Khái niệm kiểm tra, giám sát của Đảng Khái niệm kiểm tra, giám sát của các tổ – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 409 trang )

Chuyên đề 12: KỸ NĂNG KIỂM TRA, GIÁM SÁT Ở XÃ

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA, GIÁM SÁT 1. Khái niệm kiểm tra, giám sát

1.1. Khái niệm kiểm tra, giám sát của Đảng

– Công tác kiểm tra của Đảng là hoạt động của Đảng, được tiến hành đối với tổ chức Đảng và đảng viên, nhằm nắm vững tình hình; nhận xét, đánh giá

việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, các quy định, quyết định của Đảng; xác định sự đúng đắn hay vi phạm của các hành vi có liên quan đến kỷ cương,

kỷ luật của Đảng và đưa ra hình thức xử lý kịp thời, đúng đắn. – Công tác giám sát của Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng. Tổ chức đảng

và đảng viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giám sát theo quy định, nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên chịu sự

giám sát trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, các chỉ thị, các quy định, quyết định của Đảng và đạo đức lối sống theo quy định

của Ban Chấp hành Trung ương.

1.2. Khái niệm kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị – xã hội

– Kiểm tra của các tổ chức chính trị – xã hội là hoạt động xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét việc chấp hành nguyên tắc tổ chức, Điều lệ tổ

chức, thi hành kỷ luật và việc triển khai tổ chức thực hiện những chủ trương, nghị quyết của tổ chức chính trị – xã hội góp phần bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ,

đồn viên và phát hiện những điển hình tiên tiến cũng như những biểu hiện tiêu cực, qua đó đề ra được các chủ trương công tác mới hoặc điều chỉnh các chủ

trương công tác đã ban hành cho phù hợp. – Giám sát của tổ chức chính trị – xã hội được hiểu là việc cơ quan lãnh

đạo của tổ chức chính trị – xã hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan và các cán bộ, hội viên của tổ chức trong việc chấp hành Điều lệ, các

nghị quyết, quy định, quyết định của tổ chức, việc thực hiện chức trách, nhiệm

160

vụ được giao và giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, hội viên theo quy định của tổ chức chính trị – xã hội. Giám sát của tổ chức chính trị – xã hội

khơng mang tính quyền lực.

2. Vai trò của kiểm tra, giám sát ở xã 2.1. Vai trò của kiểm tra, giám sát đối với Đảng

– Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng.

Sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp, quyết liệt đòi hỏi Đảng phải có đường lối, chính sách đúng, có năng lực tổ chức thực hiện cao, đòi hỏi

phải tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời, có hiệu quả. Ngay từ khi mới thành lập và trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi

trọng và tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cơng tác kiểm tra có vị trí cực kỳ

quan trọng trong tồn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu

đáo thì cũng như có ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói rằng: chín phần

mười khuyết điểm trong cơng việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”. Thực tiễn lãnh đạo của Đảng ta từ khi thành lập đến nay đã khẳng định,

kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng.

– Kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng. Khẳng định công tác kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực tiếp, thường

xuyên của mọi tổ chức đảng là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, không chỉ để khắc phục những yếu kém về nhận thức và hành động trong việc thực hiện

nhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát mà còn làm cho Đảng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình góp phần tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng, đảm bảo lãnh đạo

thắng lợi sự nghiệp cách mạng.

161

2.2. Vai trò của kiểm tra, giám sát đối với tổ chức chính trị – xã hội

– Công tác kiểm tra của Đảng là hoạt động của Đảng, được tiến hành đối với tổ chức Đảng và đảng viên, nhằm nắm vững tình hình; nhận xét, đánh giáviệc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị, các quy định, quyết định của Đảng; xác định sự đúng đắn hay vi phạm của các hành vi có liên quan đến kỷ cương,kỷ luật của Đảng và đưa ra hình thức xử lý kịp thời, đúng đắn. – Công tác giám sát của Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng. Tổ chức đảngvà đảng viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giám sát theo quy định, nhằm theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên chịu sựgiám sát trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, các chỉ thị, các quy định, quyết định của Đảng và đạo đức lối sống theo quy địnhcủa Ban Chấp hành Trung ương.- Kiểm tra của các tổ chức chính trị – xã hội là hoạt động xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét việc chấp hành nguyên tắc tổ chức, Điều lệ tổchức, thi hành kỷ luật và việc triển khai tổ chức thực hiện những chủ trương, nghị quyết của tổ chức chính trị – xã hội góp phần bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ,đồn viên và phát hiện những điển hình tiên tiến cũng như những biểu hiện tiêu cực, qua đó đề ra được các chủ trương công tác mới hoặc điều chỉnh các chủtrương công tác đã ban hành cho phù hợp. – Giám sát của tổ chức chính trị – xã hội được hiểu là việc cơ quan lãnhđạo của tổ chức chính trị – xã hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan và các cán bộ, hội viên của tổ chức trong việc chấp hành Điều lệ, cácnghị quyết, quy định, quyết định của tổ chức, việc thực hiện chức trách, nhiệm160vụ được giao và giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, hội viên theo quy định của tổ chức chính trị – xã hội. Giám sát của tổ chức chính trị – xã hộikhơng mang tính quyền lực.2. Vai trò của kiểm tra, giám sát ở xã 2.1. Vai trò của kiểm tra, giám sát đối với Đảng- Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng.Sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp, quyết liệt đòi hỏi Đảng phải có đường lối, chính sách đúng, có năng lực tổ chức thực hiện cao, đòi hỏiphải tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời, có hiệu quả. Ngay từ khi mới thành lập và trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coitrọng và tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cơng tác kiểm tra có vị trí cực kỳquan trọng trong tồn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chuđáo thì cũng như có ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể nói rằng: chín phầnmười khuyết điểm trong cơng việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”. Thực tiễn lãnh đạo của Đảng ta từ khi thành lập đến nay đã khẳng định,kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng.- Kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng. Khẳng định công tác kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực tiếp, thườngxuyên của mọi tổ chức đảng là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, không chỉ để khắc phục những yếu kém về nhận thức và hành động trong việc thực hiệnnhiệm vụ công tác kiểm tra, giám sát mà còn làm cho Đảng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình góp phần tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng, đảm bảo lãnh đạothắng lợi sự nghiệp cách mạng.161

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories