bực mình và bạn sẽ tự làm biến mất vẻ bên ngoài hoànhảo của mình nếu người đối lập của bạn không cười trước những câu chuyệntiếu lâm bạn vừa kể ! Hãy tự nhiênTạo dựng một vẻ bên ngoài. Thư giãn. Thái độ trang nghiêm rất quan trọng, nhưng cũng cần cho nó một chútsinh động. Bạn hoàn toàn có thể đổi khác linh động cung cách của mình, đừng chỉ “ cứngđơ ” như một khúc gỗ ! Tuy nhiên, bạn cũng sẽ làm mọi người bực mình nếu cứhuơ chân múa tay liên tục. Hãy giữ im đôi tay của bạn nếu không thiết yếu minhhọa cho những ý nghĩ của bạn. Cá nhân. Luôn hướng mắt về những người nghe bạn nói, dù bạn đang chuyện trò với 300 người hay chỉ 1 người. Những phát thanh viên trên truyền hình trông như đangnói chuyện với tất cả chúng ta thật chính bới mắt của họ hướng thẳng vào camera, và đôimắt sẽ cho thấy thực sự và mức độ an toàn và đáng tin cậy của câu truyện. Luôn là chính mình. Hãy tin vào những gì bạn nói. Nói với lòng nhiệt tình và sự tin chắc vào điềumình nói. ( Sóng thích điều này nhất 😀

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories