Khái niệm về thảm thực vật . Đơn vị cơ bản trong hệ thống phân loại thảm

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 110 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

+ Quần xã sinh vật: là một tập hợp các quấn thể sinh vật thuộc các lồi

khác nhau được hình thành trong một q trình lịch sử, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định gọi là sinh cảnh. Nhờ các mối liên hệ sinh thái

tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

+ Quần thế sinh vật: Là một nhóm các cá thể cùng koài, cùng sinh

sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh, trong đó giữa các cá thể có thể giao phối để sinh ra con cái sinh sản hữu tính

1.2. Nghiên cứu về thảm thực vật.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài của tôi chỉ nghiên cứu ở mức độ cho phép đó là nghiên cứu về một số trạng thái thảm thực vật chính

trong khu vực nghiên cứu .

1.2.1. Khái niệm về thảm thực vật .

Từ trước đến nay, trong lịch sử phát triển của nhân loại, con người đã biết phân biệt loài cây này với loài cây khác, loài cỏ này với loài cỏ khác.

Đồng thời cũng nhận thức được khu hệ thực vật bao gồm các loài cây, loài cỏ phân bố ở một pham vi nhất định nào đó. Vậy “ Thảm thực vật ” là gì?

Cũng như đã nói ở trên: Là tồn bộ lớp thảm thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật trên bề mặt trái đất.

Bên cạnh đó cũng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong nước cũng như nước ngoài của các nhà khoa học về Thảm thực vật và đưa ra các khai

niệm khác nhau. Theo J.Schmithusen 1959 [21] cho rằng: Thảm thực vật là lớp thực bì

của trái đất và các bộ phận hợp thành khác nhau của nó. Theo Thái Văn Trừng 1970 [39] cho rằng: Thảm thực vật là các Quần

thể thực vật phủ trên bề mặt trái đất như một tấm thảm xanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Trần Đình Lý 1998 [21] cho rằng: Thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật ở trên tồn bộ bề

mặt của trái đất. Theo Trần Đình Lý 1999 [21] kết luận rằng: Sự khác nhau giữa Thảm

thực vật và rừng dựa trên sự có mặt của một lượng cây gỗ có chiều cao và độ lớn nhất định. Các thong số này được khái quát bằng tỷ lệ độ tàn che của cây

gỗ có chiều cao từ 5m trỏ lên so với đất rừng k: Độ tàn che k 0,3 chưa có rừng; k: 0,3 – 0,6 rừng thưa; k 0,6 rừng kín.

Như vậy: Thảm thực vật mới chỉ là một khái niệm chung chưa chỉ rõ

đăc trưng hay phạm vi không gian của một đối tượng cụ thể. Nó chỉ có nội hàm cụ thể khi có tính ngữ kèm theo như “Thảm thực vật Mê Linh” hay

“Thực vật Tam Đảo”, Thảm thực vật cây bụi, Thảm thực vật trên đất cát ven biển…v.v.

1.2.2. Đơn vị cơ bản trong hệ thống phân loại thảm thƣ̣c vật

Trong tự nhiên, TTV tồn tại ở rất nhiều trạng thá i khác nhau. Vì vậy, để phân loại chuẩn xác các trạng thái TTV khác nhau đó, các nhà khoa học phân

loại học phải dựa vào yếu tố cơ bản và mấu chốt nhất đó là : Đơn vị phân loại TTV. Thành phần chủ yếu trong thảm thực vậ

t: Cá thể của các loài cây cỏ, nhưng đối tượng nghiên cứu của TTV là những tập thể cây cối

, được hình thành từ số lượng lớn hay n hỏ các cá thể của các loài thực vật.

Trong bảng hệ thống phân loại thực vật thì Loài Species là đơn vị

phân loại cơ bản. Vậy, đối tượng nào là đơn vị phân loại cơ sở của TTV ? Trên thế giới ,

hiện nay vẫn tồn tại hai trường phái khác nhau về quan điểm chọn đối tượng làm tiêu chuẩn trọng tâm .

Trường phái th ứ nhất lấy thành phần loài TV làm tiêu chuẩn chủ yếu để phân loại TTV và coi Quần hợp Association là đơn vị cơ sở cho phân loại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn

TTV. Đây là một loại hình TTV che phủ trên một vùng rộng lớn. Đại diện cho trường phái này là J.Braun-Blanquet, R.Schubert, H.J.Mueller và nhiều học

giả Tây Âu khác. Trường phái thứ hai lấy hình thái ngoại mạo và cấu trúc làm tiêu chuẩn

chủ yếu để phân loại TTV, coi Quần hệ

Formation hay kiểu TTV Vegetationtype là đ ơn vị phân loại cơ bản của TTV. Đây là những tập thể

cây cỏ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do tập hợp của những loài cây cỏ khác loài, nhưng cùng chung một dạng sống ưu thế

Hội nghị quố tế ngành Thực Vật Học lần II tại Paris, 1954. Đại diện cho trường

phái này là A .H.R.Grisebach 1838, J.Schroeter. Quan điểm này cũng được Xukatsev và Thái Văn Trừng áp dụng .

Tóm lại, tuy rằng cùng một đối tượng là TTV nhưng tiêu ch uẩn đánh

giá khác nhau đã có hai khái niệm và đơn vị phân loại khác nhau và cũng từ đó có hệ thống phân chia khác nhau về TTV .

1.2.3. Nguyên tắc phân loại thảm thực vật

Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài của tôi chỉ nghiên cứu ở mức độ cho phép đó là nghiên cứu về một số trạng thái thảm thực vật chínhtrong khu vực nghiên cứu .Từ trước đến nay, trong lịch sử phát triển của nhân loại, con người đã biết phân biệt loài cây này với loài cây khác, loài cỏ này với loài cỏ khác.Đồng thời cũng nhận thức được khu hệ thực vật bao gồm các loài cây, loài cỏ phân bố ở một pham vi nhất định nào đó. Vậy “ Thảm thực vật ” là gì?Cũng như đã nói ở trên: Là tồn bộ lớp thảm thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật trên bề mặt trái đất.Bên cạnh đó cũng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong nước cũng như nước ngoài của các nhà khoa học về Thảm thực vật và đưa ra các khainiệm khác nhau. Theo J.Schmithusen 1959 [21] cho rằng: Thảm thực vật là lớp thực bìcủa trái đất và các bộ phận hợp thành khác nhau của nó. Theo Thái Văn Trừng 1970 [39] cho rằng: Thảm thực vật là các Quầnthể thực vật phủ trên bề mặt trái đất như một tấm thảm xanh.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vnTheo Trần Đình Lý 1998 [21] cho rằng: Thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật ở trên tồn bộ bềmặt của trái đất. Theo Trần Đình Lý 1999 [21] kết luận rằng: Sự khác nhau giữa Thảmthực vật và rừng dựa trên sự có mặt của một lượng cây gỗ có chiều cao và độ lớn nhất định. Các thong số này được khái quát bằng tỷ lệ độ tàn che của câygỗ có chiều cao từ 5m trỏ lên so với đất rừng k: Độ tàn che k 0,3 chưa có rừng; k: 0,3 – 0,6 rừng thưa; k 0,6 rừng kín.Như vậy: Thảm thực vật mới chỉ là một khái niệm chung chưa chỉ rõđăc trưng hay phạm vi không gian của một đối tượng cụ thể. Nó chỉ có nội hàm cụ thể khi có tính ngữ kèm theo như “Thảm thực vật Mê Linh” hay“Thực vật Tam Đảo”, Thảm thực vật cây bụi, Thảm thực vật trên đất cát ven biển…v.v.Trong tự nhiên, TTV tồn tại ở rất nhiều trạng thá i khác nhau. Vì vậy, để phân loại chuẩn xác các trạng thái TTV khác nhau đó, các nhà khoa học phânloại học phải dựa vào yếu tố cơ bản và mấu chốt nhất đó là : Đơn vị phân loại TTV. Thành phần chủ yếu trong thảm thực vật: Cá thể của các loài cây cỏ, nhưng đối tượng nghiên cứu của TTV là những tập thể cây cối, được hình thành từ số lượng lớn hay n hỏ các cá thể của các loài thực vật.Trong bảng hệ thống phân loại thực vật thì Loài Species là đơn vịphân loại cơ bản. Vậy, đối tượng nào là đơn vị phân loại cơ sở của TTV ? Trên thế giới ,hiện nay vẫn tồn tại hai trường phái khác nhau về quan điểm chọn đối tượng làm tiêu chuẩn trọng tâm .Trường phái th ứ nhất lấy thành phần loài TV làm tiêu chuẩn chủ yếu để phân loại TTV và coi Quần hợp Association là đơn vị cơ sở cho phân loạiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vnTTV. Đây là một loại hình TTV che phủ trên một vùng rộng lớn. Đại diện cho trường phái này là J.Braun-Blanquet, R.Schubert, H.J.Mueller và nhiều họcgiả Tây Âu khác. Trường phái thứ hai lấy hình thái ngoại mạo và cấu trúc làm tiêu chuẩnchủ yếu để phân loại TTV, coi Quần hệFormation hay kiểu TTV Vegetationtype là đ ơn vị phân loại cơ bản của TTV. Đây là những tập thểcây cỏ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do tập hợp của những loài cây cỏ khác loài, nhưng cùng chung một dạng sống ưu thếHội nghị quố tế ngành Thực Vật Học lần II tại Paris, 1954. Đại diện cho trườngphái này là A .H.R.Grisebach 1838, J.Schroeter. Quan điểm này cũng được Xukatsev và Thái Văn Trừng áp dụng .Tóm lại, tuy rằng cùng một đối tượng là TTV nhưng tiêu ch uẩn đánhgiá khác nhau đã có hai khái niệm và đơn vị phân loại khác nhau và cũng từ đó có hệ thống phân chia khác nhau về TTV .

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories