Quá trình hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.52 KB, 7 trang )

Bản thu hoạch

Quá trình hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa ở Việt Nam

I, Định nghĩa

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là phương thức sản xuất xã hội dựa

trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động

làm thuê và ra đời thay thế cho phương thức sản xuất phong kiến.

II, Điều kiện ra đời của sản xuất tư bản chủ nghĩa.

-Người lao động được tự do về thân thể và bị tước hết tư liệu sản xuất vì vậy

muốn duy trì cuộc sống thì phải bán sức lao động làm thuê, sức lao động trở thành

hàng hoá.

-Phải có một lượng tiền của, tài sản đủ lớn tập trung vào tay một số ít người để

lập ra xí nghiệp và thuê nhân công.

**) Hai điều kiện trên ra đời dưới tác động của các nhân tố sau:

+ Qui luật giá trị (là phân hoá và thực hiện sự lựa chọn tự nhiên giữa những

người sản xuất. Trong môi trường cạnh tranh, để giành những điều kiện thuận lợi

trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, người nào có điều kiện sản xuất thuận lợi ( kỹ

thuật sản xuất hiện đại, quy mô lớn…) chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận,

tiếp tục mở rộng sản xuất và tiếp tục phát tài. Ngược lại, người nào có điều kiện

bất lợi, chi phí sản xuất cao, thua lỗ dẫn đến phá sản.Tình hình trên dẫn đến một

sự phân hoá trong xã hội, một số ít người giàu lên, trở thành ông chủ, ngược lại số

đông bị phá sản rơi vào điều kiện làm thuê.Cuối cùng dẫn đến sự ra đời của

phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Tuy nhiên quá trình này diễn ra tuần tự và

chậm chạp.)

+ Tích luỹ nguyên thuỷ bằng bạo lực tước đoạt để thúc đẩy nhanh sự ra đời

của chủ nghĩa tư bản.

III, Sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ( 1858-1945)

Vào cuối thời kỳ phong kiến những mầm mống của phương thức sản xuất tư bản

chủ nghĩa đã bắt đầu xuất hiện. Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Pháp thuộc thì phương

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới hình thành rõ ràng và bùng lên mạnh mẽ.

Nguyên nhân

+) Triều đình nhà Nguyễn đã kìm hãm, trói buộc mầm mống tư bản chủ nghĩa

bằng các chính sách “ bế quan toả cảng”, “thắt chặt công thương” để bảo vệ cho

lợi ích của giai cấp phong kiến.

+) Khi Pháp sang xâm lược nước ta, Pháp là một nước tư bản chủ nghĩa hơn

200 năm. Nên Pháp đã mang phương thức sản xuất này áp dụng vào Việt Nam.

+) Bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới, tiến bộ hơn phương

thức sản xuất phong kiến.Tư bản chủ nghĩa giúp Pháp khai thác tốt hơn các tiềm

năng từ thuộc địa.

Trong thời kì Pháp thuộc, các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở hầu

hết các lĩnh vực kinh tế.

1. Trong nông nghiệp:

Trong hơn 1,2 triệu ha diện tích ruộng đất chiếm đoạt, thực dân Pháp đã thành

lập các đồn điền trồng lúa, đồn điền trồng cây công nghiệp, đồn điền trồng 1 số

cây như: bông dừa, hồ tiêu… còn lại là dùng cho khai thác gỗ xuất khẩu. Một số

loại cây có giá trị kinh tế cao cũng được vào nước ta: cà phê, cao su …

Vì lợi ích của Pháp, chính phủ thuộc địa đã đầu tư vào xây dựng 1 số

công trình thủy lợi, mở mang đường xá, xây dựng hệ thống kênh tiêu nước, công

trình tưới nước….

Góp phần mở rộng diện tích canh tác và tăng năng suất cây trồng

Tuy có 1 số biến chuyển trong nông nghiệp: xác lập 1 số cơ sở kinh



doanh tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, xây dựng cơ sở thủy lợi, sử dụng phân

bón thâm canh… song điều này là để khai thác thuộc địa có hiệu quả hơn, đem lại

lợi nhuận lớn cho tư bản Pháp.

Sự gia tăng các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu mà trước hết là lúa gạo

và ngô một mặt góp phần đẩy mạnh sản xuất phát triển, mặt khác chứng tỏ nền

nông nghiệp Việt Nam đã dần dần thoát khỏi tính chất tự cung tự cấp để chuyển

sang thời kỳ sản xuất có tính chất hàng hóa.

2. Công nghiệp và thủ công nghiệp

a. Công nghiệp

-Những phương thức kinh doanh mới đã xuất hiện, các công ty do giai cấp tư

sản lãnh đạo, hình thức công xưởng nhà máy tư bản chủ nghĩa lần đầu tiên xuất

hiện ở nước ta trong thời kỳ Pháp thuộc

Sự xuất hiện những nhân tố mới trong nền công nghiệp nước ta: kỹ

thuật và sản phẩm công nghiệp mới, góp phần làm tăng năng lực sản xuất công

nghiệp ở Việt Nam.

Hình thành giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công nghiệp Việm

Nam.

– Sau chiến tranh Thế giới I, hoạt động kinh doanh của tư sản VN nói chung và

trong lĩnh vực công nghiệp nói riêng được mở rộng và có quy mô lớn hơn trước

song vẫn rất nhỏ yếu. Cho đến những năm 40, tổng số vốn của các doanh nghiệp tư

nhân Việt Nam chỉ chiếm 1% tổng số vốn và sử dụng 9% tổng số lao động làm

thuê trong công nghiệp. Sản xuất của họ chủ yếu dựa trên kỹ thuật lạc hậu và

nguyên liệu trong nước, phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa.

b. Thủ công nghiệp

Bên cạnh các xưởng thủ công do Nhà nước quản lý, một số xưởng thủ công tư

nhân cũng có những biến động. Do tác động của chính sách vơ vét và xuất cảng

lúa gạo của tư bản Pháp nên các cơ sở chế biến gạo, nhất là ở Nam kỳ có cơ hội

phát triển mạnh. Những xưởng thủ công có quy mô lớn và có tính chất tiền tư bản

chủ nghĩa chưa xuất hiện.

Sự xâm nhập của công nghiệp tư bản Pháp đem lại lợi nhuận lớn cho các nhà

tư bản Pháp. Tuy nhiên nó cũng góp phần làm tăng năng lực sản xuất công nghiệp

ở Việt Nam và thúc đẩy sự hình thành khu vực sản xuất công nghiệp của tư bản

Việt Nam. Còn mặt trái của quá trình đó là sự độc quyền của Pháp đã chèn ép sự

phát triển của công nghiệp và thủ công nghiệp dân tộc, làm nhiều ngành bị phá sản

hoặc không phát triển mạnh mẽ được.

3. Giao thông vận tải:

Việc xây dựng đường giao thông được người Pháp coi như 1 điều không thể

thiếu để khai thác nguồn tài nguyên 1 cách quy mô và hiệu quả ở thuộc địa. Vì

vậy, Pháp đã xây dựng 1 loạt hệ thống giao thông vận tải như: đường thủy, đường

bộ, đường sắt, hệ thống hàng không, …

-> Là sự trợ giúp đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa, phục vụ mục

đích chính trị, kinh tế và quân sự của Thực dân Pháp, chứ không phục vụ lợi ích

của nhân dân Việt Nam.

4. Thương nghiệp:

– Ngoại thương, nội thương: Thực dân Pháp nắm độc quyền, các công ty lớn

cũng do Pháp nắm giữ. Thực dân Pháp độc quyền kinh doanh thuốc phiện, rượu,

muối.

-> Sự xuất hiện những yếu tố của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng

đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến đáng kể. Nền kinh tế

nông nghiệp mang tính chất tự cung tự cấp đã chuyển dần sang nền kinh tế hàng

hóa mang tính chất tư bản chủ nghĩa. Nó chứng tỏ thời Pháp thuộc, quan hệ buôn

bán trao đổi có điều kiện phát triển mạnh.

– Trong thời kỳ này cũng đã có nhiều tư sản Việt Nam bỏ vốn kinh doanh

thương nghiệp, cả nội và ngoại thương. Nhưng do thế lực yếu về kinh tế, tư sản

Việt Nam không thể cạnh tranh được với tư bản Pháp hoặc người Hoa trên thị

trường. Do đó, nhiều nhà tư sản VN đã tìm hướng kinh doanh khác như chuyển

sang làm thầu khoán, cho vay lấy lãi hoặc chuyển tiền về mua ruộng đất để phát

canh thu tô. Người Việt Nam chỉ buôn bán nhỏ, phụ thuộc vào Pháp.

– Có xuất hiện một số ngân hàng ngoài chức năng phát hành tiền còn có chức

năng kinh doanh lấy lãi đây là một hình thức dich vụ bậc cao.

IV. Một số vấn đề liên quan

1. Sự ảnh hưởng của chế độ phong kiến tới sự phát triển của phương thức

sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Hai phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phong kiến song song cùng tồn

tại trong lòng xã hội Việt Nam đã có những tác động lẫn nhau.

– Phương thức sản xuất phong kiến dần tan rã là 1 điều kiện để phương thức

sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời. Nhưng nó lại song song cùng tồn tại với phương

thức sản xuất mới, điều này đã kìm hãm sự phát triển nhanh chóng của phương

thức sản xuất tiến bộ trên đất nước ta. Xã hội phong kiến với những chính sách lạc

hậu của triều đình nhà Nguyễn như: “bế quan toả cảng”, “thắt chặt công thương”,

đã làm cho nền kinh tế không có được những thay đổi cần thiết để phát triển và

tránh khỏi nguy cơ bị xâm lược.

– Thực dân Pháp cũng không xoá bỏ chế độ phong kiến mà duy trì và lợi dụng

nó để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của mình. Vì vậy sự ra đời của

phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không dựa trên sự tiêu diệt chế độ phong

kiến. Ngược lại, quan hệ phong kiến đã được duy trì và củng cố cho nên đã làm

chậm lại sự phát triển về kinh tế và xã hội nước ta.

2. Sự ảnh hưởng của phương thức sản xuất mới tới tài chính và tiền tệ

Phương thức sản xuất tiến bộ đã có những ảnh hưởng tích cực tới nền tài

chính của đất nước:

+) Để phục vụ cho sự thống trị và khai thác thuộc địa, Thực dân Pháp đã

thành lập 1 hệ thống ngân sách, từ ngân sách Đông Dương tới ngân sách các xứ,

các tỉnh thành, làng xã.

+) Pháp còn phát hành công trái và sổ số.

+) Năm 1875, thực dân Pháp thành lập ngân hàng Đông Dương. Ngân

hàng này đã phát hành đồng tiền Đông Dương, dùng làm đơn vị tiền tệ chính thức

và duy nhất ở Đông Dương. Đến 1895 thì đồng tiền này đã thống trị toàn Việt

Nam.

+) Ngân hàng Đông Dương ngoài chức năng phát hành tiền còn làm

chức năng cho vay lấy lãi. Đây là 1 loại hình dịch vụ mới ở nước ta.

+) Đồng tiền đúc bằng đồng và kẽm của nhà Nguyễn vẫn tiếp tục được

duy trì, nhưng vị thế của nó đã suy yếu và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế là

rất nhỏ bé.

Như vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phần nào ảnh hưởng

tích cực tới sự phát triển của nền tài chính nước ta. Nó đã mang đến những loại

hình dịch vụ mới, đồng tiền chung.

V. Kết luận.

Tóm lại quá trình hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Việt

Nam diễn ra:

1. Hoàn cảnh

Dưới thời Thực dân Pháp thống trị nền kinh tế nước ta mất dần tính chất phong

kiến thuần tuý trở thành nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, trong đó kinh tế đế

quốc chiếm vị trí thống trị, kinh tế tự cấp tự cung bị thu hẹp, sản xuất hàng hoá

phát triển nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn duy trì và tồn tại phổ biến. Các

chính sách đó đã tạo điều kiện để tư bản Pháp xâm nhập, tạo hình thức sở hữu tư

nhân tư bản, trước hết là của người Pháp do đó đã thúc đẩy sự phát triển của quan

hệ sản xuất tư bản ở Việt Nam.

2. Tính chất

Quan hệ sản xuất tư bản gắn với sự thống trị và độc quyền của Thực dân

Pháp đã không xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến mà hoà trộn, đan xen, trùm lên

các quan hệ phong kiến.

Thực dân Pháp đã duy trì và cấu kết với các tầng lớp phong kiến để kinh

doanh và bóc lột. Sự kết hợp lối cướp bóc đế quốc với hình thức bóc lột phong

kiến đối với người lao động là 1 đặc điểm của phương pháp bóc lột thuộc địa, đảm

bảo lợi ích lũng đoạn cho tư bản tài chính đế quốc.

Quá trình Pháp đô hộ Việt Nam đã thúc đẩy, rút gọn thời kỳ thai nghén và ra

đời của thành phần kinh tế tư bản tư nhân và giai cấp tư sản Việt Nam.

Nhưng ngay từ khi mới hình thành, giai cấp tư sản nước ta đã bị Pháp cạnh

tranh, chèn ép và chỉ có thể hoạt động được trong những khe hở của chủ nghĩa tư

bản độc quyền ngoại quốc.

Tiềm lực kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam còn rất nhỏ.

THE END

Vào cuối thời kỳ phong kiến những mầm mống của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa đã khởi đầu Open. Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Pháp thuộc thì phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới hình thành rõ ràng và bùng lên can đảm và mạnh mẽ. Nguyên nhân + ) Triều đình nhà Nguyễn đã ngưng trệ, trói buộc mầm mống tư bản chủ nghĩabằng những chủ trương “ bế quan toả cảng ”, “ thắt chặt công thương ” để bảo vệ cholợi ích của giai cấp phong kiến. + ) Khi Pháp sang xâm lược nước ta, Pháp là một nước tư bản chủ nghĩa hơn200 năm. Nên Pháp đã mang phương thức sản xuất này vận dụng vào Nước Ta. + ) Bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới, văn minh hơn phươngthức sản xuất phong kiến. Tư bản chủ nghĩa giúp Pháp khai thác tốt hơn những tiềmnăng từ thuộc địa. Trong thời kì Pháp thuộc, những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã Open ở hầuhết những nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính. 1. Trong nông nghiệp : Trong hơn 1,2 triệu ha diện tích quy hoạnh ruộng đất chiếm đoạt, thực dân Pháp đã thànhlập những đồn điền trồng lúa, đồn điền trồng cây công nghiệp, đồn điền trồng 1 sốcây như : bông dừa, hồ tiêu … còn lại là dùng cho khai thác gỗ xuất khẩu. Một sốloại cây có giá trị kinh tế tài chính cao cũng được vào nước ta : cafe, cao su đặc … Vì quyền lợi của Pháp, cơ quan chính phủ thuộc địa đã góp vốn đầu tư vào thiết kế xây dựng 1 sốcông trình thủy lợi, mở mang đường xá, kiến thiết xây dựng hệ thống kênh tiêu nước, côngtrình tưới nước …. Góp phần lan rộng ra diện tích quy hoạnh canh tác và tăng hiệu suất cây trồngTuy có một số ít biến chuyển trong nông nghiệp : xác lập 1 số cơ sở kinhdoanh tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, kiến thiết xây dựng cơ sở thủy lợi, sử dụng phânbón thâm canh … tuy nhiên điều này là để khai thác thuộc địa có hiệu suất cao hơn, đem lạilợi nhuận lớn cho tư bản Pháp. Sự ngày càng tăng những mẫu sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu mà trước hết là lúa gạovà ngô một mặt góp thêm phần tăng cường sản xuất tăng trưởng, mặt khác chứng tỏ nềnnông nghiệp Nước Ta đã từ từ thoát khỏi đặc thù tự cung tự túc tự cấp để chuyểnsang thời kỳ sản xuất có đặc thù sản phẩm & hàng hóa. 2. Công nghiệp và thủ công bằng tay nghiệpa. Công nghiệp-Những phương thức kinh doanh thương mại mới đã Open, những công ty do giai cấp tưsản chỉ huy, hình thức công xưởng nhà máy sản xuất tư bản chủ nghĩa lần tiên phong xuấthiện ở nước ta trong thời kỳ Pháp thuộcSự Open những tác nhân mới trong nền công nghiệp nước ta : kỹthuật và loại sản phẩm công nghiệp mới, góp thêm phần làm tăng năng lượng sản xuất côngnghiệp ở Nước Ta. Hình thành giai cấp tư sản và giai cấp công nhân công nghiệp ViệmNam. – Sau cuộc chiến tranh Thế giới I, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của tư sản việt nam nói chung vàtrong nghành nghề dịch vụ công nghiệp nói riêng được lan rộng ra và có quy mô lớn hơn trướcsong vẫn rất nhỏ yếu. Cho đến những năm 40, tổng số vốn của những doanh nghiệp tưnhân Nước Ta chỉ chiếm 1 % tổng số vốn và sử dụng 9 % tổng số lao động làmthuê trong công nghiệp. Sản xuất của họ đa phần dựa trên kỹ thuật lỗi thời vànguyên liệu trong nước, ship hàng hầu hết cho thị trường trong nước. b. Thủ công nghiệpBên cạnh những xưởng bằng tay thủ công do Nhà nước quản trị, một số ít xưởng bằng tay thủ công tưnhân cũng có những dịch chuyển. Do ảnh hưởng tác động của chủ trương vơ vét và xuất cảnglúa gạo của tư bản Pháp nên những cơ sở chế biến gạo, nhất là ở Nam kỳ có cơ hộiphát triển mạnh. Những xưởng thủ công bằng tay có quy mô lớn và có đặc thù tiền tư bảnchủ nghĩa chưa Open. Sự xâm nhập của công nghiệp tư bản Pháp đem lại doanh thu lớn cho những nhàtư bản Pháp. Tuy nhiên nó cũng góp thêm phần làm tăng năng lượng sản xuất công nghiệpở Nước Ta và thôi thúc sự hình thành khu vực sản xuất công nghiệp của tư bảnViệt Nam. Còn mặt trái của quy trình đó là sự độc quyền của Pháp đã chèn ép sựphát triển của công nghiệp và thủ công nghiệp dân tộc bản địa, làm nhiều ngành bị phá sảnhoặc không tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ được. 3. Giao thông vận tải đường bộ : Việc thiết kế xây dựng đường giao thông vận tải được người Pháp coi như 1 điều không thểthiếu để khai thác nguồn tài nguyên 1 cách quy mô và hiệu suất cao ở thuộc địa. Vìvậy, Pháp đã kiến thiết xây dựng hàng loạt mạng lưới hệ thống giao thông vận tải vận tải đường bộ như : đường thủy, đườngbộ, đường tàu, mạng lưới hệ thống hàng không, … -> Là sự trợ giúp đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa, ship hàng mụcđích chính trị, kinh tế tài chính và quân sự chiến lược của Thực dân Pháp, chứ không phục vụ lợi íchcủa nhân dân Nước Ta. 4. Thương nghiệp : – Ngoại thương, nội thương : Thực dân Pháp nắm độc quyền, những công ty lớncũng do Pháp nắm giữ. Thực dân Pháp độc quyền kinh doanh thương mại thuốc phiện, rượu, muối. -> Sự Open những yếu tố của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũngđã làm cho nền kinh tế tài chính Nước Ta đã có những chuyển biến đáng kể. Nền kinh tếnông nghiệp mang đặc thù tự cung tự túc tự cấp đã chuyển dần sang nền kinh tế tài chính hànghóa mang đặc thù tư bản chủ nghĩa. Nó chứng tỏ thời Pháp thuộc, quan hệ buônbán trao đổi có điều kiện kèm theo tăng trưởng mạnh. – Trong thời kỳ này cũng đã có nhiều tư sản Việt Nam bỏ vốn kinh doanhthương nghiệp, cả nội và ngoại thương. Nhưng do thế lực yếu về kinh tế tài chính, tư sảnViệt Nam không hề cạnh tranh đối đầu được với tư bản Pháp hoặc người Hoa trên thịtrường. Do đó, nhiều nhà tư sản việt nam đã tìm hướng kinh doanh thương mại khác như chuyểnsang làm thầu khoán, cho vay lấy lãi hoặc chuyển tiền về mua ruộng đất để phátcanh thu tô. Người Nước Ta chỉ kinh doanh nhỏ, phụ thuộc vào vào Pháp. – Có Open một số ít ngân hàng nhà nước ngoài công dụng phát hành tiền còn có chứcnăng kinh doanh thương mại lấy lãi đây là một hình thức dich vụ bậc cao. IV. Một số yếu tố liên quan1. Sự ảnh hưởng tác động của chính sách phong kiến tới sự tăng trưởng của phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa. Hai phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phong kiến song song cùng tồntại trong lòng xã hội Nước Ta đã có những ảnh hưởng tác động lẫn nhau. – Phương thức sản xuất phong kiến dần tan rã là 1 điều kiện kèm theo để phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra. Nhưng nó lại song song cùng sống sót với phươngthức sản xuất mới, điều này đã ngưng trệ sự tăng trưởng nhanh gọn của phươngthức sản xuất văn minh trên quốc gia ta. Xã hội phong kiến với những chủ trương lạchậu của triều đình nhà Nguyễn như : “ bế quan toả cảng ”, “ thắt chặt công thương ”, đã làm cho nền kinh tế tài chính không có được những đổi khác thiết yếu để tăng trưởng vàtránh khỏi rủi ro tiềm ẩn bị xâm lược. – Thực dân Pháp cũng không xoá bỏ chính sách phong kiến mà duy trì và lợi dụngnó để Giao hàng cho công cuộc khai thác thuộc địa của mình. Vì vậy sự sinh ra củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không dựa trên sự tàn phá chính sách phongkiến. Ngược lại, quan hệ phong kiến đã được duy trì và củng cố cho nên vì thế đã làmchậm lại sự tăng trưởng về kinh tế tài chính và xã hội nước ta. 2. Sự tác động ảnh hưởng của phương thức sản xuất mới tới kinh tế tài chính và tiền tệPhương thức sản xuất văn minh đã có những tác động ảnh hưởng tích cực tới nền tàichính của quốc gia : + ) Để Giao hàng cho sự thống trị và khai thác thuộc địa, Thực dân Pháp đãthành lập 1 mạng lưới hệ thống ngân sách, từ ngân sách Đông Dương tới ngân sách những xứ, những tỉnh thành, làng xã. + ) Pháp còn phát hành công trái và sổ số. + ) Năm 1875, thực dân Pháp xây dựng ngân hàng nhà nước Đông Dương. Ngânhàng này đã phát hành đồng xu tiền Đông Dương, dùng làm đơn vị chức năng tiền tệ chính thứcvà duy nhất ở Đông Dương. Đến 1895 thì đồng xu tiền này đã thống trị toàn ViệtNam. + ) Ngân hàng Đông Dương ngoài tính năng phát hành tiền còn làmchức năng cho vay lấy lãi. Đây là 1 mô hình dịch vụ mới ở nước ta. + ) Đồng tiền đúc bằng đồng và kẽm của nhà Nguyễn vẫn liên tục đượcduy trì, nhưng vị thế của nó đã suy yếu và ảnh hưởng tác động của nó so với nền kinh tế tài chính làrất nhỏ bé. Như vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phần nào ảnh hưởngtích cực tới sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính nước ta. Nó đã mang đến những loạihình dịch vụ mới, đồng xu tiền chung. V. Kết luận. Tóm lại quy trình hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở ViệtNam diễn ra : 1. Hoàn cảnhDưới thời Thực dân Pháp thống trị nền kinh tế tài chính nước ta mất dần đặc thù phongkiến thuần tuý trở thành nền kinh tế tài chính thuộc địa nửa phong kiến, trong đó kinh tế tài chính đếquốc chiếm vị trí thống trị, kinh tế tài chính tự cấp tự cung tự túc bị thu hẹp, sản xuất hàng hoáphát triển nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn duy trì và sống sót phổ cập. Cácchính sách đó đã tạo điều kiện kèm theo để tư bản Pháp xâm nhập, tạo hình thức sở hữu tưnhân tư bản, trước hết là của người Pháp do đó đã thôi thúc sự tăng trưởng của quanhệ sản xuất tư bản ở Nước Ta. 2. Tính chấtQuan hệ sản xuất tư bản gắn với sự thống trị và độc quyền của Thực dânPháp đã không xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến mà hoà trộn, xen kẽ, trùm lêncác quan hệ phong kiến. Thực dân Pháp đã duy trì và cấu kết với những những tầng lớp phong kiến để kinhdoanh và bóc lột. Sự tích hợp lối cướp bóc đế quốc với hình thức bóc lột phongkiến so với người lao động là 1 đặc thù của giải pháp bóc lột thuộc địa, đảmbảo quyền lợi lũng đoạn cho tư bản kinh tế tài chính đế quốc. Quá trình Pháp đô hộ Nước Ta đã thôi thúc, rút gọn thời kỳ thai nghén và rađời của thành phần kinh tế tài chính tư bản tư nhân và giai cấp tư sản Nước Ta. Nhưng ngay từ khi mới hình thành, giai cấp tư sản nước ta đã bị Pháp cạnhtranh, chèn ép và chỉ hoàn toàn có thể hoạt động giải trí được trong những khe hở của chủ nghĩa tưbản độc quyền ngoại bang. Tiềm lực kinh tế tài chính của giai cấp tư sản Nước Ta còn rất nhỏ. THE END

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories