Quá trình dịch hóa tinh bột. – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 3 MB, 70 trang )

Phụ Gia Thực Phẩm

trong hỗn hợp dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ làm cho liên kết giữa các phân tử tinh

bột với nhau, giữa tinh bột với nước trở nên lỏng lẻo. Kết quả là các phân tử

amylose và amylopectin được giải phóng từ dạng “liên kết” trong cấu trúc hạt tinh

bột sang dạng “tự do”. Quá trình này được gọi là quá trình dịch hóa.

a. Mục đích công nghệ:

Chuẩn bị: Chuẩn bị cho quá trình đường hóa

b. Các biến đổi:

 Biến đổi vật lý:

 Độ nhớt giảm

 Khả năng truyền nhiệt tăng (do kích thước phân tử nhỏ hơn)

 Nồng độ chất khô tăng

 Biến đổi hóa học:

 Hạt tinh bột bị phá tung, phá vỡ các liên kết hydro giữa nước và các sợi tinh

bột

 Phản ứng Maillard giữa đường và acid amine tạo ra sản phẩm có màu

 Thủy phân một phần tinh bột tạo những mạch dextrin có chiều dài mạch

ngắn hơn.

 Biến đổi hóa lý:

 Sự bốc hơi nước

 Khả năng hòa tan của tinh bột tăng

 Biến đổi hóa sinh:

 Enzym α-amylase hoạt động cắt các mạch amylose và amylopectin

thành các dextrin mạch ngắn có khả năng hòa tan .

 Biến đổi sinh học:

 Vi sinh vật bị ức chế hoặc tiêu diệt

c. Các thông số công nghệ:

 Nhiệt độ: 105oC

25

Phụ Gia Thực Phẩm

 pH: 6-6.5

 Hàm lượng chế phẩm enzym α-amylase: 0.25-0.3% lượng tinh bột khô

d. Cách thực hiện:

Nước nóng có nhiệt độ 30-40oC hoà với tinh bột sắn trong nồi nấu theo tỷ lệ nước/bột là

4/1-5/1 rồi cho cánh khuấy hoạt động. Cho khoảng 80% lượng chế phẩm enzyme cần

dùng vào khối nấu (Chế phẩm Termamyl 120L của hãng Novo sử dụng với lượng 0.020.03% so với khối lượng bột) [6].Điều chỉnh pH phù hợp pH của nguyên liệu.

Sản phẩm của quá trình dịch hóa là maltodextrin được lọc, tẩy màu, sau đó cô

đặc hoặc sấy phun. Dung dịch dextrin cũng có thể tiếp tục được đường hóa để thu

các sản phẩm khác.

3. Đƣờng hóa

Sản phẩm tạo thành của quá đường hóa là maltodextrin, các oligosacarit,

đường glucose, maltose và maltotriose.Lúc này tinh bột trở nên “hòa tan” trong

nước, độ nhớt của hỗn hợp giảm đi đáng kể.Quá trình này được thực hiện dưới sự

có mặt của enzyme α-amylase và -amylase hình thành các phân tử có chiều dài

mạch ngắn hơn.Enzyme này có thể có trong bản thân hạt tinh bột hay được bổ sung

từ ngoài vào. Tiếp theo enzyme glucose-amylase sẽ được bổ sung vào để tiến hành

thủy phân hoàn toàn các phân tử mạch ngắn để hình thành đường glucose. Tùy

theo loại sản phẩm mong muốn quá trình chuyển hóa này có thể được xúc tác bởi

một hay kết hợp nhiều enzyme. Khi sử dụng enzym amiloglucosidase sẽ cho ra các

sản phẩm giàu glucose.Còn thủy phân bằng một hỗn hợp các enzym β – amylase và

pululanase thì cho sản phẩm giàu maltose (90%). Để tách riêng hai quá trình dịch

hóa và đường hóa thì cần sử dụng những điều kiện nhiệt độ và pH tối ưu để tăng

hoạt độ của enzym cũng như để cơ chất có trạng thái hòa tan tốt.

a. Mục đích công nghệ:

26

Phụ Gia Thực Phẩm

 Khai thác : Tạo thành syrup có thành phần chủ yếu là glucose, các đường

đơn giản và các dextrin mạch ngắn.

b. Các biến đổi:

 Biến đổi vật lý:

 Giảm độ nhớt

 Tăng khả năng truyền nhiệt của dung dịch.

 Tăng hàm lượng chất khô

 Biến đổi hóa học:

 Phản ứng thủy phân cắt dextrin mạch dài (sản phẩm sau quá trình dịch hóa)

thành sản phẩm chính là glucose, các đường đơn giản khác và dextrin mạch

ngắn,…

 Phản ứng Maillard tạo thành các chất màu làm sẫm màu dịch thủy phân

 Biến đổi hóa lý: tăng khả năng hòa tan

 Biến đổi hóa sinh:

 Có tương tác đồng thời của enzym - amylase và glucoamylase lên các

mạch polysaccharide và oligosaccharide, tạo hỗn hợp sản phẩm gồm

maltose, glucose, triose và các oligosaccharide khác. Trong đó

glucoamylase hoạt động với điều kiện tối thích còn - amylase vẫn hoạt

động nhưng hoạt tính yếu hơn.

c. Các thông số công nghệ:

Nhiệt độ: 55-60oC

pH: 5.0-5.5

Thời gian: 24-48h

Lượng enzym: 2000Ukg-1 hàm lượng chất khô

27

Phụ Gia Thực Phẩm

III.

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN BẮNG

PHƢƠNG PHÁP EMZYME VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG SẢN XUẤT

CÁC SẢN PHẨM TỪ THỰC PHẨM

1. Đặc điểm đƣờng maltodextrin

Maltodextrin

loại

polysaccharide

không

ngọt

công

thức

(C6H10Ọ5)nH2O, là sản phẩm thủy phân tinh bột không hoàn toàn( bằng enzyme

α-Amylase), có đương lượng là DE từ 4 đến 20. Đặc tính của maltodextrin phụ

thuộc vào De nhận được. Sản phẩm có thể ở dạng bột màu trắng hoặc dung dịch

đặm đặc. Maltodextrin thường làm phụ gia thực phẩmvà dược phẩm an toàn với

người dùng trực tiếp. Đặc tính hóa lý tăng, giảm sự hấp thụ chỉ số De được biểu

diễn trong sơ đồ.

Sơ đồ: biến đổi tính chất hóa lý của maltodextrin theo giá trị DE

Sản phẩm

Tinh bột

DE

5

Maltodextrin

10

15

20

Mức độ kết tinh

Phản ứng hóa nâu

Ức chế điểm hóa đông

Tính hút ẩm

Tính thẩm thấu

28

Phụ Gia Thực Phẩm

Ức chế tăng trưỏng tinh thể

Khả năng hòa tan

Độ ngọt

Độ

nhớt

Hình 17: Các phân tử dextrin

2. Quy trình công nghệ.

Tinh bột

Hồ hóa

Dịch hóa

Tẩy màu

nước

Nướ

α-amylase

α-amylas

Lọc

Cô đặc

29

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories