MÔ HÌNH: LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ CHO BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC VÀ NHỮNG – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THOẠI SƠN

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ HOÀ

ĐỀ TÀI:

NĂM HỌC : 2016 – 2017

GV: VÕ THỊ CẨM NHUNG

PHÒNG GD – ĐT THOẠI SƠN

TRƯỜNG THCS TT PHÚ HOÀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phú Hoà, ngày 08 tháng 03 năm 2017.

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT

Kết quả làm đồ dùng dạy học

I- Sơ lược lý lịch tác giả:

– Họ và tên: Võ Thị Cẩm Nhung

Nam, nữ: Nữ.

– Ngày tháng năm sinh: 07/08/1977.

– Nơi thường trú: Ấp Phú Thiện – TT Phú Hoà – Thoại Sơn – An Giang.

– Đơn vị công tác: Trường THCS TT Phú Hoà – Thoại Sơn – An Giang.

– Chức vụ hiện nay: Giáo viên.

– Lĩnh vực công tác: Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn.

II. Tên đồ dùng:

MÔ HÌNH:

LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ CHO BÀI

THƠ VIẾNG LĂNG BÁC VÀ NHỮNG VĂN BẢN LIÊN

QUAN ĐẾN BÁC HỒ (BẰNG TĂM TRE)

– Môn: Ngữ Văn

Lớp: 9

Phục vụ tiết dạy: 115 – 116

– Thiết bị dạy học tự làm được dùng để phục vụ cho “Bài thơ Viếng lăng Bác và

những văn bản liên quan đến Bác Hồ” – Ngữ Văn 9

– Thời gian thực hiện: 2016 – 2017

– Đưa vào sử dụng từ năm học: 2015 – 2016, 2016 – 2017

– Nguyên vật liệu để làm thiết bị dạy học: mô hình tự làm bằng tay từ những tăm

tre.

– Nguồn gốc tài liệu, dữ liệu trích chọn, tên tác giả nguồn tư liệu:

+ Một số hình ảnh minh họa cho bài học như : phần nội dung bài thơ Viếng

lăng Bác của tác giả Viễn Phương .

+ Cụ thể :

. Giới thiệu tổng thể về tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương (Hoàn

cảnh lịch sử khi lăng Bác từ khi xây dựng cho đến hoàn thành)

. Đi sâu vào nội dung bài thơ qua từng câu thơ.

. Tình cảm của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

III. Lĩnh vực: Giải pháp kĩ thuật

2

IV- Mục đích yêu cầu của đồ dùng:

1/ TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO:

Theo xu thế đổi mới về phương pháp dạy học hiện nay là phát huy tính tích cực, chủ

động của học sinh trong học tập. Như vậy, trực quan là vấn đề rất cần thiết vì đặc trưng của

bộ môn Ngữ Văn là tư duy trừu tượng. Đối với các môn khoa học tự nhiên thì trực quan là

những mẫu vật, thí nghiệm … Còn đối với bộ môn Ngữ Văn thì trực quan là những thước

phim, nhạc, mô hình, tranh ảnh … Nhưng trong điều kiện hiện nay, để có những thước phim

phục vụ cho việc giảng dạy là vấn đề khó khăn. Còn việc làm mô hình hay vẽ tranh ảnh để

minh họa cho tiết dạy là việc đơn giản, ít tốn kém và dễ thực hiện.

Khi đọc một tác phẩm nếu trong đó có hình ảnh minh họa thì dù ở độ tuổi nào, trình

độ nào cũng thích thú nhất là ở lứa tuổi học sinh.

Với đặc điểm tâm lý ở độ tuổi bậc THCS, thực tế cho thấy các em rất say mê với các

cuốn truyện tranh (dù nội dung có thể chưa hay). Điều đó giúp chúng ta nhận ra rằng: nếu

dạy học có hình ảnh minh họa kèm theo thì sẽ gợi cho các em sự hứng thú, kích thích khả

năng tưởng tượng và suy nghĩ của các em. Như vậy, chắc chắn tiết học sẽ đạt kết quả tốt.

Chúng ta thấy rằng, bằng cách kế thừa và phát triển những ưu điểm của sách giáo

khoa cũ, bộ sách Ngữ Văn bậc THCS hiện nay có những ưu điểm hơn về nội dung và hình

thức. Trong một số bài học, các hình ảnh minh họa tốt, rõ nét hơn song vẫn còn một số hình

ảnh minh hoạ cũng chưa rõ nét mà qua quá trình giảng dạy chúng tôi thấy được.

Từ nhận thức về lợi ích và sự cần thiết của mô hình minh hoạ nội dung bài học

cũng như tình trạng thiếu tranh để giảng dạy, tôi đã tiến hành làm mô hình để ĐDDH mà sử

dụng.

– Ngoài việc tận dụng các tranh đã có sẵn ở phòng thiết bị, sách giáo khoa nhưng do

hạn chế như đã nói trên (là màu đen – trắng nên thiếu sinh động, số lượng hạn chế, …), nên

tôi tiến hành làm mô hình to hơn, đẹp hơn.

Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học giúp học sinh quan sát với các mục đích

sau:

– Tiếp thu các kiến thức mới thông qua các hình ảnh và mô hình mà GV đưa ra.

– Vận dụng các kiến thức đã học cũng như kiến thức vừa tiếp thu để áp dụng vào bài

học một cách hiệu quả

– Quan sát để khắc sâu kiến thức.

Ttính sáng tạo: hể hiện ở sự lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, giá thành hạ, phù hợp

tâm sinh lý của giáo viên và học sinh, nói chung tính sáng tạo là sự hợp thành của các tính

chất đã nêu trên.

a/ Cách làm thiết bị dạy học, hướng dẫn vận hành, sử dụng: giáo viên và học sinh

cùng nhau làm

Giáo viên và học sinh chuẩn bị hình ảnh, vật liệu, tư liệu:

Chọn hình ảnh, tư liệu:

– Sưu tầm tư liệu về quá trình và kiến trúc xây lăng Bác:

Bác mất để lại bao sự tiếc thương cho dân tộc Việt Nam. Bộ Chính trị quyết định

chọn vườn hoa Ba Đình giữa lòng Thủ đô Hà Nội để lưu giữ thi hài Bác, vì thế lăng Bác

được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng

trường Ba Đình, nơi Bác đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.

Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều

cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng

gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những

hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có

3

dòng chữ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh” bằng đá hồng màu mận chín. Trong di chúc, Hồ Chí

Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước. Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban

Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do tuân theo nguyện vọng

và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người

dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng

Lăng có hình vuông, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía Nam và

Bắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Trước lăng là Quảng

trường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm cỏ dài xanh

tươi suốt bốn mùa. Trước mặt lăng là cột cờ, Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sĩ. Bên

phía tây của quảng trường là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ Chí

Minh, ngôi nhà sàn Hồ Chí Minh.

4

Chuẩn bị nguyên vật liệu:

– Trong tiết học trước, ở bước dặn dò chuẩn bị bài mới, tôi ngoài việc hướng dẫn soạn

bài mới còn chỉ định và hướng dẫn cho mỗi nhóm (thường 3 nhóm hoặc 3 tổ) tìm hình ảnh,

tre, giấy bìa lịch cũ đã qua sử dụng ở nhà mình và các dụng cụ như: dao, kéo, keo, thước …

– Tận dụng những cây tre sẵn có quanh nhà, chọn những cây tre già, đốt tre thẳng, dài,

có độ bền lâu.

– Về nội dung: tôi đã nghiên cứu văn bản, lựa chọn những chi tiết điển hình, có ý nghĩa

nhất và phác họa bằng những nét chính hoặc nêu lên một số ý tưởng để hướng dẫn học sinh

làm mô hình.

b. Làm mô hình:

– Theo sự định hướng hoặc gợi ý, tôi và học sinh sẽ tiến hành làm ở nhà vào những thời

gian rảnh rỗi.

+ Chọn tre tốt. Cưa những đốt tre già, thẳng, dài, có độ bền.

+ Chẻ tre thành nhiều cây nhỏ.

+ Vót những cây tre đã chẻ thành những tăm tre hình tròn, nhỏ, thẳng, dài.

+ Đem phơi nắng những tăm tre đã vót xong để đảm bảo độ bền chắc.

+ Tiến hành dán nhũng tăm tre thành từng mảnh, cưa theo độ dài, cao, thấp đã đo

định sẵn của mô hình và tiến hành lắp ráp mô hình.

– Sau khi làm xong, tôi giới thiệu trước lớp để minh hoạ cho bài học.

– Dạy xong, tôi đưa vào phòng thiết bị để bảo quản để sử dụng cho những năm học sau.

– Riêng những học sinh tham gia làm việc tích cực, tôi tuyên dương có thể khuyến

khích bằng cách cho điểm vào cột kiểm tra miệng xem đây như là một bài tập thực hành tại

nhà (vì cảm thụ một tác phẩm văn học, ngoài nghệ thuật của ngôn từ, học sinh có thể liên

tưởng, tưởng tượng và ghi lại bằng đường nét, hình ảnh….hình thức cũng đáng được

khuyến khích )

5

– Với cách này, tôi đã làm được một số ĐDDH minh họa tương đối có chất lựơng để

phục vụ cho nhiều bài dạy

– Ngoài việc làm mô hình, tôi có thể hướng dẫn học sinh sưu tầm những tranh ảnh đã

có sẵn để phục vụ cho bài học.

Ví dụ: Một số tờ lịch có phong cảnh rất đẹp phù hợp với bài học: những tấm bưu ảnh

hoặc những tranh ảnh tải từ mạng Internet

2. TÍNH SƯ PHẠM – THẨM MỸ:

Sử dụng mô hình minh họa trong quá trình giảng dạy:

– Làm mô hình để dạy – đó là việc làm cần thiết có nhiều lợi ích. Tuy nhiên, sử dụng

như thế nào và vào lúc nào để phát huy hiệu quả đó là điều chúng ta cần lưu ý. Mô hình

minh họa thể hiện những chi tiết tiêu biểu nó vừa theo sát từng phần kiến thức cụ thể nhưng

đồng thời nó cũng gợi mở không gian liên tưởng. Vì vậy, thời điểm sử dụng mô hình minh

họa cũng rất quan trọng. Nếu sử dụng không đúng lúc thì đôi khi sẽ hạn chế hiệu quả tiết

dạy, còn nếu lạm dụng mà khai thác quá đáng cũng sẽ làm lệch ý tưởng trọng tâm bài học.

– Có mô hình minh họa sử dụng ngay từ đầu tiết học để tạo sự khởi động hứng thú

trong việc theo dõi bài học hoặc các chi tiết ở phần tìm hiểu bài hay dùng để khái quát các

kiến thức.

Thể hiện mô hình minh họa trong tiết học:

Tuần 23 – tiết 115 – 116, Ngữ văn Lớp 9

Bài học Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

(Lược trích giáo án)

* Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài học, tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

(GV bày mô hình trên bàn, chính giữa lớp học để HS dễ nhìn và quan sát).

6

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản

Trong tiết học này, tôi sử dụng mô hình minh họa chủ yếu cho các chi tiết ở phần tìm

hiểu văn bản như sau:

– Ở khổ thơ thứ nhất: Vị trí quan sát của tác giả từ xa nhìn thấy hàng tre bát

ngát.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng

– Ở khổ thơ thứ hai: Vị trí quan sát của tác giả khi đứng trước lăng nhìn thấy

dòng người xếp háng nghiêm trang, thành kính vào viếng lăng Bác.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

7

– Ở khổ thơ thứ ba: Vị trí quan sát của tác giả khi vào trong lăng tận mắt tháy

hình hài Bác Hồ như một người đang nằm ngủ và cảm xúc dâng trào.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim.

– Ở khổ thơ cuối: Vị trí quan sát của tác giả khi rời lăng Bác cảm xúc lưu luyến

muốn được gần bên Bác

Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…

.

8

 Đồ dùng dạy học phải có tính sư phạm:

Tính sư phạm thể hiện ở chỗ :

– Bảo đảm cho học sinh tiếp thu được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương

ứng với yêu cầu của chương trình học.

– Giúp cho giáo viên truyền đạt một cách thuận lợi các kiến thức phức tạp, các kĩ

năng, kỹ xảo, … làm cho học sinh phát triển khả năng nhận thức và tư duy logic.

 Đồ dùng dạy học phải có tính thẩm mỹ:

– Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh, phải được nhìn rõ ở khoảng

cách 8m. Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh không được chiếm nhiều chỗ

trên bàn học.

– Đồ dùng dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.

– Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa và giống với màu sắc của vật thật (nếu là mô hình,

tranh vẽ).

– Đồ dùng dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đường nét và hình khối

giống như các công trình nghệ thuật.

– Đồ dùng dạy học phải làm cho thầy trò thích thú khi sử dụng, kích thích tình yêu

nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ.

3/ TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH KHOA HỌC:

 Đồ dùng dạy học phải có tính kinh tế:

Tính kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới hay đưa vào sử

dụng các thiết bị dạy học mẫu.

– Nội dung và đặc tính kết cấu của đồ dùng dạy học phải được tính toán để với một số

lượng vừa đủ, chi phí thấp nhưng vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất.

– Đồ dùng dạy học phải có tuổi thọ cao và chi phí bảo quản thấp, phù hợp với yêu

cầu của chương trình, ít tiêu hao sức lực của giáo viên và học sinh.

– Hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện thực tế: Giá thành của thiết bị dạy học

tự làm: rẻ, dễ sử dụng.

Tận dụng các cây tre quah nhà và phế phẩm (như tăm tre, bìa lịch cũ) đã qua sử dụng

sẵn có nên tốn kém không nhiều. Chỉ tốn kém cho việc mua keo dán (50.000 đồng), cỏ nhân

tạo (50.000 đồng) và 1 tấm lót dùng để trưng bày mô hình (50.000 đồng). Tổng cộng là

150.000 đồng cho một mô hình.

– Tính an toàn cao, lắp đặt đơn giản, dễ sử dụng.

 Để phát huy hiệu quả của ĐDDH cần phải đảm bảo các điều kiện sau:

– Bảo đảm các nguyên tắc sử dụng: Đồ dùng dạy học phải có tác dụng làm tăng hiệu

quả của quá trình nhận thức của học sinh, giúp cho học sinh thu nhận được kiến thức về đối

tượng thực tiễn khách quan. Phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ. Nếu sử dụng

không đúng với những yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện dạy học sẽ có tác dụng theo

chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu quả tiếp thu kém…

– Để phát huy hết hiệu quả và nâng cao vai trò của phương tiện dạy học khi sử dụng

phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu, nhược điểm và các khả năng cũng như yêu

cầu của phương tiện để việc sử dụng phương tiện dạy học đạt được mục đích dạy học và góp

phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

Ở lứa tuổi THCS, các em luôn muốn khám phá những điều mới lạ, muốn tự mình tìm

ra những điều mình còn thắc mắc trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh

các hoạt động của mình trong đó có hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động

khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều chỉnh một cách khoa học và nghệ thuật của

mỗi một giáo viên chúng ta.

9

Việc sử dụng một cách hợp lý mô hình minh hoạ sẽ hỗ trợ có hiệu quả cho tiết dạy,

giúp học sinh hiểu sâu sắc và nằm vững kiến thức bài học. Thu hút sự hứng thú tham gia của

học sinh, tạo được không khí sôi nổi trong học tập. Rèn đựơc tính chủ động, sáng tạo và khả

năng tư duy cho học sinh. Sử dụng đồ dùng dạy học tốt giúp giáo viên và học sinh mất ít

thời gian và công sức, dành nhiều thời gian cho các hoạt động dạy và học, thực hiện có hiệu

quả bài học.

Sử dụng phương pháp trực quan giúp cho học sinh quan sát, chiếm lĩnh các kiến thức

từ đó hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh

Từ thực tế giảng dạy đã áp dụng đề tài, tôi thấy chất lượng dạy và học của thầy trò

chúng tôi đã tăng lên rõ rệt, đây là một niềm vui lớn.

+ Nhằm góp phần đổi mới PPDH môn ngữ Văn bằng cách đưa hình ảnh trực quan

vào bài học để gây hứng thú học tập cho các em.

+ Giúp HS thấy được quá trình quá trình chọn nơi để xây lăng Bác gian khổ thời

chống Mĩ, tình cảm của nhân dân ta đối với vị lãnh tụ vĩ đại ủa dân tộc ta để các em biết tri

ân, không thờ ơ với quá khứ đầy gian khổ của dân tộc khi giành lại độc lập cho đất nước.

+ HS yếu, kém có thể tiếp thu được bài học dễ dàng thông qua hình ảnh trực quan

để các em biết đào sâu suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và hứng học tập.

+ Nhờ có mô hình minh hoạ mà học sinh trung bình, thậm chí học sinh yếu cũng

có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập.

+ Giúp các em không có điều kiện đến tham quan lăng Bác ở Hà Nội cũng thấy

được lăng Bác nơi chính mình học tập

* Đối với bản thân:

– Tận dụng được các phế phẩm như cây tre quanh nhà, tăm tre, lịch cũ, báo, hình ảnh

quảng cáo trên các phương tiện hiện đại hoặc trên các trang mạng,…

– Học hỏi, tìm tòi thêm về kiến thức hội hoạ, áp dụng một cách khéo léo, sáng tạo.

– Tiết kiệm thời gian và công sức.

– Lựa chọn ĐDDH phù hợp với kiến thức bài dạy và trình độ tiếp thu của HS và HS

có thể tư duy qua các hình ảnh minh hoạ

– Trình độ chuyên môn của tôi ngày được nâng cao hơn.

– Đây là những kết quả đạt được khi tôi áp dụng bằng các biện pháp trên. Nhờ vậy, tôi

tranh thủ thời gian hoàn thành tốt nhiều công tác khác.

* Đối với học sinh:

– Trình độ nhận thức được nâng cao, ý thức và thích thú học môn Ngữ văn do tôi đảm

nhiệm nhiều hơn.

– Phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập

– Biết chuẩn bị hoặc tự làm những ĐDDH đơn giản để phục vụ cho bài học của mình.

– Sưu tầm, tìm kiếm hình ảnh qua các trang mạng, sự hợp tác giữa các nhóm để hùng

biện cho đồ dùng tự làm của nhóm.

– Cái được phải kể đến đó chính là học sinh đã có sự chuyển đổi về nhận thức, từ qui

định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm thế thích thú với bài giảng. Từ yêu thích đến

chủ động học hỏi cho nên kỹ năng giao tiếp trong các tiết có sử dụng tranh minh hoạ, chất

lượng bài dạy cũng tốt hơn, hấp dẫn với học sinh hơn. Nếu các em vừa được nghe, vừa được

nhìn thông qua hình ảnh, kết hợp với các hoạt động (tức là huy động cùng một lúc nhiều giác

quan) thì kết quả ghi nhớ kiến thức của các em đạt hơn 90%.

* Đối với tổ chuyên môn:

– Tạo sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

– Giúp xây dựng tổ chuyên môn vững về chất lượng, qua các hoạt động bộ môn rất

tiện lợi và nhanh chóng.

10

* Đối với đơn vị, ngành:

– Góp phần nâng cao được chất lượng dạy và học bộ môn ngữ Văn trong nhà trường

ngày càng tiến bộ hơn.

– Chẳng những chỉ bộ môn tôi mà cò kết hợp các bộ môn khác dễ dàng hơn.

+ Văn – Sử : sự kiện kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ngày Bác mất và chọn

nơi để xây lăng Bác.

+ Văn – Mĩ thuật: hình khối, màu sắc, đường nét, kích thước, …

+ Văn – GDCD: giáo dục truyền thống yêu nước, tri ân quá khứ, yêu kính Bác

Hồ, …

* Phạm vi tác dụng của thiết bị dạy học tự làm.

Mô hình minh họa trong tiết dạy là điều cần thiết và rất bổ ích, nó có tác dụng nhiều

mặt. Nếu giáo viên biết khai thác đúng thời điểm trong tiết học thì không khí học tập sẽ sinh

động và hiệu quả giờ học sẽ cao hơn, vì đó là một giáo cụ trực quan sinh động.

Qua hình ảnh minh họa học sinh sẽ quan sát hình dung, liên tưởng và cảm nhận để

một phần tự mình tiếp thu kiến thức bài học…

Mô hình minh họa là một phương tiện hỗ trợ làm thầy và trò tiếp cận và chiếm lĩnh

tích cực hơn những mục tiêu mà tiết học đã đề ra.

Có thể áp dụng cho tất các các tác phẩm văn học liên quan đến Bác Hồ của

nhiều cấp học

Ngoài ra, ta có thể vận dụng sáng kiến này đối với các môn học khác:

* Tích hợp liên môn:

– Ngữ văn – Lịch sử: những tác phẩm trong chiến tranh.

– Ngữ văn – Sinh học: bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên khu lăng Bác.

– Ngữ văn – Công nghệ, Vật lí: công trình kiến trúc lăng Bác.

– Ngữ văn – Âm nhạc: bài thơ được phổ thành bài hát rất hay

– Ngữ văn – Mĩ thuật: qua các bức tranh vẽ, màu sắc, hình khối, đường nét, hoạ

tiết …

* Bài học kinh nghiệm:

Qua việc làm và sử dụng mô hình minh hoạ trong dạy văn học ở bậc THCS, tôi xin

nêu ra một số kinh nghiệm sau:

– Như đã trình bày ở trên, giáo viên cần nghên cứu kỹ bài học và hướng dẫn học sinh

thể hiện các nội dung, cách ghi chú trong mô hình

– Giáo viên sẽ xem qua các mô hình, tranh ảnh của học sinh, nếu thấy sản phẩm nào

đạt yêu cầu thì sử dụng để minh hoạ.

– Về phần mình giáo viên cũng tạo ra một số mẫu minh hoạ để sử dụng trong tiết học.

– Thời điểm sử dụng: Tuỳ theo nội dung ý của giáo viên mà lựa chọn thời điểm để

phát huy tác dụng cao nhất. Có hình ảnh chỉ để sử dụng để giới thiệu một số chi tiết, có mô

hình dùng trong quá trình tìm hiểu văn bản, có mô hình dùng để tổng kết bài học.

11

V/ KẾT LUẬN:

Trên đây là một số cách thức để có mô hình minh hoạ mà tổ Ngữ văn trường chúng

tôi đã vận dụng và đem lại một số kết quả đáng phấn khởi.

Với những đồ dùng dạy học sẵn có tất nhiên việc sử dụng sẽ thuận lợi hơn, khoa học

hơn và đầy đủ hơn thì tất nhiên kết quả học tập của học sinh sẽ cao hơn .

Vì vậy, tôi sẽ tiếp tục vận dụng trong thời gian tới để bổ sung thêm mô hình cho

những bài học còn chưa có hình ảnh minh hoạ. Ở đây cần nói thêm rằng: trong một tiết dạy

với yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, chúng ta không chỉ sử dụng mô hình minh hoạ

mà còn có thể sử dụng thêm một số phương tiện khác như: đĩa hát, máy chiếu, bảng phụ, ….

Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ đi sâu vào phần sử dụng mô hình minh hoạ

trong giờ dạy Ngữ văn lớp 9. Với việc tập hợp những mô hình, tranh ảnh làm được trong

thời gian qua và tập tài liệu này, tôi cũng có một tham vọng nữa là bổ sung vào phòng thiết

bị của nhà trường một cuốn danh mục giới thiệu các ĐDDH của riêng bộ môn Ngữ Văn .

Một lần nữa tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô để công

việc giảng dạy của tôi ngày càng được hoàn thiện, để chúng ta hoàn thành được thiên chức

thiêng liêng mà xã hội giao phó : “Vì sự nghiệp trồng người”.

Để hoàn thành đề tài này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới BGH trường, các

đồng nghiệp trong tổ bộ môn Ngữ văn và Hội đồng sư phạm đã hết sức giúp đỡ tôi về mọi

mặt.

Trân trọng kính chào !

Người viết

Võ Thị Cẩm Nhung

1- Ý kiến nhận xét sử dụng của tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ (có chữ ký của các

thành viên hoặc tổ trưởng).

………………………………………………………….

………………………………………………………….

Phú Hòa, ngày… tháng … năm……

2-Ý kiến của HĐ chấm chọn của đơn vị:

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ,

………………………………………………………….

(Ký tên và đóng dấu)

………………………………………………………….

Xếp loại:………………………… ……………..

12

13

14

II. Tên vật dụng : MÔ HÌNH : LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ CHO BÀITHƠ VIẾNG LĂNG BÁC VÀ NHỮNG VĂN BẢN LIÊNQUAN ĐẾN BÁC HỒ ( BẰNG TĂM TRE ) – Môn : Ngữ VănLớp : 9P hục vụ tiết dạy : 115 – 116 – Thiết bị dạy học tự làm được dùng để ship hàng cho “ Bài thơ Viếng lăng Bác vànhững văn bản tương quan đến Bác Hồ ” – Ngữ Văn 9 – Thời gian thực thi : năm nay – 2017 – Đưa vào sử dụng từ năm học : năm ngoái – năm nay, năm nay – 2017 – Nguyên vật liệu để làm thiết bị dạy học : mô hình tự làm bằng tay từ những tămtre. – Nguồn gốc tài liệu, tài liệu trích chọn, tên tác giả nguồn tư liệu : + Một số hình ảnh minh họa cho bài học kinh nghiệm như : phần nội dung bài thơ Viếnglăng Bác của tác giả Viễn Phương. + Cụ thể :. Giới thiệu tổng thể và toàn diện về tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( Hoàncảnh lịch sử vẻ vang khi lăng Bác từ khi thiết kế xây dựng cho đến triển khai xong ). Đi sâu vào nội dung bài thơ qua từng câu thơ .. Tình cảm của tác giả và nhân dân Nước Ta so với Bác Hồ kính yêu. III. Lĩnh vực : Giải pháp kĩ thuậtIV – Mục đích nhu yếu của vật dụng : 1 / TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO : Theo xu thế thay đổi về giải pháp dạy học lúc bấy giờ là phát huy tính tích cực, chủđộng của học viên trong học tập. Như vậy, trực quan là yếu tố rất thiết yếu vì đặc trưng củabộ môn Ngữ Văn là tư duy trừu tượng. Đối với các môn khoa học tự nhiên thì trực quan lànhững vật mẫu, thí nghiệm … Còn so với bộ môn Ngữ Văn thì trực quan là những thướcphim, nhạc, mô hình, tranh vẽ … Nhưng trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ, để có những thước phimphục vụ cho việc giảng dạy là yếu tố khó khăn vất vả. Còn việc làm mô hình hay vẽ tranh vẽ đểminh họa cho tiết dạy là việc đơn thuần, ít tốn kém và dễ triển khai. Khi đọc một tác phẩm nếu trong đó có hình ảnh minh họa thì dù ở độ tuổi nào, trìnhđộ nào cũng thú vị nhất là ở lứa tuổi học viên. Với đặc thù tâm ý ở độ tuổi bậc trung học cơ sở, thực tiễn cho thấy các em rất mê hồn với cáccuốn truyện tranh ( dù nội dung hoàn toàn có thể chưa hay ). Điều đó giúp tất cả chúng ta nhận ra rằng : nếudạy học có hình ảnh minh họa kèm theo thì sẽ gợi cho các em sự hứng thú, kích thích khảnăng tưởng tượng và tâm lý của các em. Như vậy, chắc như đinh tiết học sẽ đạt tác dụng tốt. Chúng ta thấy rằng, bằng cách thừa kế và tăng trưởng những ưu điểm của sách giáokhoa cũ, bộ sách Ngữ Văn bậc trung học cơ sở lúc bấy giờ có những ưu điểm hơn về nội dung và hìnhthức. Trong 1 số ít bài học kinh nghiệm, các hình ảnh minh họa tốt, rõ nét hơn tuy nhiên vẫn còn 1 số ít hìnhảnh minh hoạ cũng chưa rõ nét mà qua quy trình giảng dạy chúng tôi thấy được. Từ nhận thức về quyền lợi và sự thiết yếu của mô hình minh hoạ nội dung bài họccũng như thực trạng thiếu tranh để giảng dạy, tôi đã triển khai làm mô hình để ĐDDH mà sửdụng. – Ngoài việc tận dụng các tranh đã có sẵn ở phòng thiết bị, sách giáo khoa nhưng dohạn chế như đã nói trên ( là màu đen – trắng nên thiếu sinh động, số lượng hạn chế, … ), nêntôi thực thi làm mô hình to hơn, đẹp hơn. Sử dụng phương tiện đi lại trực quan trong dạy học giúp học viên quan sát với các mục đíchsau : – Tiếp thu các kiến thức và kỹ năng mới trải qua các hình ảnh và mô hình mà GV đưa ra. – Vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học cũng như kỹ năng và kiến thức vừa tiếp thu để vận dụng vào bàihọc một cách hiệu suất cao – Quan sát để khắc sâu kỹ năng và kiến thức. Ttính phát minh sáng tạo : hể hiện ở sự lựa chọn nguyên vật liệu tương thích, giá tiền hạ, phù hợptâm sinh lý của giáo viên và học viên, nói chung tính phát minh sáng tạo là sự hợp thành của các tínhchất đã nêu trên. a / Cách làm thiết bị dạy học, hướng dẫn quản lý và vận hành, sử dụng : giáo viên và học sinhcùng nhau làmGiáo viên và học viên chuẩn bị sẵn sàng hình ảnh, vật tư, tư liệu : Chọn hình ảnh, tư liệu : – Sưu tầm tư liệu về quy trình và kiến trúc xây lăng Bác : Bác mất để lại bao sự tiếc thương cho dân tộc bản địa Nước Ta. Bộ Chính trị quyết địnhchọn vườn hoa Ba Đình giữa lòng Thủ đô Thành Phố Hà Nội để lưu giữ thi hài Bác, do đó lăng Bácđược chính thức thi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảngtrường Ba Đình, nơi Bác đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn. Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiềucao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là cấu trúc TT của lănggồm phòng thi hài và những hiên chạy, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là nhữnghàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính códòng chữ : ” quản trị Hồ Chí Minh ” bằng đá hồng màu mận chín. Trong di chúc, Hồ ChíMinh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền quốc gia. Tuy nhiên, Bộ Chính trị BanChấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với nguyên do tuân theo nguyện vọngvà tình cảm của nhân dân, quyết định hành động giữ gìn lâu bền hơn thi hài Hồ Chí Minh để sau này ngườidân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế hoàn toàn có thể tới viếngLăng có hình vuông vắn, mỗi cạnh 30 m, cửa quay sang phía Đông, hai phía Nam vàBắc có hai lễ đài dài 65 m dành cho khách trong những dịp lễ lớn. Trước lăng là Quảngtrường Ba Đình với một đường dành cho lễ diễu binh, duyệt binh, và một thảm cỏ dài xanhtươi suốt bốn mùa. Trước mặt lăng là cột cờ, Tận cùng đường Bắc Sơn là đài Liệt sĩ. Bênphía tây của trung tâm vui chơi quảng trường là khu lưu niệm Hồ Chí Minh. Tại đây có Viện bảo tàng Hồ ChíMinh, ngôi nhà sàn Hồ Chí Minh. Chuẩn bị nguyên vật liệu : – Trong tiết học trước, ở bước dặn dò sẵn sàng chuẩn bị bài mới, tôi ngoài việc hướng dẫn soạnbài mới còn chỉ định và hướng dẫn cho mỗi nhóm ( thường 3 nhóm hoặc 3 tổ ) tìm hình ảnh, tre, giấy bìa lịch cũ đã qua sử dụng ở nhà mình và các dụng cụ như : dao, kéo, keo, thước … – Tận dụng những cây tre sẵn có quanh nhà, chọn những cây tre già, đốt tre thẳng, dài, có độ bền vững. – Về nội dung : tôi đã điều tra và nghiên cứu văn bản, lựa chọn những cụ thể nổi bật, có ý nghĩanhất và phác họa bằng những nét chính hoặc nêu lên 1 số ít sáng tạo độc đáo để hướng dẫn học sinhlàm mô hình. b. Làm mô hình : – Theo sự xu thế hoặc gợi ý, tôi và học viên sẽ thực thi làm ở nhà vào những thờigian rảnh rỗi. + Chọn tre tốt. Cưa những đốt tre già, thẳng, dài, có độ bền. + Chẻ tre thành nhiều cây nhỏ. + Vót những cây tre đã chẻ thành những tăm tre hình tròn trụ, nhỏ, thẳng, dài. + Đem phơi nắng những tăm tre đã vót xong để bảo vệ độ bền chắc. + Tiến hành dán nhũng tăm tre thành từng mảnh, cưa theo độ dài, cao, thấp đã đođịnh sẵn của mô hình và triển khai lắp ráp mô hình. – Sau khi làm xong, tôi trình làng trước lớp để minh hoạ cho bài học kinh nghiệm. – Dạy xong, tôi đưa vào phòng thiết bị để dữ gìn và bảo vệ để sử dụng cho những năm học sau. – Riêng những học viên tham gia thao tác tích cực, tôi tuyên dương hoàn toàn có thể khuyếnkhích bằng cách cho điểm vào cột kiểm tra miệng xem đây như thể một bài tập thực hành thực tế tạinhà ( vì cảm thụ một tác phẩm văn học, ngoài thẩm mỹ và nghệ thuật của ngôn từ, học viên hoàn toàn có thể liêntưởng, tưởng tượng và ghi lại bằng đường nét, hình ảnh …. hình thức cũng đáng đượckhuyến khích ) – Với cách này, tôi đã làm được 1 số ít ĐDDH minh họa tương đối có chất lựơng đểphục vụ cho nhiều bài dạy – Ngoài việc làm mô hình, tôi hoàn toàn có thể hướng dẫn học viên sưu tầm những tranh vẽ đãcó sẵn để ship hàng cho bài học kinh nghiệm. Ví dụ : Một số tờ lịch có cảnh sắc rất đẹp tương thích với bài học kinh nghiệm : những tấm bưu ảnhhoặc những tranh vẽ tải từ mạng Internet2. TÍNH SƯ PHẠM – THẨM MỸ : Sử dụng mô hình minh họa trong quy trình giảng dạy : – Làm mô hình để dạy – đó là việc làm thiết yếu có nhiều quyền lợi. Tuy nhiên, sử dụngnhư thế nào và vào khi nào để phát huy hiệu quả đó là điều tất cả chúng ta cần chú ý quan tâm. Mô hìnhminh họa biểu lộ những chi tiết cụ thể tiêu biểu vượt trội nó vừa theo sát từng phần kỹ năng và kiến thức đơn cử nhưngđồng thời nó cũng gợi mở khoảng trống liên tưởng. Vì vậy, thời gian sử dụng mô hình minhhọa cũng rất quan trọng. Nếu sử dụng không đúng lúc thì nhiều lúc sẽ hạn chế hiệu suất cao tiếtdạy, còn nếu lạm dụng mà khai thác quá đáng cũng sẽ làm lệch ý tưởng sáng tạo trọng tâm bài học kinh nghiệm. – Có mô hình minh họa sử dụng ngay từ đầu tiết học để tạo sự khởi động hứng thútrong việc theo dõi bài học kinh nghiệm hoặc các chi tiết cụ thể ở phần khám phá bài hay dùng để khái quát cáckiến thức. Thể hiện mô hình minh họa trong tiết học : Tuần 23 – tiết 115 – 116, Ngữ văn Lớp 9B ài học Viếng lăng Bác của Viễn Phương. ( Lược trích giáo án ) * Hoạt động 1 : Giới thiệu tiềm năng bài học kinh nghiệm, tác giả và thực trạng sinh ra của tác phẩm ( GV bày mô hình trên bàn, chính giữa lớp học để HS dễ nhìn và quan sát ). * Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc – hiểu văn bảnTrong tiết học này, tôi sử dụng mô hình minh họa đa phần cho các chi tiết cụ thể ở phần tìmhiểu văn bản như sau : – Ở khổ thơ thứ nhất : Vị trí quan sát của tác giả từ xa nhìn thấy hàng tre bátngát. Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi ! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa, đứng thẳng hàng – Ở khổ thơ thứ hai : Vị trí quan sát của tác giả khi đứng trước lăng nhìn thấydòng người xếp háng nghiêm trang, tôn kính vào viếng lăng Bác. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân. – Ở khổ thơ thứ ba : Vị trí quan sát của tác giả khi vào trong lăng tận mắt tháyhình hài Bác Hồ như một người đang nằm ngủ và xúc cảm dâng trào. Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim. – Ở khổ thơ cuối : Vị trí quan sát của tác giả khi rời lăng Bác xúc cảm lưu luyếnmuốn được gần bên BácMai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này …  Đồ dùng dạy học phải có tính sư phạm : Tính sư phạm biểu lộ ở chỗ : – Bảo đảm cho học viên tiếp thu được kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo nghề nghiệp tươngứng với nhu yếu của chương trình học. – Giúp cho giáo viên truyền đạt một cách thuận tiện các kỹ năng và kiến thức phức tạp, các kĩnăng, kỹ xảo, … làm cho học viên tăng trưởng năng lực nhận thức và tư duy logic.  Đồ dùng dạy học phải có tính nghệ thuật và thẩm mỹ : – Phương tiện dạy học dùng để trình diễn trước học viên, phải được nhìn rõ ở khoảngcách 8 m. Các phương tiện đi lại dạy học dùng cho cá thể học viên không được chiếm nhiều chỗtrên bàn học. – Đồ dùng dạy học phải tương thích với đặc điểm tâm sinh lý của học viên. – Màu sắc phải sáng sủa, hòa giải và giống với sắc tố của vật thật ( nếu là mô hình, tranh vẽ ). – Đồ dùng dạy học phải bảo vệ tỉ lệ phù hợp, hòa giải về đường nét và hình khốigiống như các khu công trình nghệ thuật và thẩm mỹ. – Đồ dùng dạy học phải làm cho thầy trò thú vị khi sử dụng, kích thích tình yêunghề, làm cho học viên nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ. 3 / TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH KHOA HỌC :  Đồ dùng dạy học phải có tính kinh tế tài chính : Tính kinh tế tài chính là một chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng sản xuất mới hay đưa vào sửdụng các thiết bị dạy học mẫu. – Nội dung và đặc tính cấu trúc của vật dụng dạy học phải được đo lường và thống kê để với một sốlượng vừa đủ, ngân sách thấp nhưng vẫn bảo vệ hiệu suất cao cao nhất. – Đồ dùng dạy học phải có tuổi thọ cao và ngân sách dữ gìn và bảo vệ thấp, tương thích với yêucầu của chương trình, ít tiêu tốn công sức của con người của giáo viên và học viên. – Hiệu quả kinh tế tài chính, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn : Giá thành của thiết bị dạy họctự làm : rẻ, dễ sử dụng. Tận dụng các cây tre quah nhà và phế phẩm ( như tăm tre, bìa lịch cũ ) đã qua sử dụngsẵn có nên tốn kém không nhiều. Chỉ tốn kém cho việc mua keo dán ( 50.000 đồng ), cỏ nhântạo ( 50.000 đồng ) và 1 tấm lót dùng để tọa lạc mô hình ( 50.000 đồng ). Tổng cộng là150. 000 đồng cho một mô hình. – Tính bảo đảm an toàn cao, lắp ráp đơn thuần, dễ sử dụng.  Để phát huy hiệu quả của ĐDDH cần phải bảo vệ các điều kiện kèm theo sau : – Bảo đảm các nguyên tắc sử dụng : Đồ dùng dạy học phải có công dụng làm tăng hiệuquả của quy trình nhận thức của học viên, giúp cho học viên thu nhận được kỹ năng và kiến thức về đốitượng thực tiễn khách quan. Phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ. Nếu sử dụngkhông đúng với những nhu yếu sư phạm đơn cử, phương tiện đi lại dạy học sẽ có tính năng theochiều xấu đi, làm cho học viên sợ hãi, hiệu suất cao tiếp thu kém … – Để phát huy hết hiệu suất cao và nâng cao vai trò của phương tiện đi lại dạy học khi sử dụngphương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu, điểm yếu kém và các năng lực cũng như yêucầu của phương tiện đi lại để việc sử dụng phương tiện đi lại dạy học đạt được mục tiêu dạy học và gópphần nâng cao hiệu suất cao của quy trình dạy học. Ở lứa tuổi trung học cơ sở, các em luôn muốn tò mò những điều mới lạ, muốn tự mình tìmra những điều mình còn vướng mắc trong quy trình nhận thức. Các em có năng lực điều chỉnhcác hoạt động giải trí của mình trong đó có hoạt động giải trí học tập, sẵn sàng chuẩn bị tham gia các hoạt độngkhác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, kiểm soát và điều chỉnh một cách khoa học và thẩm mỹ và nghệ thuật củamỗi một giáo viên tất cả chúng ta. Việc sử dụng một cách hài hòa và hợp lý mô hình minh hoạ sẽ tương hỗ có hiệu suất cao cho tiết dạy, giúp học viên hiểu thâm thúy và nằm vững kỹ năng và kiến thức bài học kinh nghiệm. Thu hút sự hứng thú tham gia củahọc sinh, tạo được không khí sôi sục trong học tập. Rèn đựơc tính dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo và khảnăng tư duy cho học viên. Sử dụng vật dụng dạy học tốt giúp giáo viên và học viên mất ítthời gian và công sức của con người, dành nhiều thời hạn cho các hoạt động giải trí dạy và học, triển khai có hiệuquả bài học kinh nghiệm. Sử dụng giải pháp trực quan giúp cho học viên quan sát, sở hữu các kiến thứctừ đó hình thành và tăng trưởng tư duy tích cực, độc lập phát minh sáng tạo cho học sinhTừ trong thực tiễn giảng dạy đã vận dụng đề tài, tôi thấy chất lượng dạy và học của thầy tròchúng tôi đã tăng lên rõ ràng, đây là một niềm vui lớn. + Nhằm góp thêm phần thay đổi PPDH môn ngữ Văn bằng cách đưa hình ảnh trực quanvào bài học kinh nghiệm để gây hứng thú học tập cho các em. + Giúp HS thấy được quy trình quy trình chọn nơi để xây lăng Bác gian nan thờichống Mĩ, tình cảm của nhân dân ta so với vị lãnh tụ vĩ đại ủa dân tộc bản địa ta để các em biết triân, không lãnh đạm với quá khứ đầy gian nan của dân tộc bản địa khi giành lại độc lập cho quốc gia. + HS yếu, kém hoàn toàn có thể tiếp thu được bài học kinh nghiệm thuận tiện trải qua hình ảnh trực quanđể các em biết đào sâu tâm lý, tìm tòi, phát hiện và hứng học tập. + Nhờ có mô hình minh hoạ mà học viên trung bình, thậm chí còn học viên yếu cũngcó thể hoạt động giải trí tốt trong môi trường học tập. + Giúp các em không có điều kiện kèm theo đến du lịch thăm quan lăng Bác ở TP.HN cũng thấyđược lăng Bác nơi chính mình học tập * Đối với bản thân : – Tận dụng được các phế phẩm như cây tre quanh nhà, tăm tre, lịch cũ, báo, hình ảnhquảng cáo trên các phương tiện đi lại văn minh hoặc trên các trang mạng, … – Học hỏi, tìm tòi thêm về kiến thức và kỹ năng hội hoạ, vận dụng một cách khôn khéo, phát minh sáng tạo. – Tiết kiệm thời hạn và công sức của con người. – Lựa chọn ĐDDH tương thích với kỹ năng và kiến thức bài dạy và trình độ tiếp thu của HS và HScó thể tư duy qua các hình ảnh minh hoạ – Trình độ trình độ của tôi ngày được nâng cao hơn. – Đây là những hiệu quả đạt được khi tôi vận dụng bằng các giải pháp trên. Nhờ vậy, tôitranh thủ thời hạn triển khai xong tốt nhiều công tác làm việc khác. * Đối với học viên : – Trình độ nhận thức được nâng cao, ý thức và thú vị học môn Ngữ văn do tôi đảmnhiệm nhiều hơn. – Phát huy được tính tích cực, dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo trong học tập – Biết chuẩn bị sẵn sàng hoặc tự làm những ĐDDH đơn thuần để ship hàng cho bài học kinh nghiệm của mình. – Sưu tầm, tìm kiếm hình ảnh qua các trang mạng, sự hợp tác giữa các nhóm để hùngbiện cho vật dụng tự làm của nhóm. – Cái được phải kể đến đó chính là học viên đã có sự quy đổi về nhận thức, từ quiđịnh ( mang tính áp đặt ) lúc khởi đầu sang tâm thế thú vị với bài giảng. Từ yêu quý đếnchủ động học hỏi vì vậy kiến thức và kỹ năng tiếp xúc trong các tiết có sử dụng tranh minh hoạ, chấtlượng bài dạy cũng tốt hơn, mê hoặc với học viên hơn. Nếu các em vừa được nghe, vừa đượcnhìn trải qua hình ảnh, tích hợp với các hoạt động giải trí ( tức là kêu gọi cùng một lúc nhiều giácquan ) thì tác dụng ghi nhớ kiến thức và kỹ năng của các em đạt hơn 90 %. * Đối với tổ trình độ : – Tạo sự chăm sóc, san sẻ, trợ giúp nhau cùng văn minh – Giúp kiến thiết xây dựng tổ trình độ vững về chất lượng, qua các hoạt động giải trí bộ môn rấttiện lợi và nhanh gọn. 10 * Đối với đơn vị chức năng, ngành : – Góp phần nâng cao được chất lượng dạy và học bộ môn ngữ Văn trong nhà trườngngày càng tân tiến hơn. – Chẳng những chỉ bộ môn tôi mà cò tích hợp các bộ môn khác thuận tiện hơn. + Văn – Sử : sự kiện kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ngày Bác mất và chọnnơi để xây lăng Bác. + Văn – Mĩ thuật : hình khối, sắc tố, đường nét, size, … + Văn – GDCD : giáo dục truyền thống cuội nguồn yêu nước, tri ân quá khứ, yêu kính BácHồ, … * Phạm vi tính năng của thiết bị dạy học tự làm. Mô hình minh họa trong tiết dạy là điều thiết yếu và rất hữu dụng, nó có công dụng nhiềumặt. Nếu giáo viên biết khai thác đúng thời gian trong tiết học thì không khí học tập sẽ sinhđộng và hiệu suất cao giờ học sẽ cao hơn, vì đó là một giáo cụ trực quan sinh động. Qua hình ảnh minh họa học viên sẽ quan sát tưởng tượng, liên tưởng và cảm nhận đểmột phần tự mình tiếp thu kiến thức và kỹ năng bài học kinh nghiệm … Mô hình minh họa là một phương tiện đi lại tương hỗ làm thầy và trò tiếp cận và chiếm lĩnhtích cực hơn những tiềm năng mà tiết học đã đề ra. Có thể vận dụng cho tất các các tác phẩm văn học tương quan đến Bác Hồ củanhiều cấp họcNgoài ra, ta hoàn toàn có thể vận dụng ý tưởng sáng tạo này so với các môn học khác : * Tích hợp liên môn : – Ngữ văn – Lịch sử : những tác phẩm trong cuộc chiến tranh. – Ngữ văn – Sinh học : bảo vệ môi trường tự nhiên, yêu quý vạn vật thiên nhiên khu lăng Bác. – Ngữ văn – Công nghệ, Vật lí : khu công trình kiến trúc lăng Bác. – Ngữ văn – Âm nhạc : bài thơ được phổ thành bài hát rất hay – Ngữ văn – Mĩ thuật : qua các bức tranh vẽ, sắc tố, hình khối, đường nét, hoạtiết … * Bài học kinh nghiệm tay nghề : Qua việc làm và sử dụng mô hình minh hoạ trong dạy văn học ở bậc trung học cơ sở, tôi xinnêu ra một số ít kinh nghiệm tay nghề sau : – Như đã trình diễn ở trên, giáo viên cần nghên cứu kỹ bài học kinh nghiệm và hướng dẫn học sinhthể hiện các nội dung, cách ghi chú trong mô hình – Giáo viên sẽ xem qua các mô hình, tranh vẽ của học viên, nếu thấy mẫu sản phẩm nàođạt nhu yếu thì sử dụng để minh hoạ. – Về phần mình giáo viên cũng tạo ra một số ít mẫu minh hoạ để sử dụng trong tiết học. – Thời điểm sử dụng : Tuỳ theo nội dung ý của giáo viên mà lựa chọn thời gian đểphát huy công dụng cao nhất. Có hình ảnh chỉ để sử dụng để trình làng một số ít chi tiết cụ thể, có môhình dùng trong quy trình khám phá văn bản, có mô hình dùng để tổng kết bài học kinh nghiệm. 11V / KẾT LUẬN : Trên đây là một số ít phương pháp để có mô hình minh hoạ mà tổ Ngữ văn trường chúngtôi đã vận dụng và đem lại một số ít tác dụng đáng phấn khởi. Với những vật dụng dạy học sẵn có tất yếu việc sử dụng sẽ thuận tiện hơn, khoa họchơn và khá đầy đủ hơn thì tất yếu tác dụng học tập của học viên sẽ cao hơn. Vì vậy, tôi sẽ liên tục vận dụng trong thời hạn tới để bổ trợ thêm mô hình chonhững bài học kinh nghiệm còn chưa có hình ảnh minh hoạ. Ở đây cần nói thêm rằng : trong một tiết dạyvới nhu yếu thay đổi giải pháp giảng dạy, tất cả chúng ta không chỉ sử dụng mô hình minh hoạmà còn hoàn toàn có thể sử dụng thêm một số ít phương tiện đi lại khác như : đĩa hát, máy chiếu, bảng phụ, …. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ đi sâu vào phần sử dụng mô hình minh hoạtrong giờ dạy Ngữ văn lớp 9. Với việc tập hợp những mô hình, tranh vẽ làm được trongthời gian qua và tập tài liệu này, tôi cũng có một tham vọng nữa là bổ trợ vào phòng thiếtbị của nhà trường một cuốn hạng mục ra mắt các ĐDDH của riêng bộ môn Ngữ Văn. Một lần nữa tôi rất mong nhận được sự góp phần quan điểm của quý Thầy Cô để côngviệc giảng dạy của tôi ngày càng được hoàn thành xong, để tất cả chúng ta hoàn thành xong được thiên chứcthiêng liêng mà xã hội phó thác : “ Vì sự nghiệp trồng người ”. Để triển khai xong đề tài này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới BGH trường, cácđồng nghiệp trong tổ bộ môn Ngữ văn và Hội đồng sư phạm đã rất là trợ giúp tôi về mọimặt. Trân trọng kính chào ! Người viếtVõ Thị Cẩm Nhung1 – Ý kiến nhận xét sử dụng của tổ trưởng hoặc của giáo viên trong tổ ( có chữ ký của cácthành viên hoặc tổ trưởng ). … ………………………………………………………. … ………………………………………………………. Phú Hòa, ngày … tháng … năm … … 2 – Ý kiến của hợp đồng chấm chọn của đơn vị chức năng : THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ, … ………………………………………………………. ( Ký tên và đóng dấu ) … ………………………………………………………. Xếp loại : ………………………… … … … … … .. 121314

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories