Khái quát chung về đối tượng kiểm toán và khách thể kiểm toán – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 235.16 KB, 13 trang )

1.1. Đối tượng kiểm toán

 Khái niệm: Đối tượng kiểm toán là các thực trạng

hoạt động cần được kiểm toán, quan trọng và chủ yếu là

thực trạng hoạt động tài chính.

 Các yếu tố cấu thành đối tượng kiểm toán:

Thực trạng hoạt động tài chính

Tài liệu kế toán

Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính

Hiệu quả và hiệu năng

1.2. Khách thể kiểm toán

 Khái niệm: Khách thể kiểm toán là nơi mà hoạt động

kiểm toán diễn ra.

 Phân loại khách thể kiểm toán:

 Theo tính pháp lý, khách thể kiểm toán bao gồm

• Khách thể kiểm toán bắt buộc

• Khách thể kiểm toán tự nguyện

 Theo mối quan hệ giữa chủ thể kiểm toán và khách

thể kiểm toán, khách thể kiểm toán bao gồm:

• Khách thể của KT Nhà nước

• Khách thể của KT Độc lập

• Khách thể của KT Nội bộ

1.3. Một cuộc kiểm toán

 Khái niệm: Một cuộc kiểm toán là mỗi lần kiểm toán,

một chủ thể kiểm toán được gắn với một khách thể kiểm

toán để thực hiện một nhiệm vụ xác định.

 Các yếu tố của một cuộc kiểm toán:

Đối tượng kiểm toán

Chủ thể tiến hành kiểm toán

Khách thể kiểm toán tương ứng

Thời hạn kiểm toán cụ thể

Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán

2.1. Các yếu tố cấu thành

đối tượng kiểm toán

a. Thực trạng hoạt động tài chính

b. Tài liệu kế toán

c. Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính

d. Hiệu quả và hiệu năng

a. Thực trạng hoạt động tài chính

 Khái niệm: Hoạt động tài chính là dùng tiền để giải

quyết các mối quan hệ kinh tế trong đầu tư, trong kinh

doanh, trong phân phối và thanh toán nhằm đạt tới lợi

ích kinh tế xác định.

 Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động tài chính:

 Hoạt động tài chính phải có kế hoạch

 Hoạt động tài chính phải đảm bảo tiết kiệm và có lợi

 Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ tài

chính

1. Thực trạng hoạt động tài chính

 Đặc điểm của hoạt động tài chính:

 Hoạt động tài chính là hết sức phức tạp và đa dạng. Do đó, một phần

thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trên tài liệu kế toán

nhưng một phần khác của thực trạng hoạt động tài chính không phản

ánh trên tài liệu kế toán và tài liệu khác có liên quan. Để thực hiện chức

năng xác minh, kiểm toán đã xây dựng hệ thống phương pháp kiểm

toán bao gồm 2 phân hệ :

 Phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu trực

tiếp, đối chiếu lôgic): áp dụng phần thực trạng hoạt động tài chính phản

ánh trên tài liệu kế toán.

 Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm và điều

tra): áp dụng phần thực trạng hoạt động tài chính không phản ánh trên

tài liệu kế toán và các tài liệu khác có liên quan.

 Đối tượng kiểm toán đa dạng và phức tạp. Trong cuộc kiểm toán, KTV

không thể tiến hành kiểm toán 100% đối tượng kiểm toán để thu thập

bằng chứng kiểm toán có tính hiệu lực và đầy đủ, KTV đã xây dựng

phương pháp kiểm toán thích hợp là phương pháp chọn mẫu.

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories