KỸ THUẬT PHÂN TỬ LPA (LINEPROBE ASSAY) TRONG CHẨN ĐOÁN LAO KHÁNG RIFAMPICIN VÀ – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

BỘ MÔN LAO

—o0o—

KỸ THUẬT PHÂN TỬ LPA

(LINE-PROBE ASSAY)

TRONG CHẨN ĐOÁN LAO KHÁNG

RIFAMPICIN VÀ ISONIAZID

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TRƯƠNG MINH TUẤN- Y5N

HUẾ, 04/2018

1|Page

2|Page

LỜI CẢM ƠN

3|Page

Qua hai tuần học tập và rèn luyện lâm sàng tại khoa bênh phổi, Bệnh viện

Trung Ương Huế, dưới sự chỉ bảo và giảng dạy tận tình của quý thầy cô đã đem

lại cho em nhiều kiến thức về lý thuyết cả thực hành trong suốt thời gian học tập ở

đây. Hai tuần là là một khoảng thời gian quá ngắn, quá ít để có thể thu nhận được

những kiến thức quý báu từ thầy cô và các bác sĩ ở đây. Tuy nhiên khoảng thời

gian đó cũng đã cho em biết bao kỷ niệm: những lần phát biểu để kiếm từng 0.1

0.2, những tiếng cười trong từng bài giảng, những lần cùng làm việc nhóm với

nhau, cùng trải qua những giờ lâm sàng với nhau, và cùng lo sợ làm sao để vượt

qua kì thi “dễ rớt mà khó đậu” của bộ môn … nhưng chính điều đó đã làm cho

chúng em quý trọng những giờ lâm sàng này, nó giúp em biết mình còn thiếu sót

rất nhiều, tạo động lực để trau dồi thêm trong tương lai.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hùng, cô Nguyễn Thị Bình Nguyên Bộ môn Lao trường Đại Học Y Dược Huế, cùng toàn thể các bác sĩ, cán bộ, nhân

viên đang làm việc tại khoa lao, bệnh viện Trung Ương Huế đã rất nhiệt tình chỉ

bảo, giảng dạy, truyền thụ những kiến thức, kinh nghiệm rất bổ ích cũng như tạo

điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập, để chúng em trau dồi thêm kiến thức và

trang bị thêm nhiều kỹ năng lâm sàng thiết yếu. Hình ảnh của thầy Hùng – người

thầy luôn tận tụy hết mình vì sự nghiệp giảng dạy, những bài giảng thú vị, những

câu nói thân quen, những bài học quý giá của thầy; và hình ảnh cô Nguyên với nụ

cười tỏa nắng, luôn thân thiện, nhiệt tình giúp đỡ chúng em. Đó sẽ là những kỷ

niệm mà em có lẽ sẽ không bao giờ quên và là hành trang theo em trong suốt cuộc

đời này.

Cuối cùng, chúng em xin chúc quý thầy cô và các bác sĩ, cán bộ, nhân viên

sức khỏe, để tiếp bước cho sự nghiệp truyền đạt những kiến thức cho các thế hệ

học sinh tiếp theo và vững bước trên con đường cứu người. Chúc thầy luôn khỏe,

chúc cô luôn trẻ và chúc bộ môn sớm tìm được người kế tục, một người đủ tài và

tâm như thầy cô để có thể tiếp tục sự nghiệp trồng người này.

Em xin chân thành cảm ơn!

4|Page

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Lao là một vấn đề sức khỏe toàn cầu, hiện nay tỉ lệ mới mắc và tỷ lệ tử vong

của lao còn khá cao và hơn nữa vấn đề lao kháng thuốc đang trong tình trạng báo

động gây nhiều khó khăn trong việc điều trị và các chương trình chống lao ở các

nước đang phát triển. Theo báo cáo toàn cầu về bệnh lao và kiểm soát bệnh lao

năm 2014 của Tổ chức Y tế thế giới, hiện có 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao. Bệnh

lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng. Tình

hình dịch tễ lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp và xảy ra ở hầu hết các

quốc gia.

Ước tính năm 2013, trên toàn thế giới có 12 triệu người hiện mắc lao, 9 triệu

người mới mắc lao, 13% dân số mắc lao có đồng nhiễm HIV, 1 triệu rưỡi người tử

vong do lao, trong đó 0,36 triệu người tử vong có đồng nhiễm HIV, 65.000 người

mắc lao đa kháng thuốc.

Tỷ lệ lao đa kháng thuốc: 3,5% trong số bệnh nhân mới và 29,5% trong số

bệnh nhân đã từng điều trị lao. Ước tính có 480.000 người mắc lao đa kháng thuốc

(MDR-TB), trong đó có khoảng 9% là lao siêu kháng (XDR-TB). Tỷ lệ điều trị

thành công đa kháng trên toàn cầu mới đạt 48%. Chính vì thế việc phát hiện những

trường hợp lao đa kháng, siêu kháng thuốc là cực kỳ quan trọng để có thể lựa chọn

phác đồ điều trị thích hợp, qua đó có thể giảm sự tiến triển bệnh, tỷ lệ tử vong cũng

như lan tràn của chủng vi khuẩn lao kháng thuốc.

5|Page

Lao đa kháng thuốc là chủng vi khuẩn lao kháng với ít nhật 2 thuốc chống

lao hạng 1 là rifampicin (RIF) and isoniazid (INH), điều này làm cho việc điều trị

kém hiệu quả, tốn kém, và có thể dẫn đến thất bại điều trị hoặc tái phát. Để có thể

kiểm soát hiệu quả MDR-TB, thì pahcs đồ điều trị cần phải tùy theo sự nhạy cảm

của chủng vi khuẩn lao với thuốc ở từng bệnh nhân riêng biệt. WHO khuyến cáo

tiêu chuẩn vàng của điều trị lao kháng thuốc là cần làm kháng sinh đồ đánh giá sự

nhạy cảm vi khuẩn lao với thuốc thường quy, tuy nhiên thời gian để có kết quả khá

chậm (từ 25 ngày cho đến hơn 2 tháng). Nếu như vậy thì quá trình điều trị cho

bệnh nhân sẽ bị trì hoãn từ đó làm tăng nguy cơ thất bại điều trị và kiểm soát sự lây

lan chủng vi khuẩn lao kháng thuốc.

6|Page

Chính vì thế cần có một xét nghiệm đơn giản, cho kết quả nhanh chóng, hiệu

quả để có thể giúp khắc phục nhưng điều này. Dựa trên những bằng chứng và

khuyến cáo của các chuyên gia năm 2008, WHO đã chấp thuận việc sử dụng kỹ

thuật phân tử LPA (line-probe assays) trong việc chẩn đoán nhanh chủng MDR-TB

ở những bệnh nhân có nguy cơ. Đây là những xét nghiệm có thể cho kết quả nhanh

chóng sau 8 giờ với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Điều này sẽ giúp các bác sĩ lâm

sàng lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp, cũng như hữu ích trong việc kiểm soát tình

trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng.

7|Page

2. GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT LPA VÀ CÁC BẰNG CHỨNG

Kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong chẩn đoán lao đã được công nhận

rộng rãi giúp chẩn đoán nhanh chóng với độ nhạy độ đặc hiệu cao, đặc biệt có thể

thực hiện trực tiếp trên các mẫu bệnh phẩm lâm sàng như đàm. Trong sự tiến bộ

không ngừng đó, thì kỹ thuật LPA cho thấy những triển vọng và hiệu quả cũng như

lợi ích to lớn.

Hiện nay, có 2 kỹ thuật LPA đã được thương mại hóa và ứng dụng rộng rãi

là: the INNO-LiPA® Rif. TB kit (Innogenetics NV, Gent, Belgium) (Figure 1) and

the GenoType® MTBDRplus assay (Hain Lifescience GmbH, Nehren, Germany)

(Figure 2). Sau khi các kỹ thuật này được giới thiệu thì các nghiên cứu đã được thực

hiện để đánh giá mức hiệu quả cũng như độ chính xác trong chẩn đoán của chúng.

8|Page

Kết quả từ các nghiên cứu hệ thống đối với việc sử dụng kỹ thuật LPA trong chẩn đoán lao kháng thuốc

Trọng tâm

nghiên cứu

Phát hiện nhanh

kháng Rifampicin

Phát hiện nhanh

kháng Rifampicin và

Isoniazid

Test

đánh giá

INNO-LiPA®

Rif. TB

GenoType®

MTBDR và

GenoType®

MTBDRplus

Số nghiên

cứu phân

tích-tổng

hợp

Cỡ mẫu

15

3349

14 (Rifampicin)

15 (Isoniazid)

1738

Số nghiên

cứu làm xét

nghiệm trực

tiếp trên

bệnh phẩm

lâm sàng

Kết quả và kết luận

4

12 trên 14 nghiên cứu áp dụng LiPA trên bệnh

phẩm đã cô lập vi khuẩn lao cho kết quả với độ nhạy

của xét nghiệm trên 95%, độ đặc hiệu là 100%.

4 nghiên cứu làm xét nghiệm trực tiếp trên bệnh

phẩm lâm sàng có độ đặc hiệu là 100%, độ nhạy từ 80100%

Nhìn chung kỹ thuật LiPA cho kết quả với độ

chính xác rất cao trên bệnh phẩm đã cô lập VK; đối với

các nghiên cứu xét nghiệm trực tiếp trên bệnh phẩm

lâm sàng cần nhiều bằng chứng hơn

9 (Rifampicin)

10 (Isoniazid)

Ref

Kháng Rifampicin: độ nhạy (98.1%; 95% CI: 95.9–

99.1), độ đặc hiệu (98.7%; 95% CI 97.3–99.4). Tỷ lệ phát

hiện kháng Rifampicin cao và cố định qua tất cả các

nhóm nghiên cứu, các kỹ thuật khác nhau và loại mẫu

bệnh phẩm khác nhau.

Kháng Isoniazid: độ nhạy thấp hơn (84.3%; 95%

CI: 76.6–89.8), độ đặc hiệu (99.5%; 95% CI: 97.5–99.9)

vẫn ở mức cao

Nhìn chung, kỹ thuật GenoType MDTBR có độ

chính xác tuyệt vời trong chẩn đoán kháng Rifampicin,

ngay cả khi dùng trên bệnh phẩm lâm sàng; trong khi

đối với Isoniazid thì độ nhạy thấp hơn và thay đổi, còn

độ đặc hiệu vẫn rất cao

9|Page

[8]

[7]

10 | P a g e

3. NGUYÊN LÝ

Kỹ thuật Genotype MTBDRplus dựa trên công nghệ LPA (Line Probe

Assay) bao gồm kỹ thuật PCR và gắn kết các đoạn gene sau khi được nhân lên vào

màng lai (STRIP) đã gắn sẵn các mẫu dò chuyên biệt (oligonucleotide probes).

Mẫu dò cho phép xác định vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis complex) có

thể liên kết đặc hiệu với các đoạn gene được nhân lên từ các loài thuộc nhóm này.

Phát hiện các gene rpoB (mã hóa cho tiểu phần β của RNA polymerase) đột

biến mã hóa cho khả năng kháng Rifampicin, gene Kat G (gene mã hóa cho

enzyme catalase – peroxidase) đột biến đột biến mã hóa cho khả năng kháng

Isoniazid ở mức độ cao trên và gene inhA (mã hóa cho một NADH enoyl ACP

reductase) đột biến mã hóa cho khả năng kháng Isoniazid ở mức độ thấp của các

chủng M. tuberculosis.

11 | P a g e

12 | P a g e

4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Kết quả

Không hợp lệ (invalid)

Phân tích kết quả và hướng xử trí tiếp theo

Có thể do thực hiện kỹ thuật không đúng, cần làm lại xét

nghiệm

Không có VK lao. Tuy nhiên, kết quả này không có thể

loại trừ chẩn đoán lao, tuy độ nhạy của MTBDRplus cao

nhưng kết quả có thể âm tính nếu tải lượng vi khuẩn

Không phát hiện VK lao

thấp, nên kết quả này có thể là âm tính giả. Nếu bệnh

(MTB)

cảnh lâm sàng gợi ý cao đến lao, thì cần lặp lại xét

nghiệm. Để chắc chắn chẩn đoán loại trừ cần kết quả

nuôi cấy.

Chẩn đoán lao nhạy cảm thuốc

Phát hiện VK lao + không

Điều trị phác đồ ngắn ngày với 6 tháng, theo khuyến cáo

kháng RIF và INH *

của RNTCP/WHO

Chỉ kháng với RIF/INH kháng đơn thuốc (monoresistant MTB) – không phải là MDR-TB. Tuy nhiên

những bệnh nhân này vẫn có tiên lượng hiệu quả điều trị

Phát hiện VK lao + chỉ

kém hơn và nguy cơ khuếch đại chủng kháng thuốc so

kháng RIF hoặc INH *

với nhóm nhạy cảm. Vì vậy cần nuôi cấy và làm KSĐ để

lựa chọn thuốc phù hợp

Có tính gợi ý cao đến MDR-TB, nhưng cần phân tích

trong bối cảnh các nguy cơ của kháng thuốc.

Nếu bệnh nhân đã có tiền sử điều trị lao hoặc đã thất bại

điều trị với các thuốc kháng lao hạng 1 thì nguy cơ

Phát hiện VK lao + kháng MDR-TB là cao. Ở bệnh nhân như vậy, một kết quả

RIF và INH *

kháng rifampin (RIF) là đủ để bắt đầu phác đồ cho lao đa

kháng thuốc. Đồng thời cần nuôi cấy mẫu trong môi

trường lỏng và làm kháng sinh đồ (KSĐ). Sau khi có kết

quả KSĐ sau 2-3 tuần, dựa trên kết quả thì có thể thay

đổi các thuốc trong phác đồ cho phù hợp.

13 | P a g e

5. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO CỦA WHO

– Khuyến cáo áp dụng LPA là phải làm xét nghiệm trên tiêu bản AFB đàm (+)

(trực tiếp) hoặc nuôi cấy phân lập được vi khuẩn lao (gián tiếp) từ bệnh phẩm

cả ở phổi và ngoài phổi.

– LPA không được khuyến cáo cho xét nghiệm trực tiếp trên tiêu bản AFB đàm (-)

– LPA được áp dụng để phát hiện vi khuẩn lao và chẩn đoán lao đa kháng thuốc.

Tuy nhiên do độ nhạy của xét nghiệm này đối với phát hiện kháng với

Rifampicin và Isoniazid là khác nhau (độ nhạy Isoniazid khoảng 85%) cho nên

nhìn chung độ chính xác của nó trong chẩn đoán lao đa kháng thuốc bị giảm

bớt.

– Kháng sinh đồ vẫn cần thiết để chẩn đoán và kiểm soát sự xuất hiện của kháng

thuốc đối với các thuốc kháng lao khác.

– Kháng sinh đồ với Isoniazid vầm được dùng để đánh giá bệnh nhân khi LPA cho

kết quả không kháng với Isoniazid. Điều này đặc biệt quan trọng cho những

cộng đồng có tỷ lệ kháng Isoniazid cao.

– Những khuyến cáo này vẫn được áp dụng cho việc sử dụng LPA ở trẻ em.

14 | P a g e

6. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM

LINE PROBE ASSAY (LPA) trong phát hiện lao kháng thuốc hạng 1

Ưu điểm

– Phát hiện lao kháng RIF & INH

cùng lúc, trên cùng 1 mẫu bệnh

phẩm

– Thời gian cho kết quả nhanh chóng

khoảng 8h

Nhược điểm

– Không dùng để theo dõi kết quả

điều trị được

– Không thể dùng để chỉ định thuốc

kháng lao hạng 2 cho bệnh nhân

MDR-TB

– Vẫn cần kết quả nuôi cấy và

kháng sinh đồ

– Có thể xét nghiệm nhiều mẫu cùng

lúc (lên đến 48 mẫu)

– Phụ thuộc kết quả tiêu bản: Chỉ

được làm ở tiêu bản AFB (+) hoặc

tiêu bản AFB (-) có nuôi cấy (+)

– Đặc hiệu cho VK lao, phát hiện phức

hợp DNA vi khuẩn. Giúp chẩn đoán – Cần yêu cầu phòng thí nghiệm kỹ

phân biệt VK lao với các Mycobacteria

thuật cao và trình độ kỹ thuật viên

khác

– Phát hiện kháng INH với độ nhạy

thấp hơn kỹ thuật nuôi cấy

(khoảng 85%)

– Kết quả dương tính giả với kháng

RIF/INH

15 | P a g e

16 | P a g e

Theo một nghiên cứu phân tích tổng hợp năm 2008, thì kỹ thuật Genotype

MTBDRplus có độ nhạy 98.1% với RIF và 84.3% với INH. Điều này cho thấy xét

nghiệm này vẫn có thể cho kết quả âm tính nếu tải lượng vi khuẩn thấp. Nên nếu

bệnh cảnh lâm sàng hướng đến lao nhiều thì cần làm thêm các xét nghiệm khác để

chắc chắn.

Vì vậy, kết quả xét nghiệm luôn cần phân tích kết hợp trong từng bối cảnh

lâm sàng cụ thể. Một kết quả kháng với RIF và INH thì cần đánh giá thêm nguy cơ

kháng thuốc của bệnh nhân, tỷ lệ kháng thuốc trong cộng đồng. Ở 1 bệnh nhân

không có nguy cơ thì đây có thể là dương tính giả và cần phân tích cẩn thận. Cũng

giống như vậy, nếu bệnh nhân thuộc đối tượng nguy cơ cao khang thuốc hay thất

bại điều trị mà kết quả âm tính thì cũng cần đánh giá lại và xác định băng kháng

sinh đồ.

7. KẾT LUẬN

Kỹ thuật Genotype MTBDRplus dựa trên công nghệ LPA là một kỹ

thuật có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho kết quả nhanh chóng trong

chẩn đoán lao kháng Rifampicin và Isoniazid. Cũng dựa trên công

nghệ này các kỹ thuật tiên tiến hơn đã được ra đời như SL-LPA

(second-line line probe assays) giúp phát hiện các chủng vi khuẩn

kháng thuốc kháng lao hạng 2. Đó là những thành tựu to lớn đóng

góp có thể lựa chọn phác đồ điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân, qua đó có thể

giảm sự tiến triển bệnh, tỷ lệ tử vong, cũng như kiểm soát sự lan tràn của chủng vi

khuẩn lao kháng thuốc đang hoành hành trên toàn cầu, và cùng giúp sức để đem lại

một thế giới tốt đẹp hơn không còn bệnh lao.

17 | P a g e

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ausie Nkhi. Tuberculosis diagnosis and management. (2017)

2. Daphne I Ling, Alice A Zwerling and Madhukar Pai. Rapid diagnosis

of drug- resistant TB using line probe assays: from evidence to policy.

(2008)

3. Elina Maharjan, Narayan Dutt Pant, Sanjeev Neupane, Jyoti Amatya

and Bhawana Shrestha Use of Genotype MTBDRplus Assay for

Diagnosis of Multidrug-Resistant Tuberculosis in Nepal. (2017)

4. IPAQT. Technical FAQs on Hain Genotype MTBDRplus Line Probe

Assay

5. Heidi Albert, FIND. The Hain test: new reports from South Africa and

Tanzania

6. Khairunisa Suleiman. An ACTIVIST’S guide to Tuberculosis

Diagnostic Tools. (2017)

7. Ling DI, Zwerling A, Pai M. GenoType MTBDR assays for the

diagnosis of multidrug-resistant tuberculosis: a meta-analysis. (2008)

8. Morgan M, Kalantri S, Flores L, Pai M. A commercial line probe assay

for the rapid detection of rifampicin resistance in Mycobacterium

tuberculosis: a systematic review and meta-analysis. (2005)

9. World Health Organization. Global Tuberculosis report. (2014)

10. World Health Organization. Molecular Line probe assay for the

dectection of resistance to Isoniazid and Rifampicin.

18 | P a g e

0.2, những tiếng cười trong từng bài giảng, những lần cùng thao tác nhóm vớinhau, cùng trải qua những giờ lâm sàng với nhau, và cùng lo ngại làm thế nào để vượtqua kì thi “ dễ rớt mà khó đậu ” của bộ môn … nhưng chính điều đó đã làm chochúng em quý trọng những giờ lâm sàng này, nó giúp em biết mình còn thiếu sótrất nhiều, tạo động lực để trau dồi thêm trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hùng, cô Nguyễn Thị Bình Nguyên Bộ môn Lao trường Đại Học Y Dược Huế, cùng toàn thể những bác sĩ, cán bộ, nhânviên đang thao tác tại khoa lao, bệnh viện Trung Ương Huế đã rất nhiệt tình chỉbảo, giảng dạy, truyền thụ những kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm tay nghề rất hữu dụng cũng như tạođiều kiện tốt nhất cho chúng em học tập, để chúng em trau dồi thêm kỹ năng và kiến thức vàtrang bị thêm nhiều kỹ năng và kiến thức lâm sàng thiết yếu. Hình ảnh của thầy Hùng – ngườithầy luôn tận tụy hết mình vì sự nghiệp giảng dạy, những bài giảng mê hoặc, nhữngcâu nói thân quen, những bài học kinh nghiệm quý giá của thầy ; và hình ảnh cô Nguyên với nụcười tỏa nắng, luôn thân thiện, nhiệt tình giúp sức chúng em. Đó sẽ là những kỷniệm mà em có lẽ rằng sẽ không khi nào quên và là hành trang theo em trong suốt cuộcđời này. Cuối cùng, chúng em xin chúc quý thầy cô và những bác sĩ, cán bộ, nhân viênsức khỏe, để tiếp bước cho sự nghiệp truyền đạt những kỹ năng và kiến thức cho những thế hệhọc sinh tiếp theo và vững bước trên con đường cứu người. Chúc thầy luôn khỏe, chúc cô luôn trẻ và chúc bộ môn sớm tìm được người kế tục, một người đủ tài vàtâm như thầy cô để hoàn toàn có thể liên tục sự nghiệp trồng người này. Em xin chân thành cảm ơn ! 4 | Page1. ĐẶT VẤN ĐỀLao là một yếu tố sức khỏe thể chất toàn thế giới, lúc bấy giờ tỉ lệ mới mắc và tỷ suất tử vongcủa lao còn khá cao và hơn nữa vấn đề lao kháng thuốc đang trong thực trạng báođộng gây nhiều khó khăn vất vả trong việc điều trị và những chương trình chống lao ở cácnước đang tăng trưởng. Theo báo cáo giải trình toàn thế giới về bệnh lao và trấn áp bệnh laonăm năm trước của Tổ chức Y tế quốc tế, hiện có 1/3 dân số quốc tế đã nhiễm lao. Bệnhlao là nguyên do gây tử trận đứng hàng thứ 2 trong những bệnh nhiễm trùng. Tìnhhình dịch tễ lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp và xảy ra ở hầu hết cácquốc gia. Ước tính năm 2013, trên toàn quốc tế có 12 triệu người hiện mắc lao, 9 triệungười mới mắc lao, 13 % dân số mắc lao có đồng nhiễm HIV, 1 triệu rưỡi người tửvong do lao, trong đó 0,36 triệu người tử trận có đồng nhiễm HIV, 65.000 ngườimắc lao đa kháng thuốc. Tỷ lệ lao đa kháng thuốc : 3,5 % trong số bệnh nhân mới và 29,5 % trong sốbệnh nhân đã từng điều trị lao. Ước tính có 480.000 người mắc lao đa kháng thuốc ( MDR-TB ), trong đó có khoảng chừng 9 % là lao siêu kháng ( XDR-TB ). Tỷ lệ điều trịthành công đa kháng trên toàn thế giới mới đạt 48 %. Chính vì vậy việc phát hiện nhữngtrường hợp lao đa kháng, siêu kháng thuốc là cực kỳ quan trọng để hoàn toàn có thể lựa chọnphác đồ điều trị thích hợp, qua đó hoàn toàn có thể giảm sự tiến triển bệnh, tỷ suất tử trận cũngnhư lan tràn của chủng vi trùng lao kháng thuốc. 5 | PageLao đa kháng thuốc là chủng vi trùng lao kháng với ít nhật 2 thuốc chốnglao hạng 1 là rifampicin ( RIF ) and isoniazid ( INH ), điều này làm cho việc điều trịkém hiệu suất cao, tốn kém, và hoàn toàn có thể dẫn đến thất bại điều trị hoặc tái phát. Để có thểkiểm soát hiệu suất cao MDR-TB, thì pahcs đồ điều trị cần phải tùy theo sự nhạy cảmcủa chủng vi trùng lao với thuốc ở từng bệnh nhân riêng không liên quan gì đến nhau. WHO khuyến cáotiêu chuẩn vàng của điều trị lao kháng thuốc là cần làm kháng sinh đồ nhìn nhận sựnhạy cảm vi trùng lao với thuốc thường quy, tuy nhiên thời hạn để có tác dụng kháchậm ( từ 25 ngày cho đến hơn 2 tháng ). Nếu như vậy thì quy trình điều trị chobệnh nhân sẽ bị trì hoãn từ đó làm tăng rủi ro tiềm ẩn thất bại điều trị và trấn áp sự lâylan chủng vi trùng lao kháng thuốc. 6 | PageChính do đó cần có một xét nghiệm đơn thuần, cho hiệu quả nhanh gọn, hiệuquả để hoàn toàn có thể giúp khắc phục nhưng điều này. Dựa trên những dẫn chứng vàkhuyến cáo của những chuyên viên năm 2008, WHO đã đồng ý chấp thuận việc sử dụng kỹthuật phân tử LPA ( line-probe assays ) trong việc chẩn đoán nhanh chủng MDR-TBở những bệnh nhân có rủi ro tiềm ẩn. Đây là những xét nghiệm hoàn toàn có thể cho hiệu quả nhanhchóng sau 8 giờ với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Điều này sẽ giúp những bác sĩ lâmsàng lựa chọn phác đồ điều trị tương thích, cũng như có ích trong việc trấn áp tìnhtrạng kháng thuốc ngày càng ngày càng tăng. 7 | Page2. GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT LPA VÀ CÁC BẰNG CHỨNGKỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong chẩn đoán lao đã được công nhậnrộng rãi giúp chẩn đoán nhanh gọn với độ nhạy độ đặc hiệu cao, đặc biệt quan trọng có thểthực hiện trực tiếp trên những mẫu bệnh phẩm lâm sàng như đàm. Trong sự tiến bộkhông ngừng đó, thì kỹ thuật LPA cho thấy những triển vọng và hiệu suất cao cũng nhưlợi ích to lớn. Hiện nay, có 2 kỹ thuật LPA đã được kinh doanh thương mại hóa và ứng dụng rộng rãilà : the INNO-LiPA ® Rif. TB kit ( Innogenetics NV, Gent, Belgium ) ( Figure 1 ) andthe GenoType ® MTBDRplus assay ( Hain Lifescience GmbH, Nehren, Germany ) ( Figure 2 ). Sau khi những kỹ thuật này được trình làng thì những điều tra và nghiên cứu đã được thựchiện để nhìn nhận mức hiệu suất cao cũng như độ đúng chuẩn trong chẩn đoán của chúng. 8 | PageKết quả từ những nghiên cứu và điều tra mạng lưới hệ thống so với việc sử dụng kỹ thuật LPA trong chẩn đoán lao kháng thuốcTrọng tâmnghiên cứuPhát hiện nhanhkháng RifampicinPhát hiện nhanhkháng Rifampicin vàIsoniazidTestđánh giáINNO-LiPA ® Rif. TBGenoType ® MTBDR vàGenoType ® MTBDRplusSố nghiêncứu phântích-tổnghợpCỡ mẫu15334914 ( Rifampicin ) 15 ( Isoniazid ) 1738S ố nghiêncứu làm xétnghiệm trựctiếp trênbệnh phẩmlâm sàngKết quả và kết luận12 trên 14 nghiên cứu và điều tra vận dụng LiPA trên bệnhphẩm đã cô lập vi trùng lao cho tác dụng với độ nhạycủa xét nghiệm trên 95 %, độ đặc hiệu là 100 %. 4 nghiên cứu và điều tra làm xét nghiệm trực tiếp trên bệnhphẩm lâm sàng có độ đặc hiệu là 100 %, độ nhạy từ 80100 % Nhìn chung kỹ thuật LiPA cho tác dụng với độchính xác rất cao trên bệnh phẩm đã cô lập VK ; đối vớicác điều tra và nghiên cứu xét nghiệm trực tiếp trên bệnh phẩmlâm sàng cần nhiều dẫn chứng hơn9 ( Rifampicin ) 10 ( Isoniazid ) RefKháng Rifampicin : độ nhạy ( 98.1 % ; 95 % CI : 95.9 – 99.1 ), độ đặc hiệu ( 98.7 % ; 95 % CI 97.3 – 99.4 ). Tỷ lệ pháthiện kháng Rifampicin cao và cố định và thắt chặt qua toàn bộ cácnhóm nghiên cứu và điều tra, những kỹ thuật khác nhau và loại mẫubệnh phẩm khác nhau. Kháng Isoniazid : độ nhạy thấp hơn ( 84.3 % ; 95 % CI : 76.6 – 89.8 ), độ đặc hiệu ( 99.5 % ; 95 % CI : 97.5 – 99.9 ) vẫn ở mức caoNhìn chung, kỹ thuật GenoType MDTBR có độchính xác tuyệt vời trong chẩn đoán kháng Rifampicin, ngay cả khi dùng trên bệnh phẩm lâm sàng ; trong khiđối với Isoniazid thì độ nhạy thấp hơn và biến hóa, cònđộ đặc hiệu vẫn rất cao9 | Page [ 8 ] [ 7 ] 10 | P a g e3. NGUYÊN LÝKỹ thuật Genotype MTBDRplus dựa trên công nghệ tiên tiến LPA ( Line ProbeAssay ) gồm có kỹ thuật PCR và kết nối những đoạn gene sau khi được nhân lên vàomàng lai ( STRIP ) đã gắn sẵn những mẫu dò chuyên biệt ( oligonucleotide probes ). Mẫu dò được cho phép xác lập vi trùng lao ( Mycobacterium tuberculosis complex ) cóthể link đặc hiệu với những đoạn gene được nhân lên từ những loài thuộc nhóm này. Phát hiện những gene rpoB ( mã hóa cho tiểu phần β của RNA polymerase ) độtbiến mã hóa cho năng lực kháng Rifampicin, gene Kat G ( gene mã hóa choenzyme catalase – peroxidase ) đột biến đột biến mã hóa cho năng lực khángIsoniazid ở mức độ cao trên và gene inhA ( mã hóa cho một NADH enoyl ACPreductase ) đột biến mã hóa cho năng lực kháng Isoniazid ở mức độ thấp của cácchủng M. tuberculosis. 11 | P a g e12 | P a g e4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢKết quảKhông hợp lệ ( invalid ) Phân tích hiệu quả và hướng xử trí tiếp theoCó thể do thực thi kỹ thuật không đúng, cần làm lại xétnghiệmKhông có VK lao. Tuy nhiên, hiệu quả này không có thểloại trừ chẩn đoán lao, tuy độ nhạy của MTBDRplus caonhưng hiệu quả hoàn toàn có thể âm tính nếu tải lượng vi khuẩnKhông phát hiện VK laothấp, nên tác dụng này hoàn toàn có thể là âm tính giả. Nếu bệnh ( MTB ) cảnh lâm sàng gợi ý cao đến lao, thì cần lặp lại xétnghiệm. Để chắc như đinh chẩn đoán loại trừ cần kết quảnuôi cấy. Chẩn đoán lao nhạy cảm thuốcPhát hiện VK lao + khôngĐiều trị phác đồ ngắn ngày với 6 tháng, theo khuyến cáokháng RIF và INH * của RNTCP / WHOChỉ kháng với RIF / INH kháng đơn thuốc ( monoresistant MTB ) – không phải là MDR-TB. Tuy nhiênnhững bệnh nhân này vẫn có tiên lượng hiệu suất cao điều trịPhát hiện VK lao + chỉkém hơn và rủi ro tiềm ẩn khuếch đại chủng kháng thuốc sokháng RIF hoặc INH * với nhóm nhạy cảm. Vì vậy cần nuôi cấy và làm KSĐ đểlựa chọn thuốc phù hợpCó tính gợi ý cao đến MDR-TB, nhưng cần phân tíchtrong toàn cảnh những rủi ro tiềm ẩn của kháng thuốc. Nếu bệnh nhân đã có tiền sử điều trị lao hoặc đã thất bạiđiều trị với những thuốc kháng lao hạng 1 thì nguy cơPhát hiện VK lao + kháng MDR-TB là cao. Ở bệnh nhân như vậy, một kết quảRIF và INH * kháng rifampin ( RIF ) là đủ để khởi đầu phác đồ cho lao đakháng thuốc. Đồng thời cần nuôi cấy mẫu trong môitrường lỏng và làm kháng sinh đồ ( KSĐ ). Sau khi có kếtquả KSĐ sau 2-3 tuần, dựa trên tác dụng thì hoàn toàn có thể thayđổi những thuốc trong phác đồ cho tương thích. 13 | P a g e5. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO CỦA WHO – Khuyến cáo vận dụng LPA là phải làm xét nghiệm trên tiêu bản AFB đàm ( + ) ( trực tiếp ) hoặc nuôi cấy phân lập được vi trùng lao ( gián tiếp ) từ bệnh phẩmcả ở phổi và ngoài phổi. – LPA không được khuyến nghị cho xét nghiệm trực tiếp trên tiêu bản AFB đàm ( – ) – LPA được vận dụng để phát hiện vi trùng lao và chẩn đoán lao đa kháng thuốc. Tuy nhiên do độ nhạy của xét nghiệm này so với phát hiện kháng vớiRifampicin và Isoniazid là khác nhau ( độ nhạy Isoniazid khoảng 85 % ) cho nênnhìn chung độ đúng mực của nó trong chẩn đoán lao đa kháng thuốc bị giảmbớt. – Kháng sinh đồ vẫn thiết yếu để chẩn đoán và trấn áp sự Open của khángthuốc so với những thuốc kháng lao khác. – Kháng sinh đồ với Isoniazid vầm được dùng để nhìn nhận bệnh nhân khi LPA chokết quả không kháng với Isoniazid. Điều này đặc biệt quan trọng quan trọng cho nhữngcộng đồng có tỷ suất kháng Isoniazid cao. – Những khuyến nghị này vẫn được vận dụng cho việc sử dụng LPA ở trẻ nhỏ. 14 | P a g e6. ƯU – NHƯỢC ĐIỂMLINE PROBE ASSAY ( LPA ) trong phát hiện lao kháng thuốc hạng 1 Ưu điểm – Phát hiện lao kháng RIF và INHcùng lúc, trên cùng 1 mẫu bệnhphẩm – Thời gian cho hiệu quả nhanh chóngkhoảng 8 hNhược điểm – Không dùng để theo dõi kết quảđiều trị được – Không thể dùng để chỉ định thuốckháng lao hạng 2 cho bệnh nhânMDR-TB – Vẫn cần hiệu quả nuôi cấy vàkháng sinh đồ – Có thể xét nghiệm nhiều mẫu cùnglúc ( lên đến 48 mẫu ) – Phụ thuộc hiệu quả tiêu bản : Chỉđược làm ở tiêu bản AFB ( + ) hoặctiêu bản AFB ( – ) có nuôi cấy ( + ) – Đặc hiệu cho VK lao, phát hiện phứchợp DNA vi trùng. Giúp chẩn đoán – Cần nhu yếu phòng thí nghiệm kỹphân biệt VK lao với những Mycobacteriathuật cao và trình độ kỹ thuật viênkhác – Phát hiện kháng INH với độ nhạythấp hơn kỹ thuật nuôi cấy ( khoảng chừng 85 % ) – Kết quả dương thế giả với khángRIF / INH15 | P a g e16 | P a g eTheo một nghiên cứu và điều tra nghiên cứu và phân tích tổng hợp năm 2008, thì kỹ thuật GenotypeMTBDRplus có độ nhạy 98.1 % với RIF và 84.3 % với INH. Điều này cho thấy xétnghiệm này vẫn hoàn toàn có thể cho tác dụng âm tính nếu tải lượng vi trùng thấp. Nên nếubệnh cảnh lâm sàng hướng đến lao nhiều thì cần làm thêm những xét nghiệm khác đểchắc chắn. Vì vậy, tác dụng xét nghiệm luôn cần nghiên cứu và phân tích phối hợp trong từng bối cảnhlâm sàng đơn cử. Một tác dụng kháng với RIF và INH thì cần nhìn nhận thêm nguy cơkháng thuốc của bệnh nhân, tỷ suất kháng thuốc trong hội đồng. Ở 1 bệnh nhânkhông có rủi ro tiềm ẩn thì đây hoàn toàn có thể là dương thế giả và cần nghiên cứu và phân tích cẩn trọng. Cũnggiống như vậy, nếu bệnh nhân thuộc đối tượng người tiêu dùng rủi ro tiềm ẩn cao khang thuốc hay thấtbại điều trị mà hiệu quả âm tính thì cũng cần nhìn nhận lại và xác lập băng khángsinh đồ. 7. KẾT LUẬNKỹ thuật Genotype MTBDRplus dựa trên công nghệ LPA là một kỹthuật có độ nhạy độ đặc hiệu cao cho hiệu quả nhanh gọn trongchẩn đoán lao kháng Rifampicin và Isoniazid. Cũng dựa trên côngnghệ này những kỹ thuật tiên tiến và phát triển hơn đã được sinh ra như SL-LPA ( second-line line probe assays ) giúp phát hiện những chủng vi khuẩnkháng thuốc kháng lao hạng 2. Đó là những thành tựu to lớn đónggóp hoàn toàn có thể lựa chọn phác đồ điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân, qua đó có thểgiảm sự tiến triển bệnh, tỷ suất tử trận, cũng như trấn áp sự lan tràn của chủng vikhuẩn lao kháng thuốc đang hoành hành trên toàn thế giới, và cùng giúp sức để đem lạimột quốc tế tốt đẹp hơn không còn bệnh lao. 17 | P a g eTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ausie Nkhi. Tuberculosis diagnosis and management. ( 2017 ) 2. Daphne I Ling, Alice A Zwerling and Madhukar Pai. Rapid diagnosisof drug – resistant TB using line probe assays : from evidence to policy. ( 2008 ) 3. Elina Maharjan, Narayan Dutt Pant, Sanjeev Neupane, Jyoti Amatyaand Bhawana Shrestha Use of Genotype MTBDRplus Assay forDiagnosis of Multidrug-Resistant Tuberculosis in Nepal. ( 2017 ) 4. IPAQT. Technical FAQs on Hain Genotype MTBDRplus Line ProbeAssay5. Heidi Albert, FIND. The Hain test : new reports from South Africa andTanzania6. Khairunisa Suleiman. An ACTIVIST’S guide to TuberculosisDiagnostic Tools. ( 2017 ) 7. Ling DI, Zwerling A, Pai M. GenoType MTBDR assays for thediagnosis of multidrug-resistant tuberculosis : a meta-analysis. ( 2008 ) 8. Morgan M, Kalantri S, Flores L, Pai M. A commercial line probe assayfor the rapid detection of rifampicin resistance in Mycobacteriumtuberculosis : a systematic review and meta-analysis. ( 2005 ) 9. World Health Organization. Global Tuberculosis report. ( năm trước ) 10. World Health Organization. Molecular Line probe assay for thedectection of resistance to Isoniazid and Rifampicin. 18 | P a g e

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories