Nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu nến đất – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 57 trang )

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI



DƯƠNG THỊ THANH MAI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN

HÓA HỌC CỦA DƯỢC LIỆU

“NẾN ĐẤT”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI – 2015

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

DƯƠNG THỊ THANH MAI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN

HÓA HỌC CỦA DƯỢC LIỆU

“NẾN ĐẤT”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:

1. TS. Nguyễn Quỳnh Chi

2. DS. Hồ Thị Dung

Nơi thực hiện:

Bộ môn Dược liệu

Trường Đại học Dược Hà Nội

HÀ NỘI – 2015

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình làm thực nghiệm và hoàn thành khóa luận, tôi xin gửi lời

cảm ơn chân thành đến các thầy cô, gia đình và bạn bè – những người đã và đang

giúp đỡ tôi rất nhiều.

Trước hết, tôi xin bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc

đến TS. Nguyễn Quỳnh Chi, người thầy tận tụy và mẫu mực đã truyền cho tôi niềm

đam mê với dược liệu và tinh dầu, giúp tôi học được phong cách làm việc khoa học

trong suốt thời gian nghiên cứu ở bộ môn.

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến ThS. Lê Thanh Bình,

người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm thực nghiệm, sự nhiệt tình quan

tâm đến nghiên cứu và những hỗ trợ quý báu của cô đã giúp tôi hoàn thành khóa

luận này.

Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ds. Hồ Thị Dung, người chị vô cùng thân thiết

đã cùng tôi hoàn thành khóa luận và chia sẻ những khó khăn và niềm vui trong quá

trình làm thực nghiệm.

Xin cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên và các bạn cùng làm

khóa luận ở bộ môn Dược Liệu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi khi làm thực

nghiệm.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến

gia đình và những người bạn luôn bên tôi, giúp tôi có thêm nhiều quyết tâm và động

lực để phấn đấu, là chỗ dựa tinh thần vững chắc để tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2015

Sinh viên

Dương Thị Thanh Mai

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….

1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………

2

1.1. Tổng quan về dược liệu “Nến đất” ………………………………

2

1.3.1. Tên gọi khác…………………………………………………

2

1.3.2. Sử dụng “Nến đất” ở Việt Nam…… ……………………….

2

1.2. Tổng quan về nhựa dầu ………………………………

3

1.1.1. Các khái niệm cơ bản………… …………………………

3

1.1.2. Quá trình hình thành nhựa dầu trong cây….……… ……….

4

1.1.3. Thành phần hóa học của nhựa dầu ……………….…………

7

1.3. Tổng quan về các loại dammar … ……………….……………….

10

1.2.1. Định nghĩa …… ………………………………………….

10

1.2.2. Thành phần hóa học của dammar ………………………….

11

1.2.3. Sử dụng dammar trên thế giới …………… …………….…

13

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…

15

2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị…… ………………………………………

15

2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu……………… ……………………

15

2.1.2. Phương tiện nghiên cứu….………………… ……………

16

2.1.2.1. Máy móc và thiết bị nghiên cứu………… …………

16

2.1.2.2. Hóa chất, dung môi …………………………………

17

2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………

17

2.2.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong các mẫu “Nến đất”…

17

2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “Nến đất” sau khi cất

tinh dầu …………………………………………………………….

17

2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………

17

2.3.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong các mẫu “Nến đất” …

17

2.3.1.1. Xác định hàm lượng tinh dầu trong các mẫu “Nến đất”.

17

2.3.1.2. Phân tích thành phần tinh dầu thu được ………………

18

2.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “Nến đất” sau khi cất

tinh dầu …………………………………………………………….

19

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN…………

21

3.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong các mẫu “Nến đất” ….…

21

3.1.1. Xác định hàm lượng tinh dầu trong các mẫu “Nến đất”.……

21

3.1.2. Phân tích thành phần tinh dầu thu được …………………….

22

3.1.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng ………………………

22

3.1.2.2. Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ ……………

25

3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “Nến đất” sau khi cất tinh

dầu ………………………………………………………………………

29

3.2.1. Xác định độ tan của “Nến đất” …………………………

29

3.2.2. Định tính dịch chiết toàn phần …………

29

3.2.2.1. Định tính dịch chiết toàn phần bằng phản ứng hóa học

29

3.2.2.2. Định tính dịch chiết toàn phần bằng phương pháp sắc

ký lớp mỏng …………………………………………………

29

3.2.3. Phân tích thành phần “Nến đất” sau khi cất tinh dầu… ….

32

3.2.3.1. Phân đoạn dịch chiết toàn phần ………… …………

32

3.2.3.2. Phân tích thành phần các phân đoạn thu được bằng

phương pháp sắc ký lớp mỏng … ……………………………

32

3.2.3.3. Phân tích thành phần các phân đoạn thu được bằng

phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ ……………………

35

3.3. Bàn luận ……………………………………………………………

39

3.3.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong các mẫu “Nến đất”

39

3.3.2. Nghiên cứu thành phần các mẫu “Nến đất” sau khi cất tinh

41

dầu …………………………………………………………………

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DCM

Phân đoạn dicloromethan

GC-MS

Sắc ký khí kết hợp khối phổ

H

Mẫu “Nến đất” thu tại Huế

HT1

Mẫu “Nến đất” loại 1 thu tại Hà Tĩnh

HT2

Mẫu “Nến đất” loại 2 thu tại Hà Tĩnh

HT3

Mẫu “Nến đất” loại 3 thu tại Hà Tĩnh

nH

Phân đoạn n-hexan

QP

Mẫu “Nến đất” thu tại Quế Phong (Nghệ An)

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

T

r

Thời gian lưu

V

Mẫu “Nến đất” thu tại Vinh (Nghệ An)

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1. Hàm lượng tinh dầu trong các mẫu “Nến đất”

21

2

Bảng 3.2. Kết quả phân tích các mẫu tinh dầu “Nến đất” bằng

GC-MS

26

3

Bảng 3.3. Kết quả phân tích phân đoạn nH bằng GC-MS

36

4

Bảng 3.4. Kết quả phân tích phân đoạn nH-DCM bằng GC-MS

37

5

Bảng 3.5. Công thức hóa học các hợp chất triterpenoid trong

phân đoạn nH-DCM

38

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

1

Hình 1.1. Sinh tổng hợp thành phần terpenoid và phenolic trong

nhựa cây

5

2

Hình 1.2. Sinh tổng hợp các hợp chất terpenoid trong nhựa cây

6

3

Hình 1.3. Một số khung triterpenoid phổ biến trong nhựa các cây

họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Trám (Burseraceae) và họ Đào lộn

hột (Anacardiaceae)

9

4

Hình 1.4. Phân nhóm các họ theo thành phần hóa học của nhựa

cây

10

5

Hình 2.1. Mẫu “Nến đất” tại các địa phương

16

6

Hình 2.2. Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu theo Dược điển Mỹ

18

7

Hình 3.1. Sắc ký đồ tinh dầu “Nến đất” quan sát dưới ánh sáng tử

ngoại ở bước sóng 254nm (A), 366nm (B) và sau khi phun thuốc

thử hiện màu (C)

24

8

Hình 3.2. Sắc ký đồ dịch chiết toàn phần “Nến đất” sau khi cất

tinh dầu quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254nm (A),

366nm (B) và sau khi phun thuốc thử hiện màu (C)

31

9

Hình 3.3. Sắc ký đồ phân đoạn nH-DCM và DCM quan sát dưới

ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254nm (A), 366nm (B) và sau khi

phun thuốc thử hiện màu (C)

34

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe phụ nữ sau khi sinh là một đề tài luôn thu hút

được nhiều sự quan tâm trong cả y học hiện đại cũng như y học cổ truyền. Cùng với

sự phát triển không ngừng của y học tiên tiến, các phương pháp phục hồi sức khỏe

cho bà mẹ sau sinh không ngừng được cải tiến và đang ngày một trở nên tiện lợi,

hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến các kinh nghiệm dân gian vô

cùng hay và độc đáo được nhân dân áp dụng, lưu truyền từ nhiều đời nay. Nhiệm vụ

của người làm nghiên cứu khoa học không chỉ là tìm ra những cái mới mà còn là tìm

hiểu nhằm giải thích các bài thuốc dân gian này theo quan điểm khoa học và phát

triển chúng theo hướng hiện đại.

“Nến đất” từ lâu đã được biết đến rộng rãi với vai trò đặc biệt quan trọng

trong các ngành nghề thủ công và công nghiệp. Tuy nhiên, ít ai biết rằng từ bao đời

nay, “Nến đất” đã được người dân các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà

Tĩnh) sử dụng như một bài thuốc xông hơ, sát trùng âm đạo cho phụ nữ sau khi sinh;

dân gian cũng sử dụng “Nến đất” để xông phòng trong các trường hợp trẻ sơ sinh có

biểu hiện đầy hơi, chướng bụng, quấy khóc, hoặc dùng xông hơ tránh gió cho mẹ và

bé những khi thời tiết thay đổi. Kinh nghiệm này đã được minh chứng là hoàn toàn

có hiệu quả trong nhiều trường hợp cụ thể.

Tuy nhiên cho đến nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về thành phần hóa

học, nguồn gốc và tác dụng của “Nến đất” để làm minh chứng cho việc sử dụng

chúng trong dân gian. Do đó, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu

“Nến đất”” được thực hiện với hai mục tiêu sau:

1. Xác định hàm lượng và thành phần tinh dầu trong “Nến đất”.

2. Xác định thành phần hóa học của dược liệu “Nến đất” sau khi cất tinh dầu.

2

Chương 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về dược liệu “Nến đất”:

1.1.1 Tên gọi khác:

Theo thông tin do người cung cấp mẫu đưa ra thì “Nến đất” được lưu hành

trên thị trường với tên thương mại là Damar batu.

Damar batu là một cụm từ có nguồn gốc từ Philipin, có nghĩa là một loại

nhựa giống như đá (damar = nhựa, batu = đá). Damar batu còn đươc định nghĩa là

một cụm từ địa phương dùng mô tả những khối nhựa mờ đục trông giống như đá có

ở Philipin, còn có tên gọi khác là stone dammar [10].

Ở Lào, “Nến đất” được gọi là Khỉ-xì, có nghĩa là phân của cây “xì” (trong

tiếng Lào, “xì” có nghĩa là cây Chò, thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae)).

Trên thị trường Việt Nam, “Nến đất” còn có nhiều tên gọi khác tùy theo vùng

miền. Từ Hà Tĩnh trở ra phía Bắc gọi là “Nến đất”, từ Quảng Bình trở vào phía Nam

gọi là “Chai” (chai cục, chai phà, chai Lào).

1.1.2. Sử dụng “Nến đất” ở Việt Nam.

– Theo kinh nghiệm dân gian, đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung, khu vực mà

“Nến đất” được người dân sử dụng phổ biến hơn so với các vùng miền khác trên cả

nước, “Nến đất” được sử dụng để xông hơ cho phụ nữ sau khi sinh vì khi đốt, loại

nhựa này tạo khói có mùi thơm đặc trưng, có tác dụng sát trùng tránh gió, phòng

ngừa bệnh tật cho mẹ và trẻ sơ sinh.

Cách dùng phổ biến nhất là nghiền nhỏ “Nến đất”, cho từ từ vào lò than cùng

với quả bồ kết khô, dùng khói tạo thành hơ âm đạo trong 15 phút, sau đó vệ sinh lại

bằng nước. Theo kinh nghiệm của người dân, cách làm này giúp phòng các bệnh

nhiễm khuẩn đường tiết niệu-sinh dục, đặc biệt đối với phụ nữ sau sinh.

3

“Nến đất” còn được người dân sử dụng với một mục đích khác là trị các

chứng đầy chướng bụng, khó tiêu và một số bệnh về hô hấp ở trẻ nhỏ cũng bằng

phương pháp xông hơi.

– Một ứng dụng khác của “Nến đất” được biết đến và sử dụng nhiều hơn là

trong lĩnh vực công nghiệp và hội họa. “Nến đất” được nghiền nhỏ và hòa tan với

xăng hoặc dầu hỏa cùng các phụ gia khác tạo nên một dạng dịch lỏng gọi là véc-ni

dùng phủ bên ngoài các vật dụng bằng gỗ, tranh ảnh nhằm chống mốc mọt đồng thời

tạo độ bóng, tăng tính thẩm mỹ và tăng độ bền cho tác phẩm. Tuy nhiên, nhiều năm

gần đây, những người làm mộc đang dần chuyển hướng sang sử dụng sơn công

nghiệp vì chúng bền màu hơn, dễ kiếm và đơn giản hơn.

– Ở các tỉnh ven biển miền trung và miền nam, ngư dân sử dụng “Nến đất” hòa

tan trong xăng hoặc dầu hỏa để trám bề mặt ngoài của tàu thuyền, giúp tăng khả

năng chống thấm và tăng sức chịu nước cho các chất liệu làm tàu thuyền (thường là

gỗ hoặc tre). Đối với thuyền thúng, sau khi trát bên bề mặt bên trong và bên ngoài

của thúng bằng một lớp nhựa đường (hắc ín) mỏng, người ta tiếp tục sử dụng dịch

lỏng “Nến đất” trong xăng hoặc dầu hỏa để hoàn thiện sản phẩm.

Mặc dù được sử dụng tương đối phổ biến nhưng về mặt nguồn gốc cũng như

thành phần hóa học, “Nến đất” hiện chưa được nghiên cứu một cách cụ thể.

1.2. Tổng quan về nhựa dầu

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

– Nhựa thực vật là hỗn hợp tan trong dầu của terpenic và/hoặc các thành phần

phenolic thứ cấp có thể bay hơi được hoặc không, thường được tiết ra từ các cấu trúc

đặc biệt bên trong hay trên bề mặt cây [8]. Hầu hết các nhựa thực vật là nhựa

terpenic [8].

– Nhựa dầu (thuật ngữ oleoresin hay oily resin (khi ở trạng thái lỏng)) thường

dùng để mô tả các nhựa terpenoid. Chúng thường chứa một tỷ lệ cao các hợp chất

terpenoid bay hơi được so với các loại nhựa khác như bôm. Thành phần bay hơi

4

được là các hợp chất monoterpenoid và/hoặc hợp chất sesquiterpenoid thường được

gọi là tinh dầu [8]. Thành phần không bay hơi là các hợp chất diterpenoid và

triterpenoid. Hợp chất diterpenoid là thành phần chính trong nhựa cây lá kim và

phần lớn các cây hạt kín, nhưng triterpenoid lại là thành phần chính trong nhựa các

cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) [8].

Trong số các chi thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), chi Dipterocarpus là

nguồn chính để thu nhựa. Nhựa được tiết ra từ các lỗ hổng trên cây và thường rỉ ra

từ vỏ cây. Người ta thường thu nhựa bằng phương pháp cạo vỏ cây, tạo lỗ hổng hình

tam giác trong thân cây, hay đôi khi thu thập nhựa đã hóa thạch ở dưới đất [2], [3],

[8]. Nhựa thu được được chia thành hai loại. Loại thứ nhất ở thể lỏng, thành phần

gồm có nhựa và tinh dầu (nhựa dầu – oleoresin), ổn định ở thể lỏng và có mùi thơm

đặc trưng, các sản phẩm trên thị trường được tạo ra bằng cách gây những vết thương

nhân tạo trên vỏ cây và thu lấy dịch rỉ [2], [3], [8]. Loại thứ hai là dạng nhựa cứng

có tên gọi là dammar (hoặc damar) khi được lấy từ các cây họ Dầu. Đây là loại

nhựa cứng, giòn, là kết quả của quá trình chai hóa do bay hơi một phần nhỏ các chất

có trong thành phần tinh dầu [2].

1.2.2. Quá trình hình thành nhựa dầu trong cây

 Các con đường sinh tổng hợp trong gian bào :

– Sinh tổng hợp các hợp chất terpenoid và phenolic :

Thành phần của nhựa được hình thành từ sự phá vỡ quá trình quang hợp tổng

hợp carbohydrat để đi đến tổng hợp các hợp chất đơn giản hơn (các sản phẩm

pyruvat). Các hợp chất terpenoid và phenolic trong nhựa được tổng hợp qua các con

đường khác nhau (Hình 1.1) [8].

Rất khó để có thể phân biệt rõ ràng các đặc tính để xác định xem mẫu nghiên

cứu có phải là nhựa hay không trong nhiều trường hợp bởi cấu trúc hóa học của các

chất đôi khi rất khó xác định cụ thể. Bên cạnh đó, vai trò sinh thái học của các loại

nhựa này còn ít được biết đến. Vì vậy, mẫu có phải là nhựa hay không là kết luận

5

khó chắc chắn [8]. Nắm rõ quá trình sinh tổng hợp các nhựa phenolic và terpenoid

trong cây cũng như biết được một số thành phần hóa học của chúng là cơ sở để hiểu

rõ rằng các tương tác sinh thái học có vai trò quan trọng đối với thực vật và đối với

việc sử dụng nhựa của chúng [8].

Hình 1.1: Sinh tổng hợp thành phần terpenoid và phenolic trong nhựa cây [8]

– Sinh tổng hợp các hợp chất terpenoid trong nhựa cây :

Có hai con đường sinh tổng hợp hình thành các cấu trúc cơ bản để tổng hợp

các hợp chất terpenoid trong nhựa cây (Hình 1.2) : con đường acid mevalonic (con

đường MVA hay mevalonat) và con đường tổng hợp từ 1-deoxy-D-xylulose-5-

phosphat (con đường DOXP hay DXP) [8].

6

Các hợp chất terpenoid bay hơi được gồm có monoterpen (C

10

) và

sesquiterpen (C

15

); diterpen (C

20

) và triterpen (C

30

) là các thành phần không bay hơi

được [8].

Hình 1.2: Sinh tổng hợp các hợp chất terpenoid trong nhựa cây [8]

DMAPP: dimethylallyl diphosphate;

FPP: farnesyl diphosphate; GGPP: geranylgeranyl

diphosphate; GPP: geranyl diphosphate; IPP: isopentenyl diphosphate

 Các enzym tham gia quá trình sinh tổng hợp hợp chất terpenoid:

7

Có hơn 30 gen mã hóa cho chức năng tổng hợp terpen (thường được gọi là

enzym cyclase vì chúng xúc tác cho các phản ứng trong chu trình). Các enzym này

xúc tác cho phản ứng hình thành khung terpenoid cơ bản [8].

Các sesquiterpenoid được sinh tổng hợp nhờ nhiều loại enzym đặc hiệu. δ-

selinen synthase và γ-humulen synthase xúc tác cho quá trình tổng hợp 34 và 52 hợp

chất sesquiterpenoid từ các phosphat tự do. Hai enzym này đóng vai trò cơ bản nhất

trong một hệ thống rất phức tạp bao gồm các enzym terpenoid synthase. Ngược lại

với các sesquiterpen đã được tổng hợp từ trước, các sesquiterpen hình thành sau khi

gây tổn thương cây như α-bisabolen, δ-cadinen, được tổng hợp nhờ sự xúc tác của

các enzym đặc hiệu chỉ xúc tác cho một phản ứng [8].

1.2.3. Thành phần hóa học của nhựa dầu

Các loại nhựa dầu thường thu được từ một số họ như: họ Thông (Pinaceae),

họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Trám (Burseraceae). Về mặt hóa học, nhựa dầu gồm

hai phần: phần bay hơi được (tinh dầu) và phần không bay hơi được.

– Phần bay hơi được:

Trong khi hợp chất monoterpen là chủ yếu trong thành phần bay hơi được

của nhựa thông thì sesquiterpen lại chiếm tỷ lệ lớn trong phần bay hơi được đối với

nhựa ở đa số các loài thực vật có hoa [8].

Ví dụ, các cây họ Đậu (Fabaceae) cho nhựa có thành phần chủ yếu là

sesquiterpen tồn tại dưới dạng hydrocarbon. Caryophyllen là một ví dụ cho hợp chất

sesquiterpen ở nhựa các loài cây hạt kín [8]. Tương tự như các loài họ Đậu

(Fabaceae), nhựa của các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) cũng có phần bay

hơi chứa chủ yếu là các sesquiterpen [8].

Đối với họ Trám (Burseraceae), thành phần bay hơi được trong nhựa có tỷ lệ

cao hơn rất nhiều so với họ Dầu (Dipterocarpaceae) và họ Đậu (Fabaceae). Nhựa

8

trám có tỷ lệ cao cả monoterpen và sesquiterpen. Điều này tạo nên giá trị sử dụng

lớn của nhựa trám trong kỹ thuật làm hương trầm nhờ vào hương thơm đặc biệt [8].

– Phần không bay hơi được:

Các hợp chất diterpenoid chiếm tỷ lệ lớn trong phần không bay hơi được của

nhựa các cây họ Đậu (Fabaceae), chúng tạo nên thể chất cứng như copal trong véc-

ni [8]. Tương tự, nhựa của các cây thuộc họ Hoàng đàn (Araucariaceae), họ Bách

tán (Cupressaceae), họ Thông (Pinaceae) đều có thành phần chính là các diterpenoid

[8]. Nhựa các các cây trong họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Trám (Burseraceae), họ

Đào lộn hột (Anacardiaceae) có thành phần chính là các hợp chất triterpenoid [1].

Hình 1.3 trình bày một số khung triterpenoid phổ biến trong nhựa các cây họ

Dầu (Dipterocarpaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae)

[16].

Khung Lupan

Khung Ursan

9

Khung Olean

Khung Dammaran

Hình 1.3: Một số khung triterpenoid phổ biến trong nhựa các cây họ Dầu

(Dipterocarpaceae), họ Trám (Burseraceae) và họ Đào lộn hột (Anacardiaceae)

[16]

Tùy theo loài, thành phần hóa học của nhựa ngoài phụ thuộc vào nguồn gốc

thực vật còn thay đổi theo vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, môi trường [1].

Pauline Burger đã phân nhóm các họ theo thành phần hóa học chính của nhựa

cây như Hình 1.4. [1]

10

Hình 1.4: Phân nhóm các họ theo thành phần hóa học của nhựa cây [1]

1.3. Tổng quan về các loại dammar

1.3.1. Định nghĩa

Dammar (hay damar) là các loại nhựa cứng và giòn, chứa chủ yếu là hợp

chất triperpenoid, chúng là các loại nhựa dầu trở nên cứng do bị chai hóa sau khi

thành phần “tinh dầu” bay hơi bớt đi [2]. Đây là các loại nhựa cứng và chắc hơn cả

copal, có màu từ trắng đến vàng, chúng được phân biệt với copal nhờ khả năng hòa

tan trong các dung môi dạng hydrocarbon và trong dầu [3], [8]. Các loài cho loại

nhựa này sử dụng làm véc-ni chủ yếu thuộc chi Neobalanocarpus, Hopea và

Shorea, họ Dầu (Dipterocarpaceae) [2], [3], [8]. “Damar” là một từ trong tiếng Mã-

11

lai dùng chỉ các loại đuốc làm từ nhựa (resin). Trên thị trường châu Âu, các loại

nhựa được nhập sang dùng làm véc-ni cũng được gọi là dammar [3], [8].

Các cây trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) là nguồn chính để thu nhựa

dammar, tuy nhiên, nhiều loại nhựa cứng có nguồn gốc thực vật khác cũng được gọi

là dammar. Điều này dẫn đến những khó khăn trong việc xác định nguồn gốc thực

vật của chúng ở một số vùng cũng như trong các văn bản khoa học [4], [1].

Mặc dù nhựa của tất cả các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) đều được

nghiên cứu từ quan điểm hóa học, việc xác định rõ ràng một loại nhựa chưa biết, tức

là định danh nguồn gốc loài cây cho nhựa đó cũng là một vấn đề phức tạp [11].

1.3.2. Thành phần hóa học của dammar

Các dammar nói chung đều là hỗn hợp của các hợp chất sesquiterpenoid và

triterpenoid [8]. Thành phần sesquiterpen của các dammar cũng khác nhau giữa các

loài, nhưng phải thừa nhận rằng phần lớn kết quả phân tích khối phổ cho thấy sự

tương đồng về thành phần hóa học giữa các mẫu. Điều này dẫn đến sự phức tạp

trong việc xác định nguồn gốc mẫu nghiên cứu [8].

Bằng phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS), Pauline Burger và

cộng sự [1] đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của các mẫu dammar hóa

thạch trong các công trình khảo cổ ở Bồ Đào Nha và một số nước châu Á, so sánh

với các mẫu nhựa tươi của nhiều loài thuộc chi Dipterocarpus ở vườn quốc gia Xa

Mát, Việt Nam. Kết quả cho thấy: tất cả các mẫu khảo cổ đều phát hiện được sự có

mặt của hợp chất sesquiterpenoid và triterpenoid. So sánh kết quả sắc ký giữa các

mẫu khảo cổ và các mẫu đối chiếu, các hợp chất triterpenoid dễ dàng được nhận

diện là thành phần chính của tất cả các mẫu: dẫn chất damaran (damaradien-3-on),

các dẫn chất olean (olean-9(11),12-dien-3-on; 28-nor-β-amyren-3-on; β-amyren-3-

on; olean-13(18)-en-3-on; oleanoic aldehyd), các dẫn chất ursan (28-nor-α-amyren-

3-on; α-amyren-3-on; ursonic aldehyd). Ngoài ra còn thấy có các hợp chất

12

triterpenoid không đặc hiệu (không phải là biomarker) cho dammar: lup-20(29)-en-

3-on; stigmastadienon; friedour-7-en-3-on. Các mẫu đối chiếu cũng đã được P.

Burger phân nhóm dựa vào tỷ lệ các sesquiterpen trong phần bay hơi được, gồm có:

α-gurjunen, β-gurjunen, allomadendren, cyperen (các sesquiterpen A); caryophyllen,

humulen, copaen, farnesan (các sesquiterpen B).

Noryawati Mulyono [13] đã nghiên cứu thành phần hóa học của stone

dammar – một nhựa cứng có nguồn gốc từ loài Shorea eximia Scheff ở Indonesia

[13]. Tiến hành chiết mẫu với dung môi ethyl acetat, sau đó đem phân tích sắc ký

khí kết hợp khối phổ. Kết quả thành phần chính là các hợp chất sesquiterpen như α-

copaen, valencen, β-elemen, alloaromadendren, spathulenol, (-)caryophyllen, α-

cadinol, δ-cadinen và nhiều hợp chất sesquiterpenoid khác như α-amorphen, α-

calacoren [13].

Monalisa Mallick và cộng sự [9] đã tiến hành so sánh thành phần trong nhựa

hóa thạch và nhựa cứng hiện tại của các loài thuộc chi Shorea, họ Dầu

(Dipterocarpaceae) ở Ấn Độ. Kết quả gồm hai phần: các hợp chất sesquiterpen và

triterpenoid. Trong khi các mẫu nhựa hiện tại cho kết quả các hợp chất sesquiterpen

bao gồm các thành phần: α-copaen, β-bourbonen, β-caryophyllen, germacren-D,

germacren-B và spathulenol; các mẫu hóa thạch lại có phần sesquiterpen là các hợp

chất khung C

15

-cadalen như δ-selinen, α-muurolen, calamenen, 5,6,7,8-tetrahydro

cadalen và cadalen. Phần triterpenoid của tất cả các mẫu đều chứa α- và β-amyrin.

13

1.3.3. Sử dụng dammar trên thế giới

Các loại dammar được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau từ nhiều thế

kỷ nay. Tùy thuộc vào các thành phần chứa trong mỗi loại nhựa này mà công dụng

của chúng hết sức đa dạng [8].

– Trám bề mặt thuyền:

Dammar được dùng để phủ bề mặt bên ngoài của thuyền (ở Cam-pu-chia,

miền trung và nam Việt Nam, ngư dân đặc biệt dùng cho các loại thuyền thúng). Để

dùng vào việc này, các loại “nhựa dầu” được phối hợp cùng các nhựa cứng khác

(dammar). Hỗn hợp này phải thỏa mãn một số điều kiện sau [8]:

+ Phải hoàn toàn dính được vào cấu trúc gỗ hoặc tre.

+ Phải thể hiện một cấu trúc đủ mỏng để có thể thấm vào các khe nứt nhỏ và

lấp đầy các lỗ hổng dưới đáy thuyền.

+ Khi quét lên bề mặt thuyền, hỗn hợp có thể đặc sệt nhưng phải đủ lỏng để

thấm sâu vào các vết nứt.

– Véc-ni và keo:

Ở các nước Đông Nam Á (Philipin, Malaisia, Indonesia, Việt Nam…) và các

nước Trung Á, nhựa dammar batu được sử dụng làm véc-ni trong công nghiệp chế

tạo nội thất và lĩnh vực nghệ thuật [5].

Ở các nước châu Âu, các loại nhựa dammar được sử dụng làm chất liệu trong

lĩnh vực nghệ thuật từ thế kỷ 9. Vì sự xuất hiện của một xu hướng mới, sử dụng chất

liệu khác ít ngả vàng hơn và không dễ bị rạn nứt, việc sử dụng các loại dammar

trong hội họa đang ngày một giảm. Tuy nhiên, hiện nay chúng vẫn được lựa chọn

làm nguyên liệu để sản xuất các loại véc-ni [7], [16].

– Sử dụng trong y học:

Nhựa các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) được lựa chọn sử dụng như

một phương thuốc nhờ vào thành phần hóa học và đặc tính sinh học của chúng.

14

Người ta có thể dùng các loại dammar này đơn độc hoặc phối hợp thành hỗn hợp

dùng ngoài da cũng như các đường dùng khác. Chúng có tác dụng lợi tiểu, gây trung

tiện, long đờm, ra mồ hôi, kháng khuẩn và kháng sinh [8].

Ở Ấn Độ, damar batu đã được nghiên cứu trong chế tạo màng phim mỏng

bằng phương pháp chất nền thủy ngân sử dụng làm hệ điều trị qua da [14], [15].

– Các tác dụng khác:

Nhựa các loại cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) có rất nhiều công dụng khác

nhau. Khả năng không thấm nước của chúng được sử dụng bằng cách phối hợp với

cao su tự nhiên để tạo thành hỗn hợp chống thấm nước cho quần áo và các loại phụ

kiện khác, hoặc chúng cũng có thể được dùng để ngăn côn trùng [2].

Các loại nhựa này cũng có trong các hỗn hợp vữa và chất kết dính xây dựng:

người ta tìm thấy dấu vết của chúng trong “xi măng” xây dựng các khu đền Chăm cổ

ở Việt Nam [6]. Các loại nhựa này còn được sử dụng với mục đích bảo quản gỗ

tránh sự tác động của thời tiết [2].

Thành phần bay hơi được trong damar batu được sử dụng trong công nghệ

sản xuất nước hoa ở Singapo vì chúng có mùi tương tự như tinh dầu hoắc hương mà

giá thành lại rẻ hơn nhiều lần [8].

Một vài loài cho nhựa có mùi hương được sử dụng trong sản xuất thuốc lá

hoặc kẹo cao su [2].

Vì chứa các thành phần có khả năng chống oxy hóa, chúng cũng được thêm

vào các loại rượu vang nhằm mục đích bảo quản rượu [12].

Trong lĩnh vực công nghiệp, damar batu cũng có mặt trong nhiều sản phẩm

khác nhau: véc-ni, keo, mực in, dải băng trong máy in, xì gà, giấy carbon, xà phòng,

bột giặt [1].

15

Chương 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị

2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu là “Nến đất” được thu mua tại các địa phương khác nhau ở

các tỉnh Miền Trung Việt Nam vào tháng 8/2014.

– Hà Tĩnh: Hà Tĩnh loại 1 (ký hiệu: HT1), Hà Tĩnh loại 2 (là loại 1 được phơi

thêm một thời gian dưới ánh sáng mặt trời) (ký hiệu: HT2), Hà Tĩnh loại 3 (ký hiệu:

HT3). Thông tin phân loại do người cung cấp mẫu đưa ra.

– Huế (ký hiệu: H).

– Nghệ An: Quế Phong (ký hiệu: QP), Vinh (ký hiệu: V)

Mô tả mẫu: các mẫu nghiên cứu đều có thể chất rắn, màu nâu xám (nâu đất),

có mùi thơm đặc trưng. Giữa các loại có đôi chút khác biệt về thể chất:

– Mẫu thu tại Hà Tĩnh:

Loại 1: có thể chất rắn chắc, đặc, khi nghiền nhỏ thấy bên trong có màu nâu

đậm và sáng.

Loại 2: có độ cứng kém hơn loại 1, màu sắc bên trong tương tự như loại 1.

Loại 3: thể chất xốp, nghiền ra thấy bên trong có màu hổ phách, không đặc

hoàn toàn, thỉnh thoảng có lỗ rỗng.

– Mẫu thu tại Huế: thể chất hơi xốp, giòn, bên trong màu nâu đen, độ cứng

không đồng đều.

– Mẫu thu tại Nghệ An (Quế Phong, Vinh): thể chất xốp, độ cứng không đồng

đều, màu cánh gián (mẫu Quế Phong có màu sáng hơn so với các mẫu còn lại).

16

HT1

HT2

HT3

H

QP

V

Hình 2.1. Mẫu “Nến đất” thu tại các địa phương

Dược liệu sau khi thu về được nghiền nhỏ kích thước khoảng 1mm-5mm.

Mẫu nghiên cứu được bảo quản riêng biệt trong các túi nilon kín, để ở nơi khô ráo

thoáng mát.

2.1.2. Phương tiện nghiên cứu

2.1.2.1. Máy móc và thiết bị nghiên cứu

 Cân kỹ thuật Sartorius.

 Cân phân tích Precica (Switzerland).

 Máy đo độ ẩm Ohaus MB25.

 Tủ sấy BINDER ở nhiệt độ 105-110

o

C.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨNgười hướng dẫn : 1. TS. Nguyễn Quỳnh Chi2. DS. Hồ Thị DungNơi triển khai : Bộ môn Dược liệuTrường Đại học Dược Hà NộiHÀ NỘI – 2015L ỜI CẢM ƠNTrong quy trình làm thực nghiệm và triển khai xong khóa luận, tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành đến những thầy cô, mái ấm gia đình và bạn hữu – những người đã và đanggiúp đỡ tôi rất nhiều. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcđến TS. Nguyễn Quỳnh Chi, người thầy tận tụy và mẫu mực đã truyền cho tôi niềmđam mê với dược liệu và tinh dầu, giúp tôi học được phong thái thao tác khoa họctrong suốt thời hạn nghiên cứu và điều tra ở bộ môn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn thâm thúy đến ThS. Lê Thanh Bình, người đã giúp sức tôi rất nhiều trong quy trình làm thực nghiệm, sự nhiệt tình quantâm đến điều tra và nghiên cứu và những tương hỗ quý báu của cô đã giúp tôi hoàn thành xong khóaluận này. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ds. Hồ Thị Dung, người chị vô cùng thân thiếtđã cùng tôi hoàn thành xong khóa luận và san sẻ những khó khăn vất vả và niềm vui trong quátrình làm thực nghiệm. Xin cảm ơn những thầy cô giáo, những anh chị kỹ thuật viên và những bạn cùng làmkhóa luận ở bộ môn Dược Liệu đã trợ giúp và tạo điều kiện kèm theo cho tôi khi làm thựcnghiệm. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đếngia đình và những người bạn luôn bên tôi, giúp tôi có thêm nhiều quyết tâm và độnglực để phấn đấu, là chỗ dựa ý thức vững chãi để tôi triển khai xong tốt khóa luận này. TP. Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2015S inh viênDương Thị Thanh MaiMỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼĐẶT VẤN ĐỀ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN … … … … … … … … … … … … … … … … … 1.1. Tổng quan về dược liệu “ Nến đất ” … … … … … … … … … … … … 1.3.1. Tên gọi khác … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 1.3.2. Sử dụng “ Nến đất ” ở Nước Ta … … … … … … … … … … …. 1.2. Tổng quan về nhựa dầu … … … … … … … … … … … … 1.1.1. Các khái niệm cơ bản … … … … … … … … … … … … … … 1.1.2. Quá trình hình thành nhựa dầu trong cây …. … … … … … …. 1.1.3. Thành phần hóa học của nhựa dầu … … … … … …. … … … … 1.3. Tổng quan về những loại dammar … … … … … … …. … … … … … …. 101.2.1. Định nghĩa … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 101.2.2. Thành phần hóa học của dammar … … … … … … … … … …. 111.2.3. Sử dụng dammar trên quốc tế … … … … … … … … … …. … 13CH ƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 152.1. Nguyên vật liệu, thiết bị … … … … … … … … … … … … … … … … … 152.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu và điều tra … … … … … … … … … … … … … … 152.1.2. Phương tiện điều tra và nghiên cứu …. … … … … … … … … … … … … 162.1.2.1. Máy móc và thiết bị điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … 162.1.2.2. Hóa chất, dung môi … … … … … … … … … … … … … 172.2. Nội dung nghiên cứu và điều tra … … … … … … … … … … … … … … … … … … 172.2.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ” … 172.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “ Nến đất ” sau khi cấttinh dầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 172.3. Phương pháp điều tra và nghiên cứu … … … … … … … … … … … … … … … … … 172.3.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ” … 172.3.1.1. Xác định hàm lượng tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ”. 172.3.1.2. Phân tích thành phần tinh dầu thu được … … … … … … 182.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “ Nến đất ” sau khi cấttinh dầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 19CH ƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN … … … … 213.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ” …. … 213.1.1. Xác định hàm lượng tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ”. … … 213.1.2. Phân tích thành phần tinh dầu thu được … … … … … … … …. 223.1.2.1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng dính … … … … … … … … … 223.1.2.2. Phương pháp sắc ký khí phối hợp khối phổ … … … … … 253.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của “ Nến đất ” sau khi cất tinhdầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 293.2.1. Xác định độ tan của “ Nến đất ” … … … … … … … … … … 293.2.2. Định tính dịch chiết toàn phần … … … … 293.2.2.1. Định tính dịch chiết toàn phần bằng phản ứng hóa học293. 2.2.2. Định tính dịch chiết toàn phần bằng giải pháp sắcký lớp mỏng dính … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 293.2.3. Phân tích thành phần “ Nến đất ” sau khi cất tinh dầu … …. 323.2.3.1. Phân đoạn dịch chiết toàn phần … … … … … … … … 323.2.3.2. Phân tích thành phần những phân đoạn thu được bằngphương pháp sắc ký lớp mỏng mảnh … … … … … … … … … … … … 323.2.3.3. Phân tích thành phần những phân đoạn thu được bằngphương pháp sắc ký khí tích hợp khối phổ … … … … … … … … 353.3. Bàn luận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 393.3.1. Nghiên cứu thành phần tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ” 393.3.2. Nghiên cứu thành phần những mẫu “ Nến đất ” sau khi cất tinh41dầu … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ … … … … … … … … … … … … … … … … 43T ÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDCMPhân đoạn dicloromethanGC-MSSắc ký khí phối hợp khối phổMẫu “ Nến đất ” thu tại HuếHT1Mẫu “ Nến đất ” loại 1 thu tại Hà TĩnhHT2Mẫu “ Nến đất ” loại 2 thu tại Hà TĩnhHT3Mẫu “ Nến đất ” loại 3 thu tại Hà TĩnhnHPhân đoạn n-hexanQPMẫu “ Nến đất ” thu tại Quế Phong ( Nghệ An ) SKLMSắc ký lớp mỏngThời gian lưuMẫu “ Nến đất ” thu tại Vinh ( Nghệ An ) DANH MỤC CÁC BẢNGSTTTên bảngTrangBảng 3.1. Hàm lượng tinh dầu trong những mẫu “ Nến đất ” 21B ảng 3.2. Kết quả nghiên cứu và phân tích những mẫu tinh dầu “ Nến đất ” bằngGC-MS26Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu và phân tích phân đoạn nH bằng GC-MS36Bảng 3.4. Kết quả nghiên cứu và phân tích phân đoạn nH-DCM bằng GC-MS37Bảng 3.5. Công thức hóa học những hợp chất triterpenoid trongphân đoạn nH-DCM38DANH MỤC CÁC HÌNHSTTTên hìnhTrangHình 1.1. Sinh tổng hợp thành phần terpenoid và phenolic trongnhựa câyHình 1.2. Sinh tổng hợp những hợp chất terpenoid trong nhựa câyHình 1.3. Một số khung triterpenoid phổ cập trong nhựa những câyhọ Dầu ( Dipterocarpaceae ), họ Trám ( Burseraceae ) và họ Đào lộnhột ( Anacardiaceae ) Hình 1.4. Phân nhóm những họ theo thành phần hóa học của nhựacây10Hình 2.1. Mẫu “ Nến đất ” tại những địa phương16Hình 2.2. Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu theo Dược điển Mỹ18Hình 3.1. Sắc ký đồ tinh dầu “ Nến đất ” quan sát dưới ánh sáng tửngoại ở bước sóng 254 nm ( A ), 366 nm ( B ) và sau khi phun thuốcthử hiện màu ( C ) 24H ình 3.2. Sắc ký đồ dịch chiết toàn phần “ Nến đất ” sau khi cấttinh dầu quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm ( A ), 366 nm ( B ) và sau khi phun thuốc thử hiện màu ( C ) 31H ình 3.3. Sắc ký đồ phân đoạn nH-DCM và DCM quan sát dướiánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm ( A ), 366 nm ( B ) và sau khiphun thuốc thử hiện màu ( C ) 34 ĐẶT VẤN ĐỀBảo vệ và chăm nom sức khỏe thể chất phụ nữ sau khi sinh là một đề tài luôn thu hútđược nhiều sự chăm sóc trong cả y học văn minh cũng như y học truyền thống. Cùng vớisự tăng trưởng không ngừng của y học tiên tiến và phát triển, những chiêu thức phục sinh sức khỏecho bà mẹ sau sinh không ngừng được nâng cấp cải tiến và đang ngày một trở nên thuận tiện, hiệu suất cao hơn. Bên cạnh đó, không hề không kể đến những kinh nghiệm tay nghề dân gian vôcùng hay và độc lạ được nhân dân vận dụng, lưu truyền từ nhiều đời nay. Nhiệm vụcủa người làm điều tra và nghiên cứu khoa học không chỉ là tìm ra những cái mới mà còn là tìmhiểu nhằm mục đích lý giải những bài thuốc dân gian này theo quan điểm khoa học và pháttriển chúng theo hướng văn minh. “ Nến đất ” từ lâu đã được biết đến thoáng đãng với vai trò đặc biệt quan trọng quan trọngtrong những ngành nghề thủ công bằng tay và công nghiệp. Tuy nhiên, ít ai biết rằng từ bao đờinay, “ Nến đất ” đã được người dân những tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ ( Nghệ An, HàTĩnh ) sử dụng như một bài thuốc xông hơ, sát trùng âm đạo cho phụ nữ sau khi sinh ; dân gian cũng sử dụng “ Nến đất ” để xông phòng trong những trường hợp trẻ sơ sinh cóbiểu hiện đầy hơi, chướng bụng, quấy khóc, hoặc dùng xông hơ tránh gió cho mẹ vàbé những khi thời tiết biến hóa. Kinh nghiệm này đã được vật chứng là hoàn toàncó hiệu suất cao trong nhiều trường hợp đơn cử. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có điều tra và nghiên cứu đơn cử nào về thành phần hóahọc, nguồn gốc và tính năng của “ Nến đất ” để làm dẫn chứng cho việc sử dụngchúng trong dân gian. Do đó, đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học của dược liệu “ Nến đất ” ” được thực thi với hai tiềm năng sau : 1. Xác định hàm lượng và thành phần tinh dầu trong “ Nến đất ”. 2. Xác định thành phần hóa học của dược liệu “ Nến đất ” sau khi cất tinh dầu. Chương 1 : TỔNG QUAN1. 1. Tổng quan về dược liệu “ Nến đất ” : 1.1.1 Tên gọi khác : Theo thông tin do người phân phối mẫu đưa ra thì “ Nến đất ” được lưu hànhtrên thị trường với tên thương mại là Damar batu. Damar batu là một cụm từ có nguồn gốc từ Philipin, có nghĩa là một loạinhựa giống như đá ( damar = nhựa, batu = đá ). Damar batu còn đươc định nghĩa làmột cụm từ địa phương dùng miêu tả những khối nhựa mờ đục trông giống như đá cóở Philipin, còn có tên gọi khác là stone dammar [ 10 ]. Ở Lào, “ Nến đất ” được gọi là Khỉ-xì, có nghĩa là phân của cây “ xì ” ( trongtiếng Lào, “ xì ” có nghĩa là cây Chò, thuộc họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) ). Trên thị trường Nước Ta, “ Nến đất ” còn có nhiều tên gọi khác tùy theo vùngmiền. Từ thành phố Hà Tĩnh trở ra phía Bắc gọi là “ Nến đất ”, từ Quảng Bình trở vào phía Namgọi là “ Chai ” ( chai cục, chai phà, chai Lào ). 1.1.2. Sử dụng “ Nến đất ” ở Nước Ta. – Theo kinh nghiệm tay nghề dân gian, đặc biệt quan trọng là ở những tỉnh miền Trung, khu vực mà “ Nến đất ” được người dân sử dụng thông dụng hơn so với những vùng miền khác trên cảnước, “ Nến đất ” được sử dụng để xông hơ cho phụ nữ sau khi sinh vì khi đốt, loạinhựa này tạo khói có mùi thơm đặc trưng, có công dụng sát trùng tránh gió, phòngngừa bệnh tật cho mẹ và trẻ sơ sinh. Cách dùng thông dụng nhất là nghiền nhỏ “ Nến đất ”, cho từ từ vào lò than cùngvới quả bồ kết khô, dùng khói tạo thành hơ âm đạo trong 15 phút, sau đó vệ sinh lạibằng nước. Theo kinh nghiệm tay nghề của dân cư, cách làm này giúp phòng những bệnhnhiễm khuẩn đường tiết niệu-sinh dục, đặc biệt quan trọng so với phụ nữ sau sinh. “ Nến đất ” còn được người dân sử dụng với một mục tiêu khác là trị cácchứng đầy chướng bụng, khó tiêu và một số ít bệnh về hô hấp ở trẻ nhỏ cũng bằngphương pháp xông hơi. – Một ứng dụng khác của “ Nến đất ” được biết đến và sử dụng nhiều hơn làtrong nghành công nghiệp và hội họa. “ Nến đất ” được nghiền nhỏ và hòa tan vớixăng hoặc dầu hỏa cùng những phụ gia khác tạo nên một dạng dịch lỏng gọi là véc-nidùng phủ bên ngoài những đồ vật bằng gỗ, tranh vẽ nhằm mục đích chống mốc mọt đồng thờitạo độ bóng, tăng tính thẩm mỹ và nghệ thuật và tăng độ bền cho tác phẩm. Tuy nhiên, nhiều nămgần đây, những người làm mộc đang dần chuyển hướng sang sử dụng sơn côngnghiệp vì chúng bền màu sắc hơn, dễ kiếm và đơn thuần hơn. – Ở những tỉnh ven biển miền trung và miền nam, ngư dân sử dụng “ Nến đất ” hòatan trong xăng hoặc dầu hỏa để trám mặt phẳng ngoài của tàu thuyền, giúp tăng khảnăng chống thấm và tăng sức chịu nước cho những vật liệu làm tàu thuyền ( thường làgỗ hoặc tre ). Đối với thuyền thúng, sau khi trát bên mặt phẳng bên trong và bên ngoàicủa thúng bằng một lớp nhựa đường ( hắc ín ) mỏng mảnh, người ta liên tục sử dụng dịchlỏng “ Nến đất ” trong xăng hoặc dầu hỏa để triển khai xong loại sản phẩm. Mặc dù được sử dụng tương đối phổ cập nhưng về mặt nguồn gốc cũng nhưthành phần hóa học, “ Nến đất ” hiện chưa được nghiên cứu và điều tra một cách đơn cử. 1.2. Tổng quan về nhựa dầu1. 2.1. Các khái niệm cơ bản – Nhựa thực vật là hỗn hợp tan trong dầu của terpenic và / hoặc những thành phầnphenolic thứ cấp hoàn toàn có thể bay hơi được hoặc không, thường được tiết ra từ những cấu trúcđặc biệt bên trong hay trên mặt phẳng cây [ 8 ]. Hầu hết những nhựa thực vật là nhựaterpenic [ 8 ]. – Nhựa dầu ( thuật ngữ oleoresin hay oily resin ( khi ở trạng thái lỏng ) ) thườngdùng để miêu tả những nhựa terpenoid. Chúng thường chứa một tỷ suất cao những hợp chấtterpenoid bay hơi được so với những loại nhựa khác như bôm. Thành phần bay hơiđược là những hợp chất monoterpenoid và / hoặc hợp chất sesquiterpenoid thường đượcgọi là tinh dầu [ 8 ]. Thành phần không bay hơi là những hợp chất diterpenoid vàtriterpenoid. Hợp chất diterpenoid là thành phần chính trong nhựa cây lá kim vàphần lớn những cây hạt kín, nhưng triterpenoid lại là thành phần chính trong nhựa cáccây họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) [ 8 ]. Trong số những chi thuộc họ Dầu ( Dipterocarpaceae ), chi Dipterocarpus lànguồn chính để thu nhựa. Nhựa được tiết ra từ những lỗ hổng trên cây và thường rỉ ratừ vỏ cây. Người ta thường thu nhựa bằng chiêu thức cạo vỏ cây, tạo lỗ hổng hìnhtam giác trong thân cây, hay đôi lúc tích lũy nhựa đã hóa thạch ở dưới đất [ 2 ], [ 3 ], [ 8 ]. Nhựa thu được được chia thành hai loại. Loại thứ nhất ở thể lỏng, thành phầngồm có nhựa và tinh dầu ( nhựa dầu – oleoresin ), không thay đổi ở thể lỏng và có mùi thơmđặc trưng, những loại sản phẩm trên thị trường được tạo ra bằng cách gây những vết thươngnhân tạo trên vỏ cây và thu lấy dịch rỉ [ 2 ], [ 3 ], [ 8 ]. Loại thứ hai là dạng nhựa cứngcó tên gọi là dammar ( hoặc damar ) khi được lấy từ những cây họ Dầu. Đây là loạinhựa cứng, giòn, là tác dụng của quy trình chai hóa do bay hơi một phần nhỏ những chấtcó trong thành phần tinh dầu [ 2 ]. 1.2.2. Quá trình hình thành nhựa dầu trong cây  Các con đường sinh tổng hợp trong gian bào : – Sinh tổng hợp những hợp chất terpenoid và phenolic : Thành phần của nhựa được hình thành từ sự phá vỡ quy trình quang hợp tổnghợp carbohydrat để đi đến tổng hợp những hợp chất đơn thuần hơn ( những sản phẩmpyruvat ). Các hợp chất terpenoid và phenolic trong nhựa được tổng hợp qua những conđường khác nhau ( Hình 1.1 ) [ 8 ]. Rất khó để hoàn toàn có thể phân biệt rõ ràng những đặc tính để xác lập xem mẫu nghiêncứu có phải là nhựa hay không trong nhiều trường hợp bởi cấu trúc hóa học của cácchất nhiều lúc rất khó xác lập đơn cử. Bên cạnh đó, vai trò sinh thái học của những loạinhựa này còn ít được biết đến. Vì vậy, mẫu có phải là nhựa hay không là kết luậnkhó chắc như đinh [ 8 ]. Nắm rõ quy trình sinh tổng hợp những nhựa phenolic và terpenoidtrong cây cũng như biết được một số ít thành phần hóa học của chúng là cơ sở để hiểurõ rằng những tương tác sinh thái học có vai trò quan trọng so với thực vật và đối vớiviệc sử dụng nhựa của chúng [ 8 ]. Hình 1.1 : Sinh tổng hợp thành phần terpenoid và phenolic trong nhựa cây [ 8 ] – Sinh tổng hợp những hợp chất terpenoid trong nhựa cây : Có hai con đường sinh tổng hợp hình thành những cấu trúc cơ bản để tổng hợpcác hợp chất terpenoid trong nhựa cây ( Hình 1.2 ) : con đường acid mevalonic ( conđường MVA hay mevalonat ) và con đường tổng hợp từ 1 – deoxy-D-xylulose-5-phosphat ( con đường DOXP hay DXP ) [ 8 ]. Các hợp chất terpenoid bay hơi được gồm có monoterpen ( C10 ) vàsesquiterpen ( C15 ) ; diterpen ( C20 ) và triterpen ( C30 ) là những thành phần không bay hơiđược [ 8 ]. Hình 1.2 : Sinh tổng hợp những hợp chất terpenoid trong nhựa cây [ 8 ] DMAPP : dimethylallyl diphosphate ; FPP : farnesyl diphosphate ; GGPP : geranylgeranyldiphosphate ; GPP : geranyl diphosphate ; IPP : isopentenyl diphosphate  Các enzym tham gia quy trình sinh tổng hợp hợp chất terpenoid : Có hơn 30 gen mã hóa cho công dụng tổng hợp terpen ( thường được gọi làenzym cyclase vì chúng xúc tác cho những phản ứng trong quy trình ). Các enzym nàyxúc tác cho phản ứng hình thành khung terpenoid cơ bản [ 8 ]. Các sesquiterpenoid được sinh tổng hợp nhờ nhiều loại enzym đặc hiệu. δ-selinen synthase và γ-humulen synthase xúc tác cho quy trình tổng hợp 34 và 52 hợpchất sesquiterpenoid từ những phosphat tự do. Hai enzym này đóng vai trò cơ bản nhấttrong một mạng lưới hệ thống rất phức tạp gồm có những enzym terpenoid synthase. Ngược lạivới những sesquiterpen đã được tổng hợp từ trước, những sesquiterpen hình thành sau khigây tổn thương cây như α-bisabolen, δ-cadinen, được tổng hợp nhờ sự xúc tác củacác enzym đặc hiệu chỉ xúc tác cho một phản ứng [ 8 ]. 1.2.3. Thành phần hóa học của nhựa dầuCác loại nhựa dầu thường thu được từ 1 số ít họ như : họ Thông ( Pinaceae ), họ Dầu ( Dipterocarpaceae ), họ Trám ( Burseraceae ). Về mặt hóa học, nhựa dầu gồmhai phần : phần bay hơi được ( tinh dầu ) và phần không bay hơi được. – Phần bay hơi được : Trong khi hợp chất monoterpen là đa phần trong thành phần bay hơi đượccủa nhựa thông thì sesquiterpen lại chiếm tỷ suất lớn trong phần bay hơi được đối vớinhựa ở đa phần những loài thực vật có hoa [ 8 ]. Ví dụ, những cây họ Đậu ( Fabaceae ) cho nhựa có thành phần đa phần làsesquiterpen sống sót dưới dạng hydrocarbon. Caryophyllen là một ví dụ cho hợp chấtsesquiterpen ở nhựa những loài cây hạt kín [ 8 ]. Tương tự như những loài họ Đậu ( Fabaceae ), nhựa của những loài trong họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) cũng có phần bayhơi chứa hầu hết là những sesquiterpen [ 8 ]. Đối với họ Trám ( Burseraceae ), thành phần bay hơi được trong nhựa có tỷ lệcao hơn rất nhiều so với họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) và họ Đậu ( Fabaceae ). Nhựatrám có tỷ suất cao quý monoterpen và sesquiterpen. Điều này tạo nên giá trị sử dụnglớn của nhựa trám trong kỹ thuật làm hương trầm nhờ vào hương thơm đặc biệt quan trọng [ 8 ]. – Phần không bay hơi được : Các hợp chất diterpenoid chiếm tỷ suất lớn trong phần không bay hơi được củanhựa những cây họ Đậu ( Fabaceae ), chúng tạo nên sức khỏe thể chất cứng như copal trong véc-ni [ 8 ]. Tương tự, nhựa của những cây thuộc họ Hoàng đàn ( Araucariaceae ), họ Báchtán ( Cupressaceae ), họ Thông ( Pinaceae ) đều có thành phần chính là những diterpenoid [ 8 ]. Nhựa những những cây trong họ Dầu ( Dipterocarpaceae ), họ Trám ( Burseraceae ), họĐào lộn hột ( Anacardiaceae ) có thành phần chính là những hợp chất triterpenoid [ 1 ]. Hình 1.3 trình diễn 1 số ít khung triterpenoid phổ cập trong nhựa những cây họDầu ( Dipterocarpaceae ), họ Trám ( Burseraceae ), họ Đào lộn hột ( Anacardiaceae ) [ 16 ]. Khung LupanKhung UrsanKhung OleanKhung DammaranHình 1.3 : Một số khung triterpenoid phổ cập trong nhựa những cây họ Dầu ( Dipterocarpaceae ), họ Trám ( Burseraceae ) và họ Đào lộn hột ( Anacardiaceae ) [ 16 ] Tùy theo loài, thành phần hóa học của nhựa ngoài phụ thuộc vào vào nguồn gốcthực vật còn đổi khác theo vị trí địa lý, điều kiện kèm theo khí hậu, môi trường tự nhiên [ 1 ]. Pauline Burger đã phân nhóm những họ theo thành phần hóa học chính của nhựacây như Hình 1.4. [ 1 ] 10H ình 1.4 : Phân nhóm những họ theo thành phần hóa học của nhựa cây [ 1 ] 1.3. Tổng quan về những loại dammar1. 3.1. Định nghĩaDammar ( hay damar ) là những loại nhựa cứng và giòn, chứa hầu hết là hợpchất triperpenoid, chúng là những loại nhựa dầu trở nên cứng do bị chai hóa sau khithành phần “ tinh dầu ” bay hơi bớt đi [ 2 ]. Đây là những loại nhựa cứng và chắc hơn cảcopal, có màu từ trắng đến vàng, chúng được phân biệt với copal nhờ năng lực hòatan trong những dung môi dạng hydrocarbon và trong dầu [ 3 ], [ 8 ]. Các loài cho loạinhựa này sử dụng làm véc-ni hầu hết thuộc chi Neobalanocarpus, Hopea vàShorea, họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) [ 2 ], [ 3 ], [ 8 ]. “ Damar ” là một từ trong tiếng Mã-11lai dùng chỉ những loại đuốc làm từ nhựa ( resin ). Trên thị trường châu Âu, những loạinhựa được nhập sang dùng làm véc-ni cũng được gọi là dammar [ 3 ], [ 8 ]. Các cây trong họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) là nguồn chính để thu nhựadammar, tuy nhiên, nhiều loại nhựa cứng có nguồn gốc thực vật khác cũng được gọilà dammar. Điều này dẫn đến những khó khăn vất vả trong việc xác lập nguồn gốc thựcvật của chúng ở 1 số ít vùng cũng như trong những văn bản khoa học [ 4 ], [ 1 ]. Mặc dù nhựa của toàn bộ những loài trong họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) đều đượcnghiên cứu từ quan điểm hóa học, việc xác lập rõ ràng một loại nhựa chưa biết, tứclà định danh nguồn gốc loài cây cho nhựa đó cũng là một yếu tố phức tạp [ 11 ]. 1.3.2. Thành phần hóa học của dammarCác dammar nói chung đều là hỗn hợp của những hợp chất sesquiterpenoid vàtriterpenoid [ 8 ]. Thành phần sesquiterpen của những dammar cũng khác nhau giữa cácloài, nhưng phải thừa nhận rằng hầu hết hiệu quả nghiên cứu và phân tích khối phổ cho thấy sựtương đồng về thành phần hóa học giữa những mẫu. Điều này dẫn đến sự phức tạptrong việc xác lập nguồn gốc mẫu điều tra và nghiên cứu [ 8 ]. Bằng giải pháp sắc ký khí phối hợp khối phổ ( GC-MS ), Pauline Burger vàcộng sự [ 1 ] đã thực thi nghiên cứu và điều tra thành phần hóa học của những mẫu dammar hóathạch trong những khu công trình khảo cổ ở Bồ Đào Nha và 1 số ít nước châu Á, so sánhvới những mẫu nhựa tươi của nhiều loài thuộc chi Dipterocarpus ở vườn vương quốc XaMát, Nước Ta. Kết quả cho thấy : toàn bộ những mẫu khảo cổ đều phát hiện được sự cómặt của hợp chất sesquiterpenoid và triterpenoid. So sánh hiệu quả sắc ký giữa cácmẫu khảo cổ và những mẫu so sánh, những hợp chất triterpenoid thuận tiện được nhậndiện là thành phần chính của toàn bộ những mẫu : dẫn chất damaran ( damaradien-3-on ), những dẫn chất olean ( olean-9 ( 11 ), 12 – dien-3-on ; 28 – nor-β-amyren-3-on ; β-amyren-3-on ; olean-13 ( 18 ) – en-3-on ; oleanoic aldehyd ), những dẫn chất ursan ( 28 – nor-α-amyren-3-on ; α-amyren-3-on ; ursonic aldehyd ). Ngoài ra còn thấy có những hợp chất12triterpenoid không đặc hiệu ( không phải là biomarker ) cho dammar : lup-20 ( 29 ) – en-3-on ; stigmastadienon ; friedour-7-en-3-on. Các mẫu so sánh cũng đã được P.Burger phân nhóm dựa vào tỷ suất những sesquiterpen trong phần bay hơi được, gồm có : α-gurjunen, β-gurjunen, allomadendren, cyperen ( những sesquiterpen A ) ; caryophyllen, humulen, copaen, farnesan ( những sesquiterpen B ). Noryawati Mulyono [ 13 ] đã nghiên cứu và điều tra thành phần hóa học của stonedammar – một nhựa cứng có nguồn gốc từ loài Shorea eximia Scheff ở Indonesia [ 13 ]. Tiến hành chiết mẫu với dung môi ethyl acetat, sau đó đem nghiên cứu và phân tích sắc kýkhí phối hợp khối phổ. Kết quả thành phần chính là những hợp chất sesquiterpen như α-copaen, valencen, β-elemen, alloaromadendren, spathulenol, ( – ) caryophyllen, α-cadinol, δ-cadinen và nhiều hợp chất sesquiterpenoid khác như α-amorphen, α-calacoren [ 13 ]. Monalisa Mallick và tập sự [ 9 ] đã triển khai so sánh thành phần trong nhựahóa thạch và nhựa cứng hiện tại của những loài thuộc chi Shorea, họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) ở Ấn Độ. Kết quả gồm hai phần : những hợp chất sesquiterpen vàtriterpenoid. Trong khi những mẫu nhựa hiện tại cho hiệu quả những hợp chất sesquiterpenbao gồm những thành phần : α-copaen, β-bourbonen, β-caryophyllen, germacren-D, germacren-B và spathulenol ; những mẫu hóa thạch lại có phần sesquiterpen là những hợpchất khung C15-cadalen như δ-selinen, α-muurolen, calamenen, 5,6,7,8 – tetrahydrocadalen và cadalen. Phần triterpenoid của tổng thể những mẫu đều chứa α – và β-amyrin. 131.3.3. Sử dụng dammar trên thế giớiCác loại dammar được sử dụng vào nhiều mục tiêu khác nhau từ nhiều thếkỷ nay. Tùy thuộc vào những thành phần chứa trong mỗi loại nhựa này mà công dụngcủa chúng rất là phong phú [ 8 ]. – Trám mặt phẳng thuyền : Dammar được dùng để phủ mặt phẳng bên ngoài của thuyền ( ở Cam-pu-chia, miền trung và nam Nước Ta, ngư dân đặc biệt quan trọng dùng cho những loại thuyền thúng ). Đểdùng vào việc này, những loại “ nhựa dầu ” được phối hợp cùng những nhựa cứng khác ( dammar ). Hỗn hợp này phải thỏa mãn nhu cầu một số ít điều kiện kèm theo sau [ 8 ] : + Phải trọn vẹn dính được vào cấu trúc gỗ hoặc tre. + Phải biểu lộ một cấu trúc đủ mỏng mảnh để hoàn toàn có thể thấm vào những khe nứt nhỏ vàlấp đầy những lỗ hổng dưới đáy thuyền. + Khi quét lên mặt phẳng thuyền, hỗn hợp hoàn toàn có thể đặc sệt nhưng phải đủ lỏng đểthấm sâu vào những vết nứt. – Véc-ni và keo : Ở những nước Khu vực Đông Nam Á ( Philipin, Malaisia, Indonesia, Nước Ta … ) và cácnước Trung Á, nhựa dammar batu được sử dụng làm véc-ni trong công nghiệp chếtạo nội thất bên trong và nghành nghề dịch vụ thẩm mỹ và nghệ thuật [ 5 ]. Ở những nước châu Âu, những loại nhựa dammar được sử dụng làm vật liệu tronglĩnh vực thẩm mỹ và nghệ thuật từ thế kỷ 9. Vì sự Open của một xu thế mới, sử dụng chấtliệu khác ít ngả vàng hơn và không dễ bị rạn nứt, việc sử dụng những loại dammartrong hội họa đang ngày một giảm. Tuy nhiên, lúc bấy giờ chúng vẫn được lựa chọnlàm nguyên vật liệu để sản xuất những loại véc-ni [ 7 ], [ 16 ]. – Sử dụng trong y học : Nhựa những loài cây họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) được lựa chọn sử dụng nhưmột phương thuốc nhờ vào thành phần hóa học và đặc tính sinh học của chúng. 14N gười ta hoàn toàn có thể dùng những loại dammar này đơn độc hoặc phối hợp thành hỗn hợpdùng ngoài da cũng như những đường dùng khác. Chúng có tính năng lợi tiểu, gây trungtiện, long đờm, ra mồ hôi, kháng khuẩn và kháng sinh [ 8 ]. Ở Ấn Độ, damar batu đã được điều tra và nghiên cứu trong sản xuất màng phim mỏngbằng chiêu thức chất nền thủy ngân sử dụng làm hệ điều trị qua da [ 14 ], [ 15 ]. – Các công dụng khác : Nhựa những loại cây họ Dầu ( Dipterocarpaceae ) có rất nhiều tác dụng khácnhau. Khả năng không thấm nước của chúng được sử dụng bằng cách phối hợp vớicao su tự nhiên để tạo thành hỗn hợp chống thấm nước cho quần áo và những loại phụkiện khác, hoặc chúng cũng hoàn toàn có thể được dùng để ngăn côn trùng nhỏ [ 2 ]. Các loại nhựa này cũng có trong những hỗn hợp vữa và chất kết dính kiến thiết xây dựng : người ta tìm thấy dấu vết của chúng trong “ xi-măng ” kiến thiết xây dựng những khu đền Chăm cổở Nước Ta [ 6 ]. Các loại nhựa này còn được sử dụng với mục tiêu dữ gìn và bảo vệ gỗtránh sự ảnh hưởng tác động của thời tiết [ 2 ]. Thành phần bay hơi được trong damar batu được sử dụng trong công nghệsản xuất nước hoa ở Singapo vì chúng có mùi tương tự như như tinh dầu hoắc hương màgiá thành lại rẻ hơn nhiều lần [ 8 ]. Một vài loài cho nhựa có mùi hương được sử dụng trong sản xuất thuốc láhoặc kẹo cao su đặc [ 2 ]. Vì chứa những thành phần có năng lực chống oxy hóa, chúng cũng được thêmvào những loại rượu vang nhằm mục đích mục tiêu dữ gìn và bảo vệ rượu [ 12 ]. Trong nghành công nghiệp, damar batu cũng xuất hiện trong nhiều sản phẩmkhác nhau : véc-ni, keo, mực in, dải băng trong máy in, xì gà, giấy carbon, xà phòng, bột giặt [ 1 ]. 15C hương 2 : NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Nguyên vật liệu, thiết bị2. 1.1. Nguyên liệu nghiên cứuMẫu điều tra và nghiên cứu là “ Nến đất ” được thu mua tại những địa phương khác nhau ởcác tỉnh Miền Trung Nước Ta vào tháng 8/2014. – thành phố Hà Tĩnh : thành phố Hà Tĩnh loại 1 ( ký hiệu : HT1 ), TP Hà Tĩnh loại 2 ( là loại 1 được phơithêm một thời hạn dưới ánh sáng mặt trời ) ( ký hiệu : HT2 ), thành phố Hà Tĩnh loại 3 ( ký hiệu : HT3 ). Thông tin phân loại do người cung ứng mẫu đưa ra. – Huế ( ký hiệu : H ). – Nghệ An : Quế Phong ( ký hiệu : QP ), Vinh ( ký hiệu : V ) Mô tả mẫu : những mẫu điều tra và nghiên cứu đều hoàn toàn có thể chất rắn, màu nâu xám ( nâu đất ), có mùi thơm đặc trưng. Giữa những loại có đôi chút độc lạ về sức khỏe thể chất : – Mẫu thu tại TP Hà Tĩnh : Loại 1 : hoàn toàn có thể chất rắn chắc, đặc, khi nghiền nhỏ thấy bên trong có màu nâuđậm và sáng. Loại 2 : có độ cứng kém hơn loại 1, sắc tố bên trong tựa như như loại 1. Loại 3 : sức khỏe thể chất xốp, nghiền ra thấy bên trong có màu hổ phách, không đặchoàn toàn, nhiều lúc có lỗ rỗng. – Mẫu thu tại Huế : sức khỏe thể chất hơi xốp, giòn, bên trong màu nâu đen, độ cứngkhông đồng đều. – Mẫu thu tại Nghệ An ( Quế Phong, Vinh ) : sức khỏe thể chất xốp, độ cứng không đồngđều, màu cánh gián ( mẫu Quế Phong có màu sáng hơn so với những mẫu còn lại ). 16HT1 HT2HT3QPHình 2.1. Mẫu “ Nến đất ” thu tại những địa phươngDược liệu sau khi thu về được nghiền nhỏ size khoảng chừng 1 mm – 5 mm. Mẫu nghiên cứu và điều tra được dữ gìn và bảo vệ riêng không liên quan gì đến nhau trong những túi nilon kín, để ở nơi khô ráothoáng mát. 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu2. 1.2.1. Máy móc và thiết bị điều tra và nghiên cứu  Cân kỹ thuật Sartorius.  Cân nghiên cứu và phân tích Precica ( Switzerland ).  Máy đo nhiệt độ Ohaus MB25.  Tủ sấy BINDER ở nhiệt độ 105 – 110C .

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories