Mạng metro ethernet – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.95 KB, 31 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TRẦN ĐẮC ANH

MẠNG METRO ETHERNET

Ngành : Công nghệ Điện tử Viễn thông

Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử

Mã số: 60 52 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. VƢƠNG ĐẠO VY

Hà Nội – 2009

2

M ỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

7

MỞ ĐẦU

9

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ METRO ETHERNET 13

1.1 Khái niệm về Metro Ethernet

13

1.1.1

Khái niệm mạng Metro Ethernet

13

1.1.2

Mô hình phân lớp mạng MEN

14

1.1.3

Các điểm tham chiếu trong mạng MEN

16

1.1.4

Các thành phần vật lý trong mạng MEN

17

1.2 Ƣu điểm của Metro Ethernet

18

1.3 Kênh kết nối ảo Ethernet (EVC: Ethernet Virtual Connection)

19

1.3.1

Kênh EVC điểm- điểm

19

1.3.2

Kênh EVC đa điểm 20

1.4 Các dịch vụ Metro Ethernet 21

1.4.1

Mô hình dịch vụ trong mạng MEN 21

1.4.2

Các loại dịch vụ trong mạng MEN 21

1.4.3

Các thuộc tính dịch vụ Ethernet

25

1.5 Tổng kết chƣơng 1 Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. CÁC YÊU CẦU VỀ HIỆU NĂNG CHO MẠNG METRO ETHERNET

Error! Bookmark not defined.

2.1 Tổng quan về giám sát lƣu lƣợng Ethernet Error! Bookmark not defined.

2.2 Độ trễ khung Error! Bookmark not defined.

2.2.1

Độ trễ khung cho kênh EVC điểm – điểm Error! Bookmark not defined.

2.2.2

Độ trễ khung cho kênh EVC đa điểm Error! Bookmark not defined.

2.3 Độ trôi khung

Error! Bookmark not defined.

2.3.1.

Độ trôi khung cho kênh EVC điểm- điểm Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Độ trôi khung cho kênh EVC đa điểm

Error! Bookmark not defined.

2.4 Tỉ lệ mất khung

Error! Bookmark not defined.

2.4.1

Tỉ lệ mất khung cho kênh EVC điểm- điểm Error! Bookmark not defined.

2.4.2

Tỉ lệ mất khung cho kênh EVC đa điểm

Error! Bookmark not defined.

2.5 Tổng kết chƣơng 2 Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG METRO ETHERNET TẠI VNPT

Error! Bookmark not defined.

3.1 Kiến trúc mạng

Error! Bookmark not defined.

3.2 Mạng Metro Ethernet dựa trên công nghệ MPLS Error! Bookmark not defined.

3.2.1

Thiết kế lƣu lƣợng MPLS

Error! Bookmark not defined.

3.2.2

Hồi phục đƣờng hầm Error! Bookmark not defined.

3

3.2.3

Hỗ trợ chất lƣợng dịch vụ trong mạng MPLS

Error! Bookmark not

defined.

3.3 Phƣơng án kết nối, quản lý Error! Bookmark not defined.

3.3.1

Phƣơng án kết nối

Error! Bookmark not defined.

3.3.2

Phƣơng án quản lý mạng

Error! Bookmark not defined.

3.4 Tổng kết chƣơng 3 Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4. TRIỂN KHAI ĐO KIỂM HIỆU NĂNG MẠNG METRO ETHERNET

Error! Bookmark not defined.

4.1 Mô hình mạng và các thiết bị test Error! Bookmark not defined.

4.1.1

Xây dựng mô hình mạng

Error! Bookmark not defined.

4.1.2

Thiết bị tester Error! Bookmark not defined.

4.1.3

Thiết bị Router biên Cisco 7609

Error! Bookmark not defined.

4.2 Cấu hình các thiết bị phục vụ test Error! Bookmark not defined.

4.2.1

Cấu hình các thiết bị đƣợc đo kiểm Error! Bookmark not defined.

4.2.2

Cấu hình thiết bị Tester

Error! Bookmark not defined.

4.3 Đánh giá các kết quả thu đƣợc từ test

Error! Bookmark not defined.

4.4 Tổng kết chƣơng 4 Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

PHỤ LỤC 1: CÂU LỆNH CẤU HÌNH CÁC THIẾT BỊ UPE

Error! Bookmark not

defined.

4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BRAS

C-VLAN

DUT

E-LAN

Broadband Remote Access

Server

Committed Burst Size

Customer Edge

Customer Edge Virtual LAN

Committed Information Rate

Class of Service

Customer Premises Equipment

Constraint-based Routing

Label Distribution Protocol

Carrier VLAN

Device Under Test

Ethernet LAN

E-LINE

Ethernet Line

EPL

Ethernet Private Line

EP-LAN

Ethernet Private LAN

E-Tree

Ethernet Tree

EVC

EVPL

Ethernet Virtual Connection

Ethernet Virtual Private Line

EVP-LAN

Ethernet Virtual Private LAN

FRR

HDTV

Fast ReRoute

High Definition Television

IGP

Interior Gateway Protocol

ISP

LAN

Internet Service Provider

Local Area Network

CBS

CE

CE-VLAN

CIR

CoS

CPE

CR-LDP

Server truy nhập từ xa băng

rộng

Kích thƣớc bùng nổ cam kết

Phía khách hàng

VLAN phía khách hàng

Tốc độ truyền thông cam kết

Lớp dịch vụ

Thiết bị phía khách hàng

Giao thức phân phối nhãn

định tuyến cƣỡng bức

VLAN truyền tải

Thiết bị đƣợc đo kiểm

Dịch vụ mạng LAN qua

Ethernet

Dịch vụ đƣờng thê bao qua

Ethernet

Đƣờng thuê kênh riêng

Ethernet

Mạng lan riêng qua mạng

Ethernet

Dịch vụ dạng cây qua mạng

Ethernet

Đƣờng kết nối ảo

Đƣờng thuê kênh riêng ảo

Ethernet

Mạng lan riêng ảo qua mạng

Ethernet

Định tuyến lại nhanh

Truyền hình độ phân giải

cao

Giao thức định tuyến

gateway bên trong

Nhà cung cấp dịch vụ

Mạng cục bộ

5

LSP

LSR

MAC

Label Switching Path

Label Switch Router

Media Access Control address

MBS

MEF

MEN

MP2MP

MPLS

Maximum Burst Size

Metro Ethernet Forum

Metro Ethernet Network

Multi Point to Multi Point

Multiprotocol Label Switching

NE

NNI

NT

OSI

SUT

S-VLAN

Network Element

Network-Network interface

Network Termination

Open Systems Interconnection

Reference Model

Point to Point

Peak Information Rate

Quality of Service

Resource reservation protocol

Synchronous Digital Hierarchy

Synchronous Optical

NETworking

System Under Test

Service Provider VLAN

TDM

TE

ToS

UNI

Time Division Multiplexing

Transport Edge

Type os Service

User- Network interface

VLAN

VLAN ID

VoIP

VPN

WAN

Virtual LAN

Virtual LAN Identify

Voice over Internet Protocol

Virtual Private Network

Wide Area Network

P2P

PIR

QoS

RSVP

SDH

SONET

Đƣờng chuyển mạch nhãn

Router chuyển mạch nhãn

Địa chỉ điều khiển truy nhập

vật lý

Kích thƣớc bùng nổ tối đa

Diễn đàn Metro Ethernet

Mạng Metro Ethernet

Đa điểm đến đa điểm

Chuyển mạch nhãn đa giao

thức

Thành phần mạng

Giao diện Mạng – Mạng

Kết cuối mạng

Mô hình tham chiếu kết nối

hệ thống mở

Điểm đến điểm

Tốc độ truyền thông tối đa

Chất lƣợng dịch vụ

Giao thức dự trữ tài nguyên

Mô hình truyền đồng bộ

Mạng quang đồng bộ

Hệ thống đƣợc đo kiểm

VLAN phía nhà cung cấp

dịch vụ

Ghép kênh theo thời gian

Kết cuối truyền dẫn

Loại dịch vụ

Giao diện Ngƣời dùng Mạng

Mạng LAN ảo

Số VLAN

Thoại qua giao thức IP

Mạng riêng ảo

Mạng diện rộng

6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0-1: Doanh thu mảng dịch vụ Ethernet theo khu vực ………………………… 10

Bảng 2-1: Các loại khung dịch vụ ………………….. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2-2: Các tham số cho độ trể khung kênh EVC điểm- điểm Error! Bookmark

not defined.

Bảng 2-3: Các tham số cho độ trễ khung kênh EVC đa điểm Error! Bookmark not

defined.

Bảng 2-4: Các tham số cho độ trôi khung kênh EVC điểm – điểm ………… Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2-5: Các tham số cho độ trôi khung kênh EVC đa điểm Error!

Bookmark

not defined.

Bảng 2-6: Các tham số cho tỉ lệ mất khung kênh EVC điểm – điểm ………. Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2-7: Các tham số cho tỉ lệ mất khung kênh EVC đa điểm Error! Bookmark

not defined.

Bảng 4-1: Các model thiết bị tester ………………… Error! Bookmark not defined.

Bảng 4-2: Các model thiết bị card giao diện thiết bị tester Error! Bookmark not

defined.

Bảng 4-3: Cấu hình Supervisor Engine 720 và Route Switch Processor …. Error!

Bookmark not defined.

Bảng 4-4: So sánh tính năng và ưu điểm các card điều khiển Error! Bookmark not

defined.

Bảng 4-5: Thông tin giao diện kết nối …………….. Error! Bookmark not defined.

7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 0-1: Dự đoán doanh số mảng dịch vụ dựa trên Metro Ethernet ………….. 10

Hình 0-2: Chỉ số tăng trưởng doanh thu hàng năm các dịch vụ Ethernet …….. 10

Hình 1-1: Mạng Metro …………………………………………………………………………… 13

Hình 1-2: Kết nối: mô hình TDM và mô hình Ethernet ………………………………. 14

Hình 1-3: Mô hình phân lớp mạng MEN ………………………………………………….. 15

Hình 1-4: Các giao diện bên ngoài MEN và các điểm tham chiếu ………………. 16

Hình 1-5: Giao diện UNI và mô hình tham chiếu MEN ……………………………… 17

Hình 1-6: Các thiết bị vật lý trong mạng MEN …………………………………………. 18

Hình 1-7: Kênh EVC điểm – điểm …………………………………………………………… 20

Hình 1-7: Kênh EVC đa điểm – đa điểm ………………………………………………….. 20

Hình 1-8: Kênh EVC dạng cây ……………………………………………………………….. 21

Hình 1-9: Mô hình dịch vụ Ethernet ………………………………………………………… 21

Hình 1-10: Dịch vụ E-Line …………………………………………………………………….. 22

Hình 1-11: Dịch vụ E-LAN …………………………………………………………………….. 23

Hình 1-12: Dịch vụ E-Tree một gốc ………………………………………………………… 24

Hình 1-13: Dịch vụ E-Tree nhiều gốc ……………………………………………………… 24

Hình1-14: VLAN Tag Preservation/Stacking …… Error! Bookmark not defined.

Hình1-15: VLAN Tag Translation/Swapping …… Error! Bookmark not defined.

Hình 2-1: Tổng quan về quản lý lưu lượng Ethernet Error! Bookmark not defined.

Hình 2-2: Độ trễ khung …………………………………. Error! Bookmark not defined.

Hình 2-3: Sự phân chia độ trễ trong mạng ………. Error! Bookmark not defined.

Hình 2-4: Độ trôi khung ……………………………….. Error! Bookmark not defined.

Hình 2-5: Tỉ lệ mất khung ……………………………… Error! Bookmark not defined.

Hình 3-1: Cấu trúc phân lớp mạng Carrier Ethernet Error!

Bookmark

not

defined.

Hình 3-2: Header chèn MPLS ……………………….. Error! Bookmark not defined.

Hình 3-3: Bao gói gói tin gán nhãn MPLS ………. Error! Bookmark not defined.

Hình 3-4: Luồng gói tin/nhãn khi thực hiện FRR cho bảo vệ tuyến kết nối Error!

Bookmark not defined.

Hình 3-5: Luồng gói tin/nhãn khi thực hiện FRR cho bảo vệ nút Error! Bookmark

not defined.

Hình 3-6: Mô hình kết nối mạng Metro Ethernet đến mạng trục Error! Bookmark

not defined.

Hình 4-1: Mô hình mạng kiểm tra thực tế ……….. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-2a: Thế hệ thứ nhất ……………………………. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-2b: Thế hệ thứ hai ……………………………… Error! Bookmark not defined.

8

Hình 4-2c: Thế hệ thứ ba ………………………………. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-3: Tiến trình xây dựng một bài Test …….. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-4: Quá trình tự động hóa bài test ………… Error! Bookmark not defined.

Hình 4-5: Thiết bị Test của Spirent ………………… Error! Bookmark not defined.

Hình 4-6: Một số card giao diện…………………….. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-7: Thị phần hệ thống mạng Carrier Ethernet của Cisco Error! Bookmark

not defined.

Hình 4-8: CiscoRouter 7609 ………………………….. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-9: Lắp đặt các thiết bị trong phòng Lab .. Error! Bookmark not defined.

Hình 4-10: Sơ đồ đấu nối vật lý ……………………… Error! Bookmark not defined.

Hình 4-11: Tạo 8K host trên thiết bị Tester ……… Error! Bookmark not defined.

Hình 4-12: Thiết lập tỉ lệ các gói tin có kích thước khác nhau Error!

Bookmark

not defined.

Hình 4-13: Xem trước về lưu lượng trên mạng … Error! Bookmark not defined.

Hình 4-14: Kết quả Test đo được trên Tester …… Error! Bookmark not defined.

9

MỞ ĐẦU

Truy nhập băng rộng phát triển với tốc độ nhanh chóng, ngƣời sử dụng không chỉ

mong muốn đƣợc cung cấp các dịch vụ dữ liệu nhƣ truy nhập internet mà còn

muốn kết hợp trên đó cả các dịch vụ khác nhƣ VoIP, các dịch vụ video, game trực

tuyến và cao hơn nữa là HDTV – một dịch vụ đòi hỏi nhiều băng thông. Không chỉ

các doanh nghiệp cần các dịch vụ tốc độ cao mà ngƣời dùng cá nhân cũng có nhu

cầu kết nối tốc độ cao cho công việc và cũng nhƣ giải trí. Các dịch vụ game online,

dịch vụ giám sát từ xa, điều khiển từ xa ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi. Các

nhu cầu này tạo áp lực cho các nhà khai thác điện thoại cố định truyền thống để

nâng cấp dịch vụ băng rộng.

Hệ thống cáp quang cho phép cung cấp dịch vụ với tốc độ ngày càng cao và giá

thành ngày càng giảm. Tốc độ truyền dẫn 100Mbps dần đƣợc thay thế bằng tốc độ

Gbps, 10Gbps và thậm chí 40Gbps. Việc này cho phép các nhà cung cấp dịch vụ

truyền tải có thể sử dụng công nghệ ethernet đơn giản để truyền thông tin với

khoảng cách xa hơn. Với công nghệ Ethernet truyền thống trên mạng cáp đồng,

khoảng cách truyền dẫn chỉ tính bằng đơn vị hàng chục mét hoặc 100met thì này

với hệ thống cáp quang, khoảng cách truyền dẫn tăng hàng trăm nghìn lần lên đến

hàng chục Km.

Sử dụng công nghệ Metro Ethernet để cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao, đa dạng

dịch vụ đến khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ đang là xu hƣớng chung trên

toàn thể giới. Doanh số đạt đƣợc từ các dịch vụ cung cấp trên nền mạng Metro

Ethernet đến năm 2012 đƣợc dự đoán tăng gấp 3 lần so với năm 2007 từ gần 10 tỷ

đô la năm 2007 lên đến hơn 30 tỷ đô la vào năm 2012 (theo chƣơng trình nghiên

cứu các dịch vụ mạng mới của nhóm nghiên cứu Vertical Systems Group:

www.verticalsystems.com).

10

Hình 0-1: Dự đoán doanh số mảng dịch vụ dựa trên Metro Ethernet

Chỉ số tăng trƣởng hằng năm của doanh số cung cấp dịch vụ Ethernet vào khoảng

54%. Trong đó dịch vụ truy nhập internet chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Hình 0-2: Chỉ số tăng trƣởng doanh thu hàng năm các dịch vụ Ethernet

Theo số liệu khảo sát của các nhà khảo sát thị trƣờng, hiện tại doanh số các dịch vụ

Ethernet tại châu Á cao nhất so với các khu vực khác trên thế giới.

Bảng 0-1: Doanh thu mảng dịch vụ Ethernet theo khu vực

Doanh số năm

2008 (Tỉ đô la )

Chỉ số tăng

trƣởng hàng năm

Asia Pacific

$15.4

31.5%

(Frost & Sullivan)

Europe

$5

40%

(Probe Group)

North America

$4

57%

(Yankee Group)

Vùng lãnh thổ

Tại Việt

Đơn vị khảo sát

Nam xu

11

hƣớng sử dụng mạng Metro Ethernet để cung cấp dịch vụ cũng không nằm ngoài

xu hƣớng chung của thế giới và khu vực. Hiện tại đã có hai nhà cung cấp dịch vụ là

FPT và VNPT đã triển khai mạng Metro Ethernet để cung cấp dịch vụ cho ngƣời

sử dụng tại Việt nam. Nhà cung cấp dịch vụ VNPT hiện tại mới chỉ có mạng Metro

Ethernet tại Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Hải phòng đang cung cấp dịch vụ,

các tỉnh khác đang trong quá trình triển khai mạng. Cả hai nhà cung cấp dịch vụ

đều sử dụng giải pháp của hãng Cisco System Inc. Vì vậy trong đề tài này, thiết bị

đƣợc đo kiểm là thiết bị của hãng Cisco System hiện tại đang đƣợc sử dụng trên

thực tế tại Việt Nam.

Mạng Metro Ethernet là phân khúc mạng nằm giữa lớp Core và lớp Access, có

chức năng tập trung thuê bao và thực hiện các chức năng đảm bảo yêu cầu về chất

lƣợng dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy hiệu năng cho mạng Metro là rất quan trọng.

Nếu không đạt tiêu chuẩn, một lỗi ở hệ thống Metro cũng có thể ảnh hƣởng đến

hàng trăm nghìn, hàng triệu khách hàng. Vì vậy việc đo kiểm hiệu năng mạng

Metro là một vấn đề bức thiết cần phải thực hiện.

Với những điều kiện về khoa học công nghệ và nhu cầu sử dụng của ngƣời dùng,

việc triển khai hệ thống Metro Ethernet là rất cần thiết. Hiện tại ở Việt Nam, nhà

cung cấp dịch vụ FPT và VNPT đã triển khai từng bƣớc hệ thống mạng Metro

Ethernet và tiến hành cung cấp dịch vụ trên hệ thống mạng này.

Hệ thống mạng Metro Ethernet đã và đang đƣợc triển khai rộng rãi tại Việt Nam và

có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu phát triển ví dụ nhƣ: Các dịch vụ có thể triển

khai trên Metro Ethernet, Đo kiểm hiệu năng mạng Metro Ethernet, Metro

Backhaul, Chất lƣợng dịch vụ cho mạng Metro Ethernet … Tuy nhiên trong luận

văn này xin được nghiên cứu sâu về vấn đề đo kiểm hiệu năng mạng Metro

Ethernet. Đây là vấn đề bức thiết nhất hiện nay vì hệ thống mạng đang trong quá

trình triển khai rộng rãi, bƣớc đầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Để có thể quản lý đƣợc chất lƣợng dịch vụ thì đo kiểm hiệu năng là một vấn đề cần

thiết. Đề tài này giới thiệu qua về hệ thống mạng Metro Ethernet và tập trung vào

giải quyết việc đo kiểm hiệu năng hệ thống mạng. Về đo kiểm thực tế, dựa vào kết

quả đo kiểm trên thiết bị Lab của Cisco.

Đề tài bao gồm 4 chƣơng:

Chƣơng 1- nêu lên các khái niệm chung về metro ethernet: định nghĩa, mô hình

phân lớp, các thành phần cơ bản, các dịch vụ cơ bản, ƣu nhƣợc điểm khi khai thác

dịch vụ.

Chƣơng 2 – Các yêu cầu về hiệu năng cho mạng Metro Ethernet: nêu các định

nghĩa về tham số hiệu năng trong mạng Metro Ethernet, cách tính hiệu năng theo

lý thuyết.

12

Chƣơng 3- Mô hình triển khai mạng Metro Ethernet tại VNPT: Giới thiệu về công

nghệ và mô hình triển khai hệ thống mạng của VNPT tại Việt nam.

Chƣơng 4- Triển khai đo kiểm hiệu năng mạng Metro Ethernet: Giới thiệu về các

thiết bị đo, phƣơng thức thực hiện và trình bày các bƣớc đo kiểm, đƣa ra kết quả đo

thực tế.

Với khuôn khổ và mu ̣c tiêu của đề tài rô ̣ng lớn, nhƣng kinh nghiê ̣m của bản thân

còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c ý

kiế n đóng góp, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô giáo cùng các ba ̣n bè, các đồng

nghiê ̣p.

Xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới thầ y giáo Vƣơng Đạo Vy, ngƣời đã tâ ̣n tiǹ h

giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầ y, cô giáo

trong khoa Điê ̣n tƣ̉ – Viễn thông trƣờng Đa ̣i Ho ̣c Công Nghê ̣, nhƣ̃ng ngƣời đã hỗ

trơ ̣ cho tôi có nhƣ̃ng kiế n thƣ́c quý báu.

Cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các đồng nghiệp nơi tôi công tác là Công ty

Cổ phầ n Viễn thông Tin học Bƣu điện.

13

TỔNG QUAN VỀ

METRO

ETHERNET

Khái niệm về Metro Ethernet

Khái niệm mạng Metro Ethernet

Metro đơn giản là phần mở rộng giữa khách hàng và mạng WAN của nhà cung cấp

dịch vụ. Các đối tƣợng khách hàng khách nhau có nhu cầu sử dụng các dịch vụ

khác nhau. Thông thƣờng khách hàng đƣợc chia thành các đối tƣợng nhƣ: Các

công ty lớn (LEs: Large Enterprises), các công ty vừa và nhỏ (SMB: Small and

Medium Businesses), các văn phòng nhỏ (SOHO: Small Office/Home Office), các

văn phòng cho thuê (MTU: MultiTenant Units), khu các căn hộ hoặc các căn nhà

tổ hợp (MultiDwelling Units).

SOHO

LE

MTUs

Customer

Metro

Edge

Core

MDUs

Data Center

Hình 1-1: Mạng

SMBMetro

Trƣớc đây hệ thống mạng Metro sử dụng công nghệ TDM và chủ yếu sử dụng cho

dịch vụ thoại. Với mạng Metro dựa trên nền TDM thƣờng có các kết nối từ nhà

cung cấp dịch vụ đến khách hàng là các kết nối E1, nxE1 hoặc kết nối qua mạng

14

SDH. Với mô hình này, khi khách hàng có nhu cầu nâng cấp đƣờng truyền sẽ rất

khó khăn và yêu cầu phải thay đổi hoặc nâng cấp thiết bị phía khách hàng. [2]

Với mô hình mới, sử dụng công nghệ Ethernet, phía khách hàng và nhà cung cấp

dịch vụ đều sử dụng kết nối Ethernet. Khi khách hàng có nhu cầu thay đổi băng

thông, chỉ cần nhà cung cấp dịch vụ thay đổi băng thông cho khách hàng mà không

cần nâng cấp hay thay đổi thiết bị đầu cuối. Với hệ thống cáp quang ngày càng rẻ

và đƣợc đầu tƣ rộng rãi, khách hàng có thể nâng cấp đƣờng truyền lên hàng gigabit

mà không cần phải thay đổi thiết bị phần cứng của mình.

Hình 1-2: Kết nối: mô hình TDM và mô hình Ethernet

Mô hình phân lớp mạng MEN

Mô hình phân lớp mạng MEN theo lý thuyết đƣợc chia làm 3 lớp. Lớp dịch vụ

Ethernet Ethernet Services Layer hỗ trợ các dịch vụ thông tin dữ liệu Ethernet lớp

2 (trong mô hình OSI). Lớp dịch vụ truyền tải Transport Services Layer bao gồm

một hoặc nhiều dịch vụ truyền tải. Và tùy chọn lớp dịch vụ ứng dụng dịch vụ hỗ

trợ các ứng dụng truyền tải dựa trên dịch vụ Ethernet lớp 2. Mô hình phân lớp

mạng MEN dựa trên quan hệ client/server. Hơn nữa, mỗi lớp có thể bao gồm các

thành phần thuộc mặt phẳng quản lý, giám sát và dịch vụ. Mô hình phân lớp mạng

MEN đƣợc biểu diễn nhƣ trong hình 1-3.[4]

Ethernet Services Layer

(Ethernet Service PDU)

Data Plane

(e.g., IP, MPLS, PDH, etc.)

Management Plane

Application Services Layer

Control Plane

15

Transport Services Layer

(e.g., IEEE 802.1, SONET/SDH, MPLS)

Hình 1-3: Mô hình phân lớp mạng MEN

Ethernet Services Layer

Lớp Ethernet Services Layer, còn đƣợc gọi là lớp ETH Layer, có nhiệm vụ chuyển

giao các dịch vụ kết nối theo địa chỉ MAC Ethernet và truyền các dịch vụ Ethernet

qua các giao diện đƣợc định nghĩa sẵn và các điểm tham chiếu kết hợp. Lớp ETH

layer cũng có nhiệm vụ nhận diện các dịch vụ về khả năng quản trị, điều hành,

giám sát, bảo dƣỡng để cung cấp các dịch vụ kết nối Ethernet.

Transport Services Layer

Lớp Transport Layer, còn đƣợc gọi là lớp TRAN Layer, cung cấp các kết nối giữa

các thành phần chức năng của lớp ETH layer trong một dịch vụ độc lập. Có nhiều

công nghệ kết nối có thể sử dụng để truyền tải các dịch vụ cho lớp Ethernet

services layer. Ví dụ một số công nghệ nhƣ IEEE 802.3 PHY, IEEE 802.1 bridged

networks, SONET/SDH High Order/Low Order path networks, ATM VC, OTN

ODUk, PDH DS1/E1, …

Application Services Layer

Lớp Application Services Layer, còn đƣợc gọi là lớp APP Layer, hỗ trợ việc mang

các ứng dụng trên nền các dịch vụ Ethernet qua mạng MEN. Có rất nhiều dịch vụ

ứng dụng trên nền Ethernet đƣợc lớp Ethernet services layer hỗ trợ. Ví dụ các dịch

vụ nhƣ IP, MPLS, PDH DS1/E1 … Lớp APP Layer cũng có thể có thêm các chức

năng bổ sung cho các dịch vụ lớp ETH layer.

16

Các điểm tham chiếu trong mạng MEN

Điểm tham chiếu trong mạng MEN là tập các điểm tham chiếu lớp mạng đƣợc sử

dụng để phan vùng các liên kết đi qua các giao diện. Hình vẽ 1-4 chỉ ra quan hệ

giữa các thành phần kiến trúc bên ngoài và mạng MEN. Các thành phần bên ngoài

gồm:

– Từ các thuê bao đến các dịch vụ MEN

– Các mạng MEN khác

– Các mạng truyền tải và dịch vụ (không phải Ethernet) khác

Other L2/L2+

Subscriber

Services Networks

(e.g., ATM, FR, IP)

UNI

Service

Interworking

NNI

UNI

Metro

Ethernet Network

(MEN)

Subscriber

Service Provider X

Network

Interworking

NNI

MEN

Service Provider Z1

External

NNI

External

NNI

Ethernet

Wide Area Network

(E-WAN)

Service Provider Y

MEN

Service Provider Z2

Other L1

Transport Networks

(e.g., SONET, SDH, OTN)

UNI

Subscriber

Network

Interworking

NNI

MEN

Service Provider X

Hình 1-4: Các giao diện bên ngoài MEN và các điểm tham chiếu

Các thuê bao kết nối đến mạng MEN thông qua điểm tham chiếu giao diện Ngƣời

dùng- Mạng (UNI: User- Network interface). Các thành phần trong cùng mạng

(NE: internal Network Elements) kết nối với nhau qua giao diện Mạng – Mạng

(NNI: Network-Network interface) hoặc I-NNIs (Internal- NNIs). Hai mạng MEN

độc lập có thể kết nối với nhau tại điểm tham chiếu External NNI (E-NNI). Một

mạng MEN có thể kết nối với các mạng dịch vụ và truyền tải khác tại điểm tham

chiếu liên mạng Network Interworking NNI (NI-NNI) hoặc điểm tham chiếu liên

dịch vụ Service Interworking NNI (SI-NNI).

17

Subscriber Site A

Subscriber Site B

UNI

End

User

UNI

Client

S

UNI

Network

T

Metro

Ethernet

Network

UNI

UNI

Client

UNI

Network

(MEN)

T

End

User

S

Ethernet Virtual Connection

End-to-End Ethernet flow

Hình 1-5: Giao diện UNI và mô hình tham chiếu MEN

Giao diện UNI sử dụng để kết nối các thuê bao đến nhà cung cấp dịch vụ MEN.

UNI cũng cung cấp điểm tham chiếu giữa các thiết bị mạng MEN thuộc nhà cung

cấp dịch vụ và các thiết bị truy nhập của khách hàng. Vì vậy UNI bắt đầu từ điểm

cuối của nhà cung cấp dịch vụ và điểm đầu của khách hàng. Giao diện UNI phía

nhà cung cấp dịch vụ là điểm tham chiếu UNI-N. Giao diện phía khách hàng là

điểm tham chiếu UNI-C. Phân biệt giữa UNI-N và UNI-C là điểm tham chiếu T.

Trong phần các thiết bị khách hàng thƣờng chia thành thiết bị truy nhập và thiết bị

ngƣời sử dụng đầu cuối. Giữa hai thiết bị này có điểm tham chiếu S.[4]

Các thành phần vật lý trong mạng MEN

Các thiết bị vậy lý trong mạng là các thành phần mạng (NE: Network Element)

trong mạng MEN. Một thiết bị vật lý có thể có nhiều chức năng và thuộc nhiều lớp

khác nhau trong mô hình phân lớp mạng MEN.

Các thiết bị biên khách hàng (CE: Customer Edge):

Thiết bị CE là thành phần vật lý thuộc kiến trúc mạng MEN thực hiện các thành

phần chức năng thuộc mạng khách hàng để yêu cầu các dịch vụ từ nhà cung cấp

mạng MEN. Các thành phần chức năng riêng lẻ của một CE có thể hoàn toàn thuộc

phía khách hàng hoặc hoàn toàn thuộc phía nhà cung cấp dịch vụ. Một thiết bị CE

tối thiểu phải hỗ trợ tập các chức năng để làm việc với giao diện UNI-C. Thiết bị

CE có thể sử dụng là Switch (Ethernet, Router (IP/MPLS) hoặc một thiết bị đầu

cuối. Thông thƣờng các thành phần chức năng của CE có thể thuộc các lớp ETH,

TRAN layer, và (tùy chọn) APP layer.

Thiết bị biên nhà cung cấp dịch vụ (PE: Provider Edge)

Thiết bị PE cung cấp chức năng kết nối đến khách hàng hoặc kết nối đến một mạng

ngoài khác thuộc lớp ETH. Khi cung cấp kết nối đến khách hàng, thiết bị PE cung

cấp tập các chức năng liên quan đến giao diện UNI-N.

18

Thiết bị lõi nhà cung cấp dịch vụ(P: Provider Core)

Thiết bị P là các thiết bị khác của nhà cung cấp dịch vụ thuộc lớp ETH layer. Thiết

bị P không tham gia và các chức năng thuộc giao diện UNI-N/E-NNI.

Thiết bị kết cuối mạng (NT: Network Termination)

Thiết bị NT thực hiện các chức năng lớp TRAN layer giữa điểm cuối nhà cung cấp

dịch vụ và điểm đầu của khách hàng. Các thiết bị NT đảm nhiệm chức năng giám

sát hiệu năng đƣờng truyền vật lý, định thời, chuyển đổi mã hóa giữa các thành

phần.

Thiết bị biên truyền tải (TE: Transport Edge)

Thiết bị TE cho phép ghép kênh các luồng dữ liệu của nhiều khách hàng vào cùng

một đƣờng truyền vật lý.

P

PE

TE

NT

TT

T

NT

CE

CE

Hình 1-6: Các thiết bị vật lý trong mạng MEN

Ƣu điểm của Metro Ethernet

Các nhà cung cấp dịch vụ triển khai hệ thống Metro Ethernet đầu tiên vào khoảng

những năm 1999 -2000. Đầu tiên là các nhà cung cấp dịch vụ mới chƣa nắm nhiều

thị phần cung cấp các dịch vụ mạng MEN đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sau

đó các nhà cung cấp dịch vụ lớn nhận thấy đƣợc những cơ hội mới của mạng MEN

và đã cung cấp các dịch vụ trên mạng MEN.

Những ƣu điểm chính của mạng MEN so với mạng TDM truyền thống nhƣ sau:

Khả năng mở rộng băng thông:

Chỉ cần đầu tƣ một lần, khách hàng có thể mở rộng băng thông từ vài Mbps lên

đến hàng Gbps mà không cần thay đổi giao diện kết nối đầu cuối. Với các thiết bị

có thể cung cấp đến hàng Gbps, hệ thống TDM cần các thiết bị có năng lực xử lý

lớn, giao diện đắt tiền, nhƣng với công nghệ Ethernet, chỉ cần đầu tƣ một lần với

chi phí thấp hơn rất nhiều lần.

Bƣớc nhảy băng thông

Với mạng MEN, khách hàng có thể yêu cầu băng thông nhƣ họ muốn. Với hệ

thống TDM, khách hàng phải thuê băng thông theo bƣớc nhảy lớn. Ví dụ nxE1,

19

nxE3, STM1, STM3. Nhƣng với các dịch vụ mạng MEN, khách hàng có thể sử

dụng băng thông nhƣ họ muốn. Ví dụ khách hàng muốn thuê đƣờng truyền băng

thông 120Mbps họ phải thuê một đƣờng STM1 có băng thông 155Mbps thì họ có

thể thuê một đƣờng Ethernet có tốc độ 120Mbps qua một giao diện cáp quang có

khả năng nâng cấp lên đến 1Gbps.

Triển khai nhanh

Do không phải thay đổi thiết bị khi tăng băng thông nên triển khai các gói dịch vụ

trên mạng MEN rất nhanh. Để nâng cấp đƣờng truyền từ E1 lên E3, khách hàng

cần mua sắm thiết bị, ký lại hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ, thay đổi kết nối

sau đó mới sử dụng đƣợc đƣờng truyền tốc độ cao hơn. Trong khi với mạng MEN,

khách hàng chỉ cần ký lại hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp dịch

vụ chỉ sửa lại thông số đƣờng truyền là kết nối sẵn sàng.

Dịch vụ đa dạng

Nhà cung cấp dịch vụ có thể đƣa ra nhiều loại dịch vụ trên mạng MEN phù hợp với

từng khách hàng cụ thể. Dựa vào yêu cầu của khách hàng sử dụng Internet hay chỉ

kết nối nội mạng, nhà cung cấp dịch vụ sẽ thay đổi thông số trên hệ thống mà

không cần can thiệp đến phía khách hàng. Nhiều khách hàng có thể dùng chung

một đƣờng truyền vật lý mà không ảnh hƣởng đến băng thông của nhau cũng nhƣ

đảm bảo an toàn thông tin.

Kênh kết nối ảo Ethernet (EVC: Ethernet Virtual Connection)

Một thành phần cơ bản của mạng MEN là kênh kết nối ảo Ethernet. Một

EVC là một kênh kết nối giữa hai hoặc nhiều giao diện UNI. Các giao diện UNI

này đƣợc gọi là các giao diện UNI thuộc kênh EVC. Một giao diện UNI có thể

thuộc một hoặc nhiều kênh EVC tùy thuộc vào sự ghép kênh dịch vụ. Mỗi khung

dịch vụ đi vào mạng MEN phải đến một kênh EVC nào đó, giao diện UNI mà

khung dịch vụ đi đến để vào mạng MEN gọi là giao diện UNI đầu vào. Khung

dịch vụ đi vào khung EVC sẽ đƣợc truyền đến một giao diện UNI khác thuộc

kênh EVC đó và không thể truyền đến giao diện UNI không thuộc kênh EVC.

Mỗi kênh EVC luôn cho phép truyền theo hai hƣớng. Có hai kiểu kênh EVC là

kênh EVC điểm- điểm và kênh EVC đa điểm.[6]

Kênh EVC điểm- điểm

Kênh EVC điểm- điểm là kênh EVC kết nối hai giao diện UNI với nhau. Khung

dịch vụ đi vào giao diện UNI này chỉ có thể đi ra giao diện UNI kia và ngƣợc lại.

20

CE

Site B

Site C

P2P

EVC

UNI

Site A

Hình 1-7: Kênh EVC điểm – điểm

Kênh EVC đa điểm

Kênh EVC đa điểm kết nối từ hai giao diện UNI trở lên với nhau. Kênh

EVC đa điểm có hai giao diện UNI khác với kênh EVC điểm – điểm ở chỗ nó có

thể thêm vào một hoặc nhiều giao diện UNI khác. Trong khi kênh EVC điểm –

điểm chỉ cho phép kết nối hai giao diện UNI mà không có khả năng thêm vào bất

kỳ một giao diện UNI nào khác. Có hai loại kênh EVC đa điểm là kênh EVC đa

điểm-đa điểm và kênh EVC dạng cây.

CE

CE

Site B

Site C

Site A

CE

MP2MP

EVC

Hình 1-7: Kênh EVC đa điểm – đa điểm

Trong kênh EVC đa điểm, các giao diện UNI kết nối bình đẳng với nhau.

Một khung dịch vụ có thể đƣợc truyền trực tiếp từ giao diện UNI này đến bất kỳ

một giao diện UNI khác cùng thuộc vào kênh EVC. Hình 1-7 mô tả một kênh

EVC đa điểm – đa điểm.



CE

CE

Gốc

Unicast, Multicast, Broadcast

Site B

Unicast

Site C

Site A

Unicast, Multicast, Broadcast

CE

MP2MP

EVC

21

Hình 1-8: Kênh EVC dạng cây

Trong kênh EVC dạng cây, có một hoặc một số giao diện UNI đƣợc xem là

gốc và các giao diện UNI còn lại là lá. Gói tin từ giao diện UNI gốc có thể truyền

trực tiếp đến tất cả các giao diện UNI khác thuộc cùng kênh EVC. Với các giao

diện UNI lá, nếu muốn truyền đến một giao diện UNI khác phải truyền qua giao

diện UNI gốc.[6]

Các dịch vụ Metro Ethernet

Mô hình dịch vụ trong mạng MEN

Về mặt kỹ thuật, thuật ngữ dịch vụ đƣợc hiểu là những gì mỗi khách hàng nhìn

thấy. Bao gồm cả giao giện UNI, là điểm tham chiếu để phân biệt giữa nhà cung

cấp dịch vụ và khách hàng. Mỗi khách hàng có một giao diện UNI riêng. CE

(Customser Edge) và MEN trao đổi các khung dịch vụ (Service Frame) thông qua

giao diện UNI. Các khung dịch vụ này không bao gồm các phần mào đầu. Các giao

thức phía khách hàng đến CE phải theo chuẩn Ethernet.[5]

Loại dịch vụ

Thuộc tính dịch vụ

Tham số thuộc tính

dịch vụ

Hình 1-9: Mô hình dịch vụ Ethernet

Các dịch vụ Ethernet trong mạng Ethernet đƣợc định nghĩa tùy thuộc vào các thuộc

tính dịch vụ. Mỗi thuộc tính dịch vụ có các tham số đặc trƣng cho thuộc tính đó.

Mô hình dịch vụ Ethernet đƣợc biểu diễn nhƣ trong hình 1-9.

Các loại dịch vụ trong mạng MEN

Nguyên thủy của Ethernet là để cung cấp kết nối và không cung cấp các dịch vụ

WAN. Với hệ thống mạng Metro, các nhà cung cấp dịch vụ bắt đầu sử dụng công

nghệ kết nối Ethernet để cung cấp các dịch vụ. Dựa vào giao thức Ethernet 802.3

của IEEE có sẵn, cộng thêm các tham số về dịch vụ tạo nên các dịch vụ Ethernet.

Trong tài liệu này đề cập đến các dịch vụ cơ bản gọi là các loại dịch vụ. Các loại

22

dịch vụ này dựa trên các dịch vụ điểm-điểm, đa điểm – đa điểm và dịch vụ dạng

cây.

Có ba loại dịch vụ cơ bản là dịch vụ Ethernet Line (E-LINE), Ethernet LAN (ELAN) và Ethernet Tree (E-Tree). Dựa vào các dịch vụ cơ bản này, nhà cung cấp

dịch vụ có thể đƣa ra nhiều loại dịch vụ khác nhau cho khách hàng.

Dịch vụ E-LINE

Ethernet Line Service (E-Line) là loại dịch vụ kết nối từ điểm đến điểm thông qua

các đƣờng EVC điểm – điểm. Dựa vào cổng kết nối hay VLAN kết nối đến EVC,

dịch vụ E-LINE có thể đƣợc chia thành hai kiểu là Ethernet Private Line (EPL) và

Ethernet Virtual Private Line (EVPL). Dịch vụ EPL dựa vào cổng kết nối vật lý, do

đó giao diện UNI chỉ thuộc vào một kênh EVC duy nhất. Dịch vụ EVPL dựa vào

VLAN, do đó mỗi giao diện UNI có thể thuộc vào nhiều kênh EVC khác nhau.

Dịch vụ EPL cho phép gộp nhóm tức là gộp nhiều VLAN vao cùng một giao diện

UNI nhƣng không cho phép ghép dịch vụ (multiplex) vì mỗi UNI chỉ thuộc vào

một EVC. Ngƣợc lại với dịch vụ EPL, dịch vụ EVPL lại chỉ cho phép ghép dịch vụ

mà không cho phép gộp nhóm. Nhà cung cấp dịch vụ dựa vào các tham số dịch vụ

có thể tạo ra rất nhiều dịch vụ theo kiểu dịch vụ E-LINE.

Kênh EVC điểm – điểm

UNI

UNI

Mạng Metro

Ethernet

Hình 1-10: Dịch vụ E-Line

Mô hình đơn giản nhất của dịch vụ này là cung cấp kết nối P2P (Point to Point) với

hai giao diện UNI có cùng tốc độ. Với các mô hình phức tạp hơn, có thể kết nối

các điểm có tốc độ giao diện UNI khác nhau. Có thể có 1 hoặc nhiều kết nối EVC

điểm – điểm trên cùng một giao diện vật lý.

Dịch vụ E-LAN

Ethernet LAN Service là những dịch vụ Ethernet cung cấp kết nối từ đa điểm đến

đa điểm. Dịch vụ E-LAN dựa trên kênh EVC đa điểm- đa điểm. E-LAN đƣợc mô

tả nhƣ trên hình 1-11.

23

Kênh EVC đa điểm – đa điểm

UNI

UNI

UNI

Mạng Metro

Ethernet

UNI

Hình 1-11: Dịch vụ E-LAN

Vơi dịch vụ E-LAN, có thể phân chia thành hai loại dịch vụ là Ethernet Private

LAN (EP-LAN) và dịch vụ Ethernet Virtual Private LAN (EVP-LAN). Dịch vụ

EP-LAN dựa trên cổng kết nối vật lý. Các khách hàng có nhiều văn phòng tại các

địa điểm khác nhau muốn sử dụng chung tài nguyên nhƣ trong một mạng LAN nhƣ

truy cập vào server và Storage của mình có thể sử dụng dịch vụ này. Khách hàng

muốn thay đổi VLAN của mình sẽ không phải thông báo hay can thiệp gì của nhà

cung cấp dịch vụ. Dịch vụ VP-LAN cho phép gộp nhóm, vì vậy khách hàng có

VLAN riêng của mình (CE-VLAN). Dịch vụ EVP-LAN dựa vào VLAN, do đó

mỗi VLAN khách hàng có thể có những dịch vụ và thỏa thuận khác nhau với nhà

cung cấp dịch vụ. Những khách hàng muốn phân biệt và giới hạn kết nối phù hợp

với loại dịch vụ này. Ví dụ một VLAN chỉ cho phép truy cập vào các tài nguyên

nội bộ mà không đƣợc truy cập vào internet. Một VLAN khác đƣợc phép truy cập

cả tài nguyên nội bộ và đƣợc phép truy cập cả Internet.

E-LAN có thể tạo ra rất nhiều dịch vụ trên nền Ethernet. Ở mô hình đơn giản, có

thể tạo các dịch vụ không bảo đảm về hiệu năng giữa các UNI. Ở mô hình phức tạp

hơn, có thể tại các dịch vụ đảm bảo băng thông.

Có thể ghép kênh tại các giao diện UNI trên các EVC. Ví dụ, một dịch vụ ELAN

(MP2MP EVC) và một dịch vụ E-Line (P2P EVC) đƣợc ghép kênh trên cùng một

giao diện UNI. Trong trƣờng hợp này có thể dùng dịch vụ E-LAN để kết nối các

site khác nhau của khách hàng và dịch vụ E-Line để kết nối từ khách hàng đến các

dịch vụ gia tăng khác. Nhƣ vậy một khách hàng chỉ cần một giao diện UNI để vừa

kết nối giữa các văn phòng, chi nhánh, vừa kết nối đến các dịch vụ gia tăng.

Dịch vụ E-Tree

E-Tree là những dịch vụ Ethernet cung cấp kết nối dạng cây. Các kết nối này dựa

vào kênh EVC dạng cây. Mỗi cây đều có một hoặc nhiều gốc. Trƣờng hợp đơn

24

giản nhất là có một gốc. Dịch vụ E-Tree một gốc đƣợc mô tả nhƣ trong hình vẽ 112:

UNI

gốc

Kênh EVC dạng cây

UNI



Mạng Metro

Ethernet

UNI

UNI



UNI

Hình 1-12: Dịch vụ E-Tree một gốc

Với kiểu dịch vụ E-Tree, một giao diện UNI lá chỉ truyền dữ liệu thông qua giao

diện UNI gốc mà không truyền trực tiếp đến các giao diện UNI lá khác đƣợc. Giao

diện UNI gốc có thể truyền trực tiếp đến tất cả các lá. Dịch vụ E-Tree thƣờng đƣợc

ứng cho các khách hàng muốn truy cập internet tập trung hoặc sử dụng các dịch vụ

quảng bá nhƣ IP-TV, VoIP.

Với kiểu dịch vụ E-Tree nhiều gốc, có nhiều giao diện UNI đƣợc chọn là gốc. Các

UNI gốc có thể truyền dữ liệu sang nhau và sang các UNI lá. Mô hình dịch vụ ETree nhiều gốc đƣợc mô tả nhƣ hình 1-13.

UNI

gốc

UNI

gốc

Kênh EVC dạng cây

UNI



Mạng Metro

Ethernet

UNI

UNI



UNI

Hình 1-13: Dịch vụ E-Tree nhiều gốc

Trong nhiều trƣờng hợp các giao diện UNI gốc đƣợc cấu hình dự phòng. Khi giao

diện UNI gốc này bị lỗi, việc chuyển tiếp dữ liệu sẽ do UNI gốc dự phòng đảm

nhiệm.

Với dịch vụ E-Tree có thể phân thành hai loại dịch vụ là Ethernet Private Tree (EPTree) và Ethernet Virtual Private Tree (EVP-Tree). Dịch vụ EP-Tree dựa trên giao

diện vật lý, do đó khách hàng có thể quản lý các VLAN của mình mà không cần

25

thông báo hay sự can thiệp của nhà cung cấp dịch vụ. EP-Tree thƣờng ứng dụng

cho các khách hàng cần quản lý dịch vụ tập trung hoặc phân phối thông tin tại một

hoặc nhiều điểm khác nhau. Tại địa điểm phân phối, giao diện UNI sẽ đƣợc chọn

là UNI gốc, tại các điểm tiếp nhận, UNI là UNI lá. Dịch vụ EVP-Tree dựa vào

VLAN. Trƣờng hợp này thƣờng sử dụng cho các khách hàng cần đƣa ra nhiều

chính sách truy cập khác nhau cho ngƣời sử dụng của mình. Ví dụ một VLAN sẽ

nhận đƣợc tất cả các thông tin chung của công ty từ trụ sở chính, một VLAN cho

phép trụ sở chính phân phối kế hoạch kinh doanh đến chi nhánh mà các thành viên

khác không đƣợc biết.[5]

Các thuộc tính dịch vụ Ethernet

Với mỗi loại dịch vụ Ethernet có yêu cầu về các tham số và đặc tính cho nó. Metro

Ethernet Forum đƣa ra các thuộc tính và tham số cho các dịch vụ đó nhƣ sau:

– Thuộc tính giao diện vật lý Ethetnet

– Các thuộc tính về lƣu lƣợng

– Các thuộc tính về hiệu năng

– Các thuộc tính về lớp dịch vụ

– Thuộc tính truyền khung dịch vụ

– Thuộc tính hỗ trợ VLAN tag

– Thuộc tính ghép kênh dịch vụ

– Thuộc tính bó

– Thuộc tính lọc bảo mật [2]

Thuộc tính giao diện vật lý Ethernet

Bao gồm các tham số sau:

– Đƣờng truyền vật lý : các đƣờng truyền vật lý theo chuẩn IEEE 802.3. Ví

dụ: 10BASE-T, 100BASE-T, 1000BASE-X

– Tốc độ truyền: Tốc độ Ethernet. Ví dụ 10Mbps, 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps

– Chế độ truyền: Full Duplex / Half Duplex, AutoNegotiation

– Lớp MAC: Các tiêu chuẩn về lớp MAC nhƣ trong chuẩn 802.3- 2000.

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ METRO ETHERNET 131.1 Khái niệm về Metro Ethernet131. 1.1 Khái niệm mạng Metro Ethernet131. 1.2 Mô hình phân lớp mạng MEN141. 1.3 Các điểm tham chiếu trong mạng MEN161. 1.4 Các thành phần vật lý trong mạng MEN171. 2 Ƣu điểm của Metro Ethernet181. 3 Kênh liên kết ảo Ethernet ( EVC : Ethernet Virtual Connection ) 191.3.1 Kênh EVC điểm – điểm191. 3.2 Kênh EVC đa điểm 201.4 Các dịch vụ Metro Ethernet 211.4.1 Mô hình dịch vụ trong mạng MEN 211.4.2 Các loại dịch vụ trong mạng MEN 211.4.3 Các thuộc tính dịch vụ Ethernet251. 5 Tổng kết chƣơng 1 Error ! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. CÁC YÊU CẦU VỀ HIỆU NĂNG CHO MẠNG METRO ETHERNETError ! Bookmark not defined. 2.1 Tổng quan về giám sát lƣu lƣợng Ethernet Error ! Bookmark not defined. 2.2 Độ trễ khung Error ! Bookmark not defined. 2.2.1 Độ trễ khung cho kênh EVC điểm – điểm Error ! Bookmark not defined. 2.2.2 Độ trễ khung cho kênh EVC đa điểm Error ! Bookmark not defined. 2.3 Độ trôi khungError ! Bookmark not defined. 2.3.1. Độ trôi khung cho kênh EVC điểm – điểm Error ! Bookmark not defined. 2.3.2. Độ trôi khung cho kênh EVC đa điểmError ! Bookmark not defined. 2.4 Tỉ lệ mất khungError ! Bookmark not defined. 2.4.1 Tỉ lệ mất khung cho kênh EVC điểm – điểm Error ! Bookmark not defined. 2.4.2 Tỉ lệ mất khung cho kênh EVC đa điểmError ! Bookmark not defined. 2.5 Tổng kết chƣơng 2 Error ! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG METRO ETHERNET TẠI VNPTError ! Bookmark not defined. 3.1 Kiến trúc mạngError ! Bookmark not defined. 3.2 Mạng Metro Ethernet dựa trên công nghệ tiên tiến MPLS Error ! Bookmark not defined. 3.2.1 Thiết kế lƣu lƣợng MPLSError ! Bookmark not defined. 3.2.2 Hồi phục đƣờng hầm Error ! Bookmark not defined. 3.2.3 Hỗ trợ chất lƣợng dịch vụ trong mạng MPLSError ! Bookmark notdefined. 3.3 Phƣơng án liên kết, quản trị Error ! Bookmark not defined. 3.3.1 Phƣơng án kết nốiError ! Bookmark not defined. 3.3.2 Phƣơng án quản trị mạngError ! Bookmark not defined. 3.4 Tổng kết chƣơng 3 Error ! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. TRIỂN KHAI ĐO KIỂM HIỆU NĂNG MẠNG METRO ETHERNETError ! Bookmark not defined. 4.1 Mô hình mạng và những thiết bị test Error ! Bookmark not defined. 4.1.1 Xây dựng quy mô mạngError ! Bookmark not defined. 4.1.2 Thiết bị tester Error ! Bookmark not defined. 4.1.3 Thiết bị Router biên Cisco 7609E rror ! Bookmark not defined. 4.2 Cấu hình những thiết bị ship hàng test Error ! Bookmark not defined. 4.2.1 Cấu hình những thiết bị đƣợc đo kiểm Error ! Bookmark not defined. 4.2.2 Cấu hình thiết bị TesterError ! Bookmark not defined. 4.3 Đánh giá những hiệu quả thu đƣợc từ testError ! Bookmark not defined. 4.4 Tổng kết chƣơng 4 Error ! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error ! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 29PH Ụ LỤC 1 : CÂU LỆNH CẤU HÌNH CÁC THIẾT BỊ UPEError ! Bookmark notdefined. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTBRASC-VLANDUTE-LANBroadband Remote AccessServerCommitted Burst SizeCustomer EdgeCustomer Edge Virtual LANCommitted Information RateClass of ServiceCustomer Premises EquipmentConstraint-based RoutingLabel Distribution ProtocolCarrier VLANDevice Under TestEthernet LANE-LINEEthernet LineEPLEthernet Private LineEP-LANEthernet Private LANE-TreeEthernet TreeEVCEVPLEthernet Virtual ConnectionEthernet Virtual Private LineEVP-LANEthernet Virtual Private LANFRRHDTVFast ReRouteHigh Definition TelevisionIGPInterior Gateway ProtocolISPLANInternet Service ProviderLocal Area NetworkCBSCECE-VLANCIRCoSCPECR-LDPServer truy nhập từ xa băngrộngKích thƣớc bùng nổ cam kếtPhía khách hàngVLAN phía khách hàngTốc độ truyền thông online cam kếtLớp dịch vụThiết bị phía khách hàngGiao thức phân phối nhãnđịnh tuyến cƣỡng bứcVLAN truyền tảiThiết bị đƣợc đo kiểmDịch vụ mạng LAN quaEthernetDịch vụ đƣờng thê bao quaEthernetĐƣờng thuê kênh riêngEthernetMạng lan riêng qua mạngEthernetDịch vụ dạng cây qua mạngEthernetĐƣờng liên kết ảoĐƣờng thuê kênh riêng ảoEthernetMạng lan riêng ảo qua mạngEthernetĐịnh tuyến lại nhanhTruyền hình độ phân giảicaoGiao thức định tuyếngateway bên trongNhà phân phối dịch vụMạng cục bộLSPLSRMACLabel Switching PathLabel Switch RouterMedia Access Control addressMBSMEFMENMP2MPMPLSMaximum Burst SizeMetro Ethernet ForumMetro Ethernet NetworkMulti Point to Multi PointMultiprotocol Label SwitchingNENNINTOSISUTS-VLANNetwork ElementNetwork-Network interfaceNetwork TerminationOpen Systems InterconnectionReference ModelPoint to PointPeak Information RateQuality of ServiceResource reservation protocolSynchronous Digital HierarchySynchronous OpticalNETworkingSystem Under TestService Provider VLANTDMTEToSUNITime Division MultiplexingTransport EdgeType os ServiceUser – Network interfaceVLANVLAN IDVoIPVPNWANVirtual LANVirtual LAN IdentifyVoice over Internet ProtocolVirtual Private NetworkWide Area NetworkP2PPIRQoSRSVPSDHSONETĐƣờng chuyển mạch nhãnRouter chuyển mạch nhãnĐịa chỉ tinh chỉnh và điều khiển truy nhậpvật lýKích thƣớc bùng nổ tối đaDiễn đàn Metro EthernetMạng Metro EthernetĐa điểm đến đa điểmChuyển mạch nhãn đa giaothứcThành phần mạngGiao diện Mạng – MạngKết cuối mạngMô hình tham chiếu kết nốihệ thống mởĐiểm đến điểmTốc độ truyền thông online tối đaChất lƣợng dịch vụGiao thức dự trữ tài nguyênMô hình truyền đồng bộMạng quang đồng bộHệ thống đƣợc đo kiểmVLAN phía nhà cung cấpdịch vụGhép kênh theo thời gianKết cuối truyền dẫnLoại dịch vụGiao diện Ngƣời dùng MạngMạng LAN ảoSố VLANThoại qua giao thức IPMạng riêng ảoMạng diện rộngDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 0-1 : Doanh thu mảng dịch vụ Ethernet theo khu vực ………………………… 10B ảng 2-1 : Các loại khung dịch vụ ………………….. Error ! Bookmark not defined. Bảng 2-2 : Các tham số cho độ trể khung kênh EVC điểm – điểm Error ! Bookmarknot defined. Bảng 2-3 : Các tham số cho độ trễ khung kênh EVC đa điểm Error ! Bookmark notdefined. Bảng 2-4 : Các tham số cho độ trôi khung kênh EVC điểm – điểm ………… Error ! Bookmark not defined. Bảng 2-5 : Các tham số cho độ trôi khung kênh EVC đa điểm Error ! Bookmarknot defined. Bảng 2-6 : Các tham số cho tỉ lệ mất khung kênh EVC điểm – điểm ………. Error ! Bookmark not defined. Bảng 2-7 : Các tham số cho tỉ lệ mất khung kênh EVC đa điểm Error ! Bookmarknot defined. Bảng 4-1 : Các Mã Sản Phẩm thiết bị tester ………………… Error ! Bookmark not defined. Bảng 4-2 : Các Model thiết bị card giao diện thiết bị tester Error ! Bookmark notdefined. Bảng 4-3 : Cấu hình Supervisor Engine 720 và Route Switch Processor …. Error ! Bookmark not defined. Bảng 4-4 : So sánh tính năng và ưu điểm những card tinh chỉnh và điều khiển Error ! Bookmark notdefined. Bảng 4-5 : tin tức giao diện liên kết …………….. Error ! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH VẼHình 0-1 : Dự đoán doanh thu mảng dịch vụ dựa trên Metro Ethernet ………….. 10H ình 0-2 : Chỉ số tăng trưởng lệch giá hàng năm những dịch vụ Ethernet …….. 10H ình 1-1 : Mạng Metro …………………………………………………………………………… 13H ình 1-2 : Kết nối : quy mô TDM và quy mô Ethernet ………………………………. 14H ình 1-3 : Mô hình phân lớp mạng MEN ………………………………………………….. 15H ình 1-4 : Các giao diện bên ngoài MEN và những điểm tham chiếu ………………. 16H ình 1/5 : Giao diện UNI và quy mô tham chiếu MEN ……………………………… 17H ình 1-6 : Các thiết bị vật lý trong mạng MEN …………………………………………. 18H ình 1-7 : Kênh EVC điểm – điểm …………………………………………………………… 20H ình 1-7 : Kênh EVC đa điểm – đa điểm ………………………………………………….. 20H ình 1-8 : Kênh EVC dạng cây ……………………………………………………………….. 21H ình 1-9 : Mô hình dịch vụ Ethernet ………………………………………………………… 21H ình 1-10 : Thương Mại Dịch Vụ E-Line …………………………………………………………………….. 22H ình 1-11 : Thương Mại Dịch Vụ E-LAN …………………………………………………………………….. 23H ình 1-12 : Thương Mại Dịch Vụ E-Tree một gốc ………………………………………………………… 24H ình 1-13 : Dịch Vụ Thương Mại E-Tree nhiều gốc ……………………………………………………… 24H ình1 – 14 : VLAN Tag Preservation / Stacking …… Error ! Bookmark not defined. Hình1-15 : VLAN Tag Translation / Swapping …… Error ! Bookmark not defined. Hình 2-1 : Tổng quan về quản trị lưu lượng Ethernet Error ! Bookmark not defined. Hình 2-2 : Độ trễ khung …………………………………. Error ! Bookmark not defined. Hình 2-3 : Sự phân chia độ trễ trong mạng ………. Error ! Bookmark not defined. Hình 2-4 : Độ trôi khung ……………………………….. Error ! Bookmark not defined. Hình 2-5 : Tỉ lệ mất khung ……………………………… Error ! Bookmark not defined. Hình 3-1 : Cấu trúc phân lớp mạng Carrier Ethernet Error ! Bookmarknotdefined. Hình 3-2 : Header chèn MPLS ……………………….. Error ! Bookmark not defined. Hình 3-3 : Bao gói gói tin gán nhãn MPLS ………. Error ! Bookmark not defined. Hình 3-4 : Luồng gói tin / nhãn khi thực thi FRR cho bảo vệ tuyến liên kết Error ! Bookmark not defined. Hình 3-5 : Luồng gói tin / nhãn khi thực thi FRR cho bảo vệ nút Error ! Bookmarknot defined. Hình 3-6 : Mô hình liên kết mạng Metro Ethernet đến mạng trục Error ! Bookmarknot defined. Hình 4-1 : Mô hình mạng kiểm tra trong thực tiễn ……….. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-2 a : Thế hệ thứ nhất ……………………………. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-2 b : Thế hệ thứ hai ……………………………… Error ! Bookmark not defined. Hình 4-2 c : Thế hệ thứ ba ………………………………. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-3 : Tiến trình kiến thiết xây dựng một bài Test …….. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-4 : Quá trình tự động hóa bài test ………… Error ! Bookmark not defined. Hình 4-5 : Thiết bị Test của Spirent ………………… Error ! Bookmark not defined. Hình 4-6 : Một số card giao diện …………………….. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-7 : Thị phần mạng lưới hệ thống mạng Carrier Ethernet của Cisco Error ! Bookmarknot defined. Hình 4-8 : CiscoRouter 7609 ………………………….. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-9 : Lắp đặt những thiết bị trong phòng Lab .. Error ! Bookmark not defined. Hình 4-10 : Sơ đồ đấu nối vật lý ……………………… Error ! Bookmark not defined. Hình 4-11 : Tạo 8K host trên thiết bị Tester ……… Error ! Bookmark not defined. Hình 4-12 : Thiết lập tỉ lệ những gói tin có size khác nhau Error ! Bookmarknot defined. Hình 4-13 : Xem trước về lưu lượng trên mạng … Error ! Bookmark not defined. Hình 4-14 : Kết quả Test đo được trên Tester …… Error ! Bookmark not defined. MỞ ĐẦUTruy nhập băng rộng tăng trưởng với vận tốc nhanh gọn, ngƣời sử dụng không chỉmong muốn đƣợc cung ứng những dịch vụ tài liệu nhƣ truy nhập internet mà cònmuốn phối hợp trên đó cả những dịch vụ khác nhƣ VoIP, những dịch vụ video, game trựctuyến và cao hơn nữa là HDTV – một dịch vụ yên cầu nhiều băng thông. Không chỉcác doanh nghiệp cần những dịch vụ vận tốc cao mà ngƣời dùng cá thể cũng có nhucầu liên kết vận tốc cao cho việc làm và cũng nhƣ vui chơi. Các dịch vụ game trực tuyến, dịch vụ giám sát từ xa, tinh chỉnh và điều khiển từ xa ngày càng đƣợc ứng dụng thoáng đãng. Cácnhu cầu này tạo áp lực đè nén cho những nhà khai thác điện thoại cảm ứng cố định và thắt chặt truyền thống cuội nguồn đểnâng cấp dịch vụ băng rộng. Hệ thống cáp quang được cho phép cung ứng dịch vụ với vận tốc ngày càng cao và giáthành ngày càng giảm. Tốc độ truyền dẫn 100M bps dần đƣợc sửa chữa thay thế bằng tốc độGbps, 10G bps và thậm chí còn 40G bps. Việc này được cho phép những nhà sản xuất dịch vụtruyền tải hoàn toàn có thể sử dụng công nghệ tiên tiến ethernet đơn thuần để truyền thông tin vớikhoảng cách xa hơn. Với công nghệ Ethernet truyền thống cuội nguồn trên mạng cáp đồng, khoảng cách truyền dẫn chỉ tính bằng đơn vị chức năng hàng chục mét hoặc 100 met thì nàyvới mạng lưới hệ thống cáp quang, khoảng cách truyền dẫn tăng hàng trăm nghìn lần lên đếnhàng chục Km. Sử dụng công nghệ tiên tiến Metro Ethernet để cung ứng dịch vụ chất lƣợng cao, đa dạngdịch vụ đến người mua của những nhà sản xuất dịch vụ đang là xu hƣớng chung trêntoàn thể giới. Doanh số đạt đƣợc từ những dịch vụ cung ứng trên nền mạng MetroEthernet đến năm 2012 đƣợc Dự kiến tăng gấp 3 lần so với năm 2007 từ gần 10 tỷđô la năm 2007 lên đến hơn 30 tỷ đô la vào năm 2012 ( theo chƣơng trình nghiêncứu những dịch vụ mạng mới của nhóm nghiên cứu và điều tra Vertical Systems Group : www.verticalsystems.com ). 10H ình 0-1 : Dự đoán doanh thu mảng dịch vụ dựa trên Metro EthernetChỉ số tăng trƣởng hằng năm của doanh thu phân phối dịch vụ Ethernet vào khoảng54 %. Trong đó dịch vụ truy nhập internet chiếm tỉ trọng lớn nhất. Hình 0-2 : Chỉ số tăng trƣởng lệch giá hàng năm những dịch vụ EthernetTheo số liệu khảo sát của những nhà khảo sát thị trƣờng, hiện tại doanh thu những dịch vụEthernet tại châu Á cao nhất so với những khu vực khác trên quốc tế. Bảng 0-1 : Doanh thu mảng dịch vụ Ethernet theo khu vựcDoanh số năm2008 ( Tỉ đô la ) Chỉ số tăngtrƣởng hàng nămAsia Pacific USD 15.431.5 % ( Frost và Sullivan ) Europe $ 540 % ( Probe Group ) North America $ 457 % ( Yankee Group ) Vùng lãnh thổTại ViệtĐơn vị khảo sátNam xu11hƣớng sử dụng mạng Metro Ethernet để phân phối dịch vụ cũng không nằm ngoàixu hƣớng chung của quốc tế và khu vực. Hiện tại đã có hai nhà sản xuất dịch vụ làFPT và VNPT đã tiến hành mạng Metro Ethernet để cung ứng dịch vụ cho ngƣờisử dụng tại Việt nam. Nhà cung ứng dịch vụ VNPT hiện tại mới chỉ có mạng MetroEthernet tại Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Hải phòng đang phân phối dịch vụ, những tỉnh khác đang trong quy trình tiến hành mạng. Cả hai nhà sản xuất dịch vụđều sử dụng giải pháp của hãng Cisco System Inc. Vì vậy trong đề tài này, thiết bịđƣợc đo kiểm là thiết bị của hãng Cisco System hiện tại đang đƣợc sử dụng trênthực tế tại Nước Ta. Mạng Metro Ethernet là phân khúc mạng nằm giữa lớp Core và lớp Access, cóchức năng tập trung chuyên sâu thuê bao và triển khai những tính năng bảo vệ nhu yếu về chấtlƣợng dịch vụ cho người mua. Vì vậy hiệu năng cho mạng Metro là rất quan trọng. Nếu không đạt tiêu chuẩn, một lỗi ở mạng lưới hệ thống Metro cũng hoàn toàn có thể ảnh hƣởng đếnhàng trăm nghìn, hàng triệu người mua. Vì vậy việc đo kiểm hiệu năng mạngMetro là một yếu tố bức thiết cần phải thực thi. Với những điều kiện kèm theo về khoa học công nghệ tiên tiến và nhu yếu sử dụng của ngƣời dùng, việc tiến hành mạng lưới hệ thống Metro Ethernet là rất thiết yếu. Hiện tại ở Nước Ta, nhàcung cấp dịch vụ FPT và VNPT đã tiến hành từng bƣớc mạng lưới hệ thống mạng MetroEthernet và tiến hành cung cấp dịch vụ trên mạng lưới hệ thống mạng này. Hệ thống mạng Metro Ethernet đã và đang đƣợc tiến hành thoáng rộng tại Nước Ta vàcó rất nhiều yếu tố cần điều tra và nghiên cứu tăng trưởng ví dụ nhƣ : Các dịch vụ hoàn toàn có thể triểnkhai trên Metro Ethernet, Đo kiểm hiệu năng mạng Metro Ethernet, MetroBackhaul, Chất lƣợng dịch vụ cho mạng Metro Ethernet … Tuy nhiên trong luậnvăn này xin được điều tra và nghiên cứu sâu về yếu tố đo kiểm hiệu năng mạng MetroEthernet. Đây là yếu tố bức thiết nhất lúc bấy giờ vì mạng lưới hệ thống mạng đang trong quátrình tiến hành thoáng rộng, bƣớc đầu cung ứng dịch vụ cho người mua. Để hoàn toàn có thể quản trị đƣợc chất lƣợng dịch vụ thì đo kiểm hiệu năng là một yếu tố cầnthiết. Đề tài này trình làng qua về mạng lưới hệ thống mạng Metro Ethernet và tập trung chuyên sâu vàogiải quyết việc đo kiểm hiệu năng mạng lưới hệ thống mạng. Về đo kiểm thực tiễn, dựa vào kếtquả đo kiểm trên thiết bị Lab của Cisco. Đề tài gồm có 4 chƣơng : Chƣơng 1 – nêu lên những khái niệm chung về metro ethernet : định nghĩa, mô hìnhphân lớp, những thành phần cơ bản, những dịch vụ cơ bản, ƣu nhƣợc điểm khi khai thácdịch vụ. Chƣơng 2 – Các nhu yếu về hiệu năng cho mạng Metro Ethernet : nêu những địnhnghĩa về tham số hiệu năng trong mạng Metro Ethernet, cách tính hiệu năng theolý thuyết. 12C hƣơng 3 – Mô hình tiến hành mạng Metro Ethernet tại VNPT : Giới thiệu về côngnghệ và quy mô tiến hành mạng lưới hệ thống mạng của VNPT tại Việt nam. Chƣơng 4 – Triển khai đo kiểm hiệu năng mạng Metro Ethernet : Giới thiệu về cácthiết bị đo, phƣơng thức triển khai và trình diễn những bƣớc đo kiểm, đƣa ra tác dụng đothực tế. Với khuôn khổ và mu ̣ c tiêu của đề tài rô ̣ ng lớn, nhƣng kinh nghiê ̣ m của bản thâncòn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rấ t mong nhâ ̣ n đƣơ ̣ c ýkiế n góp phần, giúp sức quý báu của những thầ y cô giáo cùng những ba ̣ n bè, những đồngnghiê ̣ p. Xin gƣ ̉ i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới thầ y giáo Vƣơng Đạo Vy, ngƣời đã tâ ̣ n tiǹ hgiúp đỡ tôi hoàn thành xong bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn những thầ y, cô giáotrong khoa Điê ̣ n tƣ ̉ – Viễn thông trƣờng Đa ̣ i Ho ̣ c Công Nghê ̣, nhƣ ̃ ng ngƣời đã hỗtrơ ̣ cho tôi có nhƣ ̃ ng kiế n thƣ ́ c quý báu. Cảm ơn sự giúp sức, tạo điều kiện kèm theo của những đồng nghiệp nơi tôi công tác làm việc là Công tyCổ phầ n Viễn thông Tin học Bƣu điện. 13T ỔNG QUAN VỀMETROETHERNETKhái niệm về Metro EthernetKhái niệm mạng Metro EthernetMetro đơn thuần là phần lan rộng ra giữa người mua và mạng WAN của nhà cung cấpdịch vụ. Các đối tƣợng người mua khách nhau có nhu yếu sử dụng những dịch vụkhác nhau. Thông thƣờng người mua đƣợc chia thành những đối tƣợng nhƣ : Cáccông ty lớn ( LEs : Large Enterprises ), những công ty vừa và nhỏ ( SMB : Small andMedium Businesses ), những văn phòng nhỏ ( SOHO : Small Office / trang chủ Office ), cácvăn phòng cho thuê ( MTU : MultiTenant Units ), khu những căn hộ chung cư cao cấp hoặc những căn nhàtổ hợp ( MultiDwelling Units ). SOHOLEMTUsCustomerMetroEdgeCoreMDUsData CenterHình 1-1 : MạngSMBMetroTrƣớc đây mạng lưới hệ thống mạng Metro sử dụng công nghệ TDM và đa phần sử dụng chodịch vụ thoại. Với mạng Metro dựa trên nền TDM thƣờng có những liên kết từ nhàcung cấp dịch vụ đến người mua là những liên kết E1, nxE1 hoặc liên kết qua mạng14SDH. Với quy mô này, khi người mua có nhu yếu tăng cấp đƣờng truyền sẽ rấtkhó khăn và nhu yếu phải biến hóa hoặc nâng cấp thiết bị phía người mua. [ 2 ] Với quy mô mới, sử dụng công nghệ tiên tiến Ethernet, phía người mua và nhà cung cấpdịch vụ đều sử dụng liên kết Ethernet. Khi người mua có nhu yếu đổi khác băngthông, chỉ cần nhà sản xuất dịch vụ đổi khác băng thông cho người mua mà khôngcần tăng cấp hay đổi khác thiết bị đầu cuối. Với mạng lưới hệ thống cáp quang ngày càng rẻvà đƣợc đầu tƣ thoáng rộng, người mua hoàn toàn có thể tăng cấp đƣờng truyền lên hàng gigabitmà không cần phải biến hóa thiết bị phần cứng của mình. Hình 1-2 : Kết nối : quy mô TDM và quy mô EthernetMô hình phân lớp mạng MENMô hình phân lớp mạng MEN theo kim chỉ nan đƣợc chia làm 3 lớp. Lớp dịch vụEthernet Ethernet Services Layer tương hỗ những dịch vụ thông tin dữ liệu Ethernet lớp2 ( trong quy mô OSI ). Lớp dịch vụ truyền tải Transport Services Layer bao gồmmột hoặc nhiều dịch vụ truyền tải. Và tùy chọn lớp dịch vụ ứng dụng dịch vụ hỗtrợ những ứng dụng truyền tải dựa trên dịch vụ Ethernet lớp 2. Mô hình phân lớpmạng MEN dựa trên quan hệ client / server. Hơn nữa, mỗi lớp hoàn toàn có thể gồm có cácthành phần thuộc mặt phẳng quản trị, giám sát và dịch vụ. Mô hình phân lớp mạngMEN đƣợc màn biểu diễn nhƣ trong hình 1-3. [ 4 ] Ethernet Services Layer ( Ethernet Service PDU ) Data Plane ( e. g., IP, MPLS, PDH, etc. ) Management PlaneApplication Services LayerControl Plane15Transport Services Layer ( e. g., IEEE 802.1, SONET / SDH, MPLS ) Hình 1-3 : Mô hình phân lớp mạng MENEthernet Services LayerLớp Ethernet Services Layer, còn đƣợc gọi là lớp ETH Layer, có trách nhiệm chuyểngiao những dịch vụ liên kết theo địa chỉ MAC Ethernet và truyền những dịch vụ Ethernetqua những giao diện đƣợc định nghĩa sẵn và những điểm tham chiếu phối hợp. Lớp ETHlayer cũng có trách nhiệm nhận diện những dịch vụ về năng lực quản trị, quản lý, giám sát, bảo dƣỡng để phân phối những dịch vụ liên kết Ethernet. Transport Services LayerLớp Transport Layer, còn đƣợc gọi là lớp TRAN Layer, phân phối những liên kết giữacác thành phần tính năng của lớp ETH layer trong một dịch vụ độc lập. Có nhiềucông nghệ liên kết hoàn toàn có thể sử dụng để truyền tải những dịch vụ cho lớp Ethernetservices layer. Ví dụ một số ít công nghệ tiên tiến nhƣ IEEE 802.3 PHY, IEEE 802.1 bridgednetworks, SONET / SDH High Order / Low Order path networks, ATM VC, OTNODUk, PDH DS1 / E1, … Application Services LayerLớp Application Services Layer, còn đƣợc gọi là lớp APP Layer, tương hỗ việc mangcác ứng dụng trên nền những dịch vụ Ethernet qua mạng MEN. Có rất nhiều dịch vụứng dụng trên nền Ethernet đƣợc lớp Ethernet services layer tương hỗ. Ví dụ những dịchvụ nhƣ IP, MPLS, PDH DS1 / E1 … Lớp APP Layer cũng hoàn toàn có thể có thêm những chứcnăng bổ trợ cho những dịch vụ lớp ETH layer. 16C ác điểm tham chiếu trong mạng MENĐiểm tham chiếu trong mạng MEN là tập những điểm tham chiếu lớp mạng đƣợc sửdụng để phan vùng những link đi qua những giao diện. Hình vẽ 1-4 chỉ ra quan hệgiữa những thành phần kiến trúc bên ngoài và mạng MEN. Các thành phần bên ngoàigồm : – Từ những thuê bao đến những dịch vụ MEN – Các mạng MEN khác – Các mạng truyền tải và dịch vụ ( không phải Ethernet ) khácOther L2 / L2 + SubscriberServices Networks ( e. g., ATM, FR, IP ) UNIServiceInterworkingNNIUNIMetroEthernet Network ( MEN ) SubscriberService Provider XNetworkInterworkingNNIMENService Provider Z1ExternalNNIExternalNNIEthernetWide Area Network ( E-WAN ) Service Provider YMENService Provider Z2Other L1Transport Networks ( e. g., SONET, SDH, OTN ) UNISubscriberNetworkInterworkingNNIMENService Provider XHình 1-4 : Các giao diện bên ngoài MEN và những điểm tham chiếuCác thuê bao liên kết đến mạng MEN trải qua điểm tham chiếu giao diện Ngƣờidùng – Mạng ( UNI : User – Network interface ). Các thành phần trong cùng mạng ( NE : internal Network Elements ) liên kết với nhau qua giao diện Mạng – Mạng ( NNI : Network-Network interface ) hoặc I-NNIs ( Internal – NNIs ). Hai mạng MENđộc lập hoàn toàn có thể liên kết với nhau tại điểm tham chiếu External NNI ( E-NNI ). Mộtmạng MEN hoàn toàn có thể liên kết với những mạng dịch vụ và truyền tải khác tại điểm thamchiếu liên mạng Network Interworking NNI ( NI-NNI ) hoặc điểm tham chiếu liêndịch vụ Service Interworking NNI ( SI-NNI ). 17S ubscriber Site ASubscriber Site BUNIEndUserUNIClientUNINetworkMetroEthernetNetworkUNIUNIClientUNINetwork ( MEN ) EndUserEthernet Virtual ConnectionEnd-to-End Ethernet flowHình 1/5 : Giao diện UNI và quy mô tham chiếu MENGiao diện UNI sử dụng để liên kết những thuê bao đến nhà sản xuất dịch vụ MEN.UNI cũng phân phối điểm tham chiếu giữa những thiết bị mạng MEN thuộc nhà cungcấp dịch vụ và những thiết bị truy nhập của người mua. Vì vậy UNI khởi đầu từ điểmcuối của nhà sản xuất dịch vụ và điểm đầu của người mua. Giao diện UNI phíanhà phân phối dịch vụ là điểm tham chiếu UNI-N. Giao diện phía người mua làđiểm tham chiếu UNI-C. Phân biệt giữa UNI-N và UNI-C là điểm tham chiếu T.Trong phần những thiết bị người mua thƣờng chia thành thiết bị truy nhập và thiết bịngƣời sử dụng đầu cuối. Giữa hai thiết bị này có điểm tham chiếu S. [ 4 ] Các thành phần vật lý trong mạng MENCác thiết bị vậy lý trong mạng là những thành phần mạng ( NE : Network Element ) trong mạng MEN. Một thiết bị vật lý hoàn toàn có thể có nhiều công dụng và thuộc nhiều lớpkhác nhau trong quy mô phân lớp mạng MEN.Các thiết bị biên người mua ( CE : Customer Edge ) : Thiết bị CE là thành phần vật lý thuộc kiến trúc mạng MEN triển khai những thànhphần công dụng thuộc mạng người mua để nhu yếu những dịch vụ từ nhà cung cấpmạng MEN. Các thành phần tính năng riêng không liên quan gì đến nhau của một CE hoàn toàn có thể trọn vẹn thuộcphía người mua hoặc trọn vẹn thuộc phía nhà phân phối dịch vụ. Một thiết bị CEtối thiểu phải tương hỗ tập những công dụng để thao tác với giao diện UNI-C. Thiết bịCE hoàn toàn có thể sử dụng là Switch ( Ethernet, Router ( IP / MPLS ) hoặc một thiết bị đầucuối. Thông thƣờng những thành phần tính năng của CE hoàn toàn có thể thuộc những lớp ETH, TRAN layer, và ( tùy chọn ) APP layer. Thiết bị biên nhà sản xuất dịch vụ ( PE : Provider Edge ) Thiết bị PE phân phối tính năng liên kết đến người mua hoặc liên kết đến một mạngngoài khác thuộc lớp ETH. Khi cung ứng liên kết đến người mua, thiết bị PE cungcấp tập những công dụng tương quan đến giao diện UNI-N. 18T hiết bị lõi nhà sản xuất dịch vụ ( P. : Provider Core ) Thiết bị P. là những thiết bị khác của nhà sản xuất dịch vụ thuộc lớp ETH layer. Thiếtbị P không tham gia và những tính năng thuộc giao diện UNI-N / E-NNI. Thiết bị kết cuối mạng ( NT : Network Termination ) Thiết bị NT triển khai những tính năng lớp TRAN layer giữa điểm cuối nhà cung cấpdịch vụ và điểm đầu của người mua. Các thiết bị NT đảm nhiệm tính năng giámsát hiệu năng đƣờng truyền vật lý, định thời, quy đổi mã hóa giữa những thànhphần. Thiết bị biên truyền tải ( TE : Transport Edge ) Thiết bị TE được cho phép ghép kênh những luồng tài liệu của nhiều người mua vào cùngmột đƣờng truyền vật lý. PETENTTTNTCECEHình 1-6 : Các thiết bị vật lý trong mạng MENƢu điểm của Metro EthernetCác nhà sản xuất dịch vụ tiến hành mạng lưới hệ thống Metro Ethernet tiên phong vào khoảngnhững năm 1999 – 2000. Đầu tiên là những nhà sản xuất dịch vụ mới chƣa nắm nhiềuthị phần cung ứng những dịch vụ mạng MEN đến những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sauđó những nhà sản xuất dịch vụ lớn nhận thấy đƣợc những thời cơ mới của mạng MENvà đã phân phối những dịch vụ trên mạng MEN.Những ƣu điểm chính của mạng MEN so với mạng TDM truyền thống cuội nguồn nhƣ sau : Khả năng lan rộng ra băng thông : Chỉ cần đầu tƣ một lần, người mua hoàn toàn có thể lan rộng ra băng thông từ vài Mbps lênđến hàng Gbps mà không cần biến hóa giao diện liên kết đầu cuối. Với những thiết bịcó thể cung ứng đến hàng Gbps, mạng lưới hệ thống TDM cần những thiết bị có năng lượng xử lýlớn, giao diện đắt tiền, nhƣng với công nghệ Ethernet, chỉ cần đầu tƣ một lần vớichi phí thấp hơn rất nhiều lần. Bƣớc nhảy băng thôngVới mạng MEN, người mua hoàn toàn có thể nhu yếu băng thông nhƣ họ muốn. Với hệthống TDM, người mua phải thuê băng thông theo bƣớc nhảy lớn. Ví dụ nxE1, 19 nxE3, STM1, STM3. Nhƣng với những dịch vụ mạng MEN, người mua hoàn toàn có thể sửdụng băng thông nhƣ họ muốn. Ví dụ người mua muốn thuê đƣờng truyền băngthông 120M bps họ phải thuê một đƣờng STM1 có băng thông 155M bps thì họ cóthể thuê một đƣờng Ethernet có vận tốc 120M bps qua một giao diện cáp quang cókhả năng tăng cấp lên đến 1G bps. Triển khai nhanhDo không phải đổi khác thiết bị khi tăng băng thông nên tiến hành những gói dịch vụtrên mạng MEN rất nhanh. Để tăng cấp đƣờng truyền từ E1 lên E3, khách hàngcần shopping thiết bị, ký lại hợp đồng với nhà sản xuất dịch vụ, biến hóa kết nốisau đó mới sử dụng đƣợc đƣờng truyền vận tốc cao hơn. Trong khi với mạng MEN, người mua chỉ cần ký lại hợp đồng với nhà sản xuất dịch vụ và nhà cung ứng dịchvụ chỉ sửa lại thông số kỹ thuật đƣờng truyền là liên kết sẵn sàng chuẩn bị. Thương Mại Dịch Vụ đa dạngNhà phân phối dịch vụ hoàn toàn có thể đƣa ra nhiều loại dịch vụ trên mạng MEN tương thích vớitừng người mua đơn cử. Dựa vào nhu yếu của người mua sử dụng Internet hay chỉkết nối nội mạng, nhà sản xuất dịch vụ sẽ biến hóa thông số kỹ thuật trên mạng lưới hệ thống màkhông cần can thiệp đến phía người mua. Nhiều người mua hoàn toàn có thể dùng chungmột đƣờng truyền vật lý mà không ảnh hƣởng đến băng thông của nhau cũng nhƣđảm bảo an toàn thông tin. Kênh liên kết ảo Ethernet ( EVC : Ethernet Virtual Connection ) Một thành phần cơ bản của mạng MEN là kênh liên kết ảo Ethernet. MộtEVC là một kênh liên kết giữa hai hoặc nhiều giao diện UNI. Các giao diện UNInày đƣợc gọi là những giao diện UNI thuộc kênh EVC. Một giao diện UNI có thểthuộc một hoặc nhiều kênh EVC tùy thuộc vào sự ghép kênh dịch vụ. Mỗi khungdịch vụ đi vào mạng MEN phải đến một kênh EVC nào đó, giao diện UNI màkhung dịch vụ đi đến để vào mạng MEN gọi là giao diện UNI nguồn vào. Khungdịch vụ đi vào khung EVC sẽ đƣợc truyền đến một giao diện UNI khác thuộckênh EVC đó và không hề truyền đến giao diện UNI không thuộc kênh EVC.Mỗi kênh EVC luôn được cho phép truyền theo hai hƣớng. Có hai kiểu kênh EVC làkênh EVC điểm – điểm và kênh EVC đa điểm. [ 6 ] Kênh EVC điểm – điểmKênh EVC điểm – điểm là kênh EVC liên kết hai giao diện UNI với nhau. Khungdịch vụ đi vào giao diện UNI này chỉ hoàn toàn có thể đi ra giao diện UNI kia và ngƣợc lại. 20CES ite BSite CP2PEVCUNISite AHình 1-7 : Kênh EVC điểm – điểmKênh EVC đa điểmKênh EVC đa điểm liên kết từ hai giao diện UNI trở lên với nhau. KênhEVC đa điểm có hai giao diện UNI khác với kênh EVC điểm – điểm ở chỗ nó cóthể thêm vào một hoặc nhiều giao diện UNI khác. Trong khi kênh EVC điểm – điểm chỉ được cho phép liên kết hai giao diện UNI mà không có năng lực thêm vào bấtkỳ một giao diện UNI nào khác. Có hai loại kênh EVC đa điểm là kênh EVC đađiểm-đa điểm và kênh EVC dạng cây. CECESite BSite CSite ACEMP2MPEVCHình 1-7 : Kênh EVC đa điểm – đa điểmTrong kênh EVC đa điểm, những giao diện UNI liên kết bình đẳng với nhau. Một khung dịch vụ hoàn toàn có thể đƣợc truyền trực tiếp từ giao diện UNI này đến bất kỳmột giao diện UNI khác cùng thuộc vào kênh EVC. Hình 1-7 diễn đạt một kênhEVC đa điểm – đa điểm. LáCECEGốcUnicast, Multicast, BroadcastSite BUnicastSite CSite AUnicast, Multicast, BroadcastCEMP2MPEVCLá21Hình 1-8 : Kênh EVC dạng câyTrong kênh EVC dạng cây, có một hoặc 1 số ít giao diện UNI đƣợc xem làgốc và những giao diện UNI còn lại là lá. Gói tin từ giao diện UNI gốc hoàn toàn có thể truyềntrực tiếp đến tổng thể những giao diện UNI khác thuộc cùng kênh EVC. Với những giaodiện UNI lá, nếu muốn truyền đến một giao diện UNI khác phải truyền qua giaodiện UNI gốc. [ 6 ] Các dịch vụ Metro EthernetMô hình dịch vụ trong mạng MENVề mặt kỹ thuật, thuật ngữ dịch vụ đƣợc hiểu là những gì mỗi người mua nhìnthấy. Bao gồm cả giao giện UNI, là điểm tham chiếu để phân biệt giữa nhà cungcấp dịch vụ và người mua. Mỗi người mua có một giao diện UNI riêng. CE ( Customser Edge ) và MEN trao đổi những khung dịch vụ ( Service Frame ) thông quagiao diện UNI. Các khung dịch vụ này không gồm có những phần mào đầu. Các giaothức phía người mua đến CE phải theo chuẩn Ethernet. [ 5 ] Loại dịch vụThuộc tính dịch vụTham số thuộc tínhdịch vụHình 1-9 : Mô hình dịch vụ EthernetCác dịch vụ Ethernet trong mạng Ethernet đƣợc định nghĩa tùy thuộc vào những thuộctính dịch vụ. Mỗi thuộc tính dịch vụ có những tham số đặc trƣng cho thuộc tính đó. Mô hình dịch vụ Ethernet đƣợc trình diễn nhƣ trong hình 1-9. Các loại dịch vụ trong mạng MENNguyên thủy của Ethernet là để phân phối liên kết và không phân phối những dịch vụWAN. Với mạng lưới hệ thống mạng Metro, những nhà sản xuất dịch vụ mở màn sử dụng côngnghệ liên kết Ethernet để phân phối những dịch vụ. Dựa vào giao thức Ethernet 802.3 của IEEE có sẵn, cộng thêm những tham số về dịch vụ tạo nên những dịch vụ Ethernet. Trong tài liệu này đề cập đến những dịch vụ cơ bản gọi là những loại dịch vụ. Các loại22dịch vụ này dựa trên những dịch vụ điểm-điểm, đa điểm – đa điểm và dịch vụ dạngcây. Có ba loại dịch vụ cơ bản là dịch vụ Ethernet Line ( E-LINE ), Ethernet LAN ( ELAN ) và Ethernet Tree ( E-Tree ). Dựa vào những dịch vụ cơ bản này, nhà cung cấpdịch vụ hoàn toàn có thể đƣa ra nhiều loại dịch vụ khác nhau cho người mua. Thương Mại Dịch Vụ E-LINEEthernet Line Service ( E-Line ) là loại dịch vụ liên kết từ điểm đến điểm thông quacác đƣờng EVC điểm – điểm. Dựa vào cổng liên kết hay VLAN liên kết đến EVC, dịch vụ E-LINE hoàn toàn có thể đƣợc chia thành hai kiểu là Ethernet Private Line ( EPL ) vàEthernet Virtual Private Line ( EVPL ). Thương Mại Dịch Vụ EPL dựa vào cổng liên kết vật lý, dođó giao diện UNI chỉ thuộc vào một kênh EVC duy nhất. Thương Mại Dịch Vụ EVPL dựa vàoVLAN, do đó mỗi giao diện UNI hoàn toàn có thể thuộc vào nhiều kênh EVC khác nhau. Thương Mại Dịch Vụ EPL được cho phép gộp nhóm tức là gộp nhiều VLAN vao cùng một giao diệnUNI nhƣng không được cho phép ghép dịch vụ ( multiplex ) vì mỗi UNI chỉ thuộc vàomột EVC. Ngƣợc lại với dịch vụ EPL, dịch vụ EVPL lại chỉ được cho phép ghép dịch vụmà không được cho phép gộp nhóm. Nhà phân phối dịch vụ dựa vào những tham số dịch vụcó thể tạo ra rất nhiều dịch vụ theo kiểu dịch vụ E-LINE. Kênh EVC điểm – điểmUNIUNIMạng MetroEthernetHình 1-10 : Dịch Vụ Thương Mại E-LineMô hình đơn thuần nhất của dịch vụ này là cung ứng liên kết P2P ( Point to Point ) vớihai giao diện UNI có cùng vận tốc. Với những quy mô phức tạp hơn, hoàn toàn có thể kết nốicác điểm có vận tốc giao diện UNI khác nhau. Có thể có 1 hoặc nhiều liên kết EVCđiểm – điểm trên cùng một giao diện vật lý. Dịch Vụ Thương Mại E-LANEthernet LAN Service là những dịch vụ Ethernet phân phối liên kết từ đa điểm đếnđa điểm. Thương Mại Dịch Vụ E-LAN dựa trên kênh EVC đa điểm – đa điểm. E-LAN đƣợc môtả nhƣ trên hình 1-11. 23K ênh EVC đa điểm – đa điểmUNIUNIUNIMạng MetroEthernetUNIHình 1-11 : Dịch Vụ Thương Mại E-LANVơi dịch vụ E-LAN, hoàn toàn có thể phân loại thành hai loại dịch vụ là Ethernet PrivateLAN ( EP-LAN ) và dịch vụ Ethernet Virtual Private LAN ( EVP-LAN ). Dịch vụEP-LAN dựa trên cổng liên kết vật lý. Các người mua có nhiều văn phòng tại cácđịa điểm khác nhau muốn sử dụng chung tài nguyên nhƣ trong một mạng LAN nhƣtruy cập vào server và Storage của mình hoàn toàn có thể sử dụng dịch vụ này. Khách hàngmuốn đổi khác VLAN của mình sẽ không phải thông tin hay can thiệp gì của nhàcung cấp dịch vụ. Dịch Vụ Thương Mại VP-LAN được cho phép gộp nhóm, vì thế người mua cóVLAN riêng của mình ( CE-VLAN ). Dịch Vụ Thương Mại EVP-LAN dựa vào VLAN, do đómỗi VLAN người mua hoàn toàn có thể có những dịch vụ và thỏa thuận hợp tác khác nhau với nhàcung cấp dịch vụ. Những người mua muốn phân biệt và số lượng giới hạn liên kết phù hợpvới loại dịch vụ này. Ví dụ một VLAN chỉ được cho phép truy vấn vào những tài nguyênnội bộ mà không đƣợc truy vấn vào internet. Một VLAN khác đƣợc phép truy cậpcả tài nguyên nội bộ và đƣợc phép truy vấn cả Internet. E-LAN hoàn toàn có thể tạo ra rất nhiều dịch vụ trên nền Ethernet. Ở quy mô đơn thuần, cóthể tạo những dịch vụ không bảo vệ về hiệu năng giữa những UNI. Ở quy mô phức tạphơn, hoàn toàn có thể tại những dịch vụ bảo vệ băng thông. Có thể ghép kênh tại những giao diện UNI trên những EVC. Ví dụ, một dịch vụ ELAN ( MP2MP EVC ) và một dịch vụ E-Line ( P2P EVC ) đƣợc ghép kênh trên cùng mộtgiao diện UNI. Trong trƣờng hợp này hoàn toàn có thể dùng dịch vụ E-LAN để liên kết cácsite khác nhau của người mua và dịch vụ E-Line để liên kết từ người mua đến cácdịch vụ ngày càng tăng khác. Nhƣ vậy một người mua chỉ cần một giao diện UNI để vừakết nối giữa những văn phòng, Trụ sở, vừa liên kết đến những dịch vụ ngày càng tăng. Thương Mại Dịch Vụ E-TreeE-Tree là những dịch vụ Ethernet phân phối liên kết dạng cây. Các liên kết này dựavào kênh EVC dạng cây. Mỗi cây đều có một hoặc nhiều gốc. Trƣờng hợp đơn24giản nhất là có một gốc. Thương Mại Dịch Vụ E-Tree một gốc đƣợc diễn đạt nhƣ trong hình vẽ 112 : UNIgốcKênh EVC dạng câyUNIláMạng MetroEthernetUNIláUNIláUNIláHình 1-12 : Thương Mại Dịch Vụ E-Tree một gốcVới kiểu dịch vụ E-Tree, một giao diện UNI lá chỉ truyền tài liệu trải qua giaodiện UNI gốc mà không truyền trực tiếp đến những giao diện UNI lá khác đƣợc. Giaodiện UNI gốc hoàn toàn có thể truyền trực tiếp đến toàn bộ những lá. Thương Mại Dịch Vụ E-Tree thƣờng đƣợcứng cho những người mua muốn truy vấn internet tập trung chuyên sâu hoặc sử dụng những dịch vụquảng bá nhƣ IP-TV, VoIP. Với kiểu dịch vụ E-Tree nhiều gốc, có nhiều giao diện UNI đƣợc chọn là gốc. CácUNI gốc hoàn toàn có thể truyền tài liệu sang nhau và sang những UNI lá. Mô hình dịch vụ ETree nhiều gốc đƣợc diễn đạt nhƣ hình 1-13. UNIgốcUNIgốcKênh EVC dạng câyUNIláMạng MetroEthernetUNIláUNIláUNIláHình 1-13 : Thương Mại Dịch Vụ E-Tree nhiều gốcTrong nhiều trƣờng hợp những giao diện UNI gốc đƣợc thông số kỹ thuật dự trữ. Khi giaodiện UNI gốc này bị lỗi, việc chuyển tiếp tài liệu sẽ do UNI gốc dự trữ đảmnhiệm. Với dịch vụ E-Tree hoàn toàn có thể phân thành hai loại dịch vụ là Ethernet Private Tree ( EPTree ) và Ethernet Virtual Private Tree ( EVP-Tree ). Dịch Vụ Thương Mại EP-Tree dựa trên giaodiện vật lý, do đó người mua hoàn toàn có thể quản trị những VLAN của mình mà không cần25thông báo hay sự can thiệp của nhà sản xuất dịch vụ. EP-Tree thƣờng ứng dụngcho những người mua cần quản lý dịch vụ tập trung chuyên sâu hoặc phân phối thông tin tại mộthoặc nhiều điểm khác nhau. Tại khu vực phân phối, giao diện UNI sẽ đƣợc chọnlà UNI gốc, tại những điểm đảm nhiệm, UNI là UNI lá. Thương Mại Dịch Vụ EVP-Tree dựa vàoVLAN. Trƣờng hợp này thƣờng sử dụng cho những người mua cần đƣa ra nhiềuchính sách truy vấn khác nhau cho ngƣời sử dụng của mình. Ví dụ một VLAN sẽnhận đƣợc tổng thể những thông tin chung của công ty từ trụ sở chính, một VLAN chophép trụ sở chính phân phối kế hoạch kinh doanh thương mại đến Trụ sở mà những thành viênkhác không đƣợc biết. [ 5 ] Các thuộc tính dịch vụ EthernetVới mỗi loại dịch vụ Ethernet có nhu yếu về những tham số và đặc tính cho nó. MetroEthernet Forum đƣa ra những thuộc tính và tham số cho những dịch vụ đó nhƣ sau : – Thuộc tính giao diện vật lý Ethetnet – Các thuộc tính về lƣu lƣợng – Các thuộc tính về hiệu năng – Các thuộc tính về lớp dịch vụ – Thuộc tính truyền khung dịch vụ – Thuộc tính tương hỗ VLAN tag – Thuộc tính ghép kênh dịch vụ – Thuộc tính bó – Thuộc tính lọc bảo mật thông tin [ 2 ] Thuộc tính giao diện vật lý EthernetBao gồm những tham số sau : – Đƣờng truyền vật lý : những đƣờng truyền vật lý theo chuẩn IEEE 802.3. Vídụ : 10BASE – T, 100BASE – T, 1000BASE – X – Tốc độ truyền : Tốc độ Ethernet. Ví dụ 10M bps, 100M bps, 1G bps, 10G bps – Chế độ truyền : Full Duplex / Half Duplex, AutoNegotiation – Lớp MAC : Các tiêu chuẩn về lớp MAC nhƣ trong chuẩn 802.3 – 2000 .

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories