Khái niệm giao lưu văn hoá – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.69 KB, 43 trang )

ta hay nhấn mạnh đến cái gọi là tính giai cấp của văn hóa. Nhưng đó là một quan điểm sai lầm.

Chúng ta cần phải phân biệt văn hóa với tư cách là một hiện tượng khách quan và những cách lý giải văn hóa, bao giờ cũng mang tính chủ quan. Chúng ta luôn phản đối cái

gọi là thuyết giai cấp. Sự phân loại văn hóa theo giai cấp là một sự phân loại hời hợt. Đạo đức thuộc về con người mà con người có những số phận, những pha khác nhau của cuộc

đời. Hôm nay anh là ông chủ, anh thuộc giai cấp bóc lột. Ngày mai anh vỡ nợ anh đi đạp xích lơ thì anh thuộc giai cấp lao động. Chẳng lẽ, đạo đức của người ta thay đổi chỉ vì ngày

hơm qua là ơng chủ ngày hơm sau là người đạp xích lơ? Đó chỉ là những pha khác nhau của cuộc đời một con người, còn đạo đức thuộc về con người chứ khơng thuộc vào những pha

khác nhau của nó.

Có thể đưa ra một ví dụ: thói đạo đức giả. Trong văn học, nghệ thuật ta thường gặp hình ảnh người cai trị xấu và tồi tệ, nhưng có lẽ trên thực tế khơng hồn tồn là như thế.

Liệu đây có phải là kết quả của một tâm lý nào đó hay thực sự tầng lớp thống trị xấu xa như vậy? Bên cạnh đạo đức giả của tầng lớp thống trị liệu có đạo đức giả của tầng lớp bị trị hay

khơng? Có cả hai loại. Tầng lớp bị trị cũng nịnh hót, tranh thủ luồn lách, đó cũng là đạo đức giả Tầng lớp cai trị thì tham nhũng về vật chất hay tinh thần. Tham nhũng về vật chất

để tư nhân hóa, cá thể hóa tài sản quốc gia, mượn nhà nước, mượn sức mạnh công cộng để bắt nạt thiên hạ… cho những mục tiêu, lợi ích cá nhân. Đạo đức giả thuộc về con người,

khơng kể đó là giai cấp cai trị hay bị trị.

Các hiện tượng văn hóa khơng chỉ được đánh giá tuỳ theo các yếu tố chủ quan mà còn tuỳ thuộc vào các điều kiện và hoàn cảnh khách quan.Ở mỗi thời điểm lịch sử, giá trị của

một hiện tượng văn hóa cũng như ảnh hưởng của nó phụ thuộc và những điều kiện khách quan và tương quan các điều kiện khách quan ấy. Nếu lần theo dòng lịch sử, chúng ta sẽ

thấy rằng những giá trị đó cũng ln ln biến đổi. Bao giờ cũng có những giá trị mới đang và sẽ sinh ra để thay thế những giá trị đã và đang lỗi thời. Chủ nghĩa phong kiến đã từng

đóng vai trò tiến bộ nhưng rồi nó trở nên phản động và bị thay thế bởi CNTB. Sau đó đến lượt CNTB lại trở thành lỗi thời… chính vì thế, chúng ta có thể nói rằng văn hóa có tính lịch

sử.

5. Khái niệm giao lưu văn hố

Thuật ngữ “tiếp xúc và giao lưu văn hoá” được dịch từ những thuật ngữ “cultural contacts”,” cultural exchanges acculturation” của các nước phương Tây. Nhưng ngay ở

các nước phương Tây khái niệm này vẫn được dùng bởi các từ khác nhau. Người Anh thích

7

dùng chữ “Cultural Change” có thể dịch là trao đổi văn hố, người Pháp có thuật ngữ “Interpénétration des civilisations” có nghĩa là sự hồ nhập giữa các nền văn minh,

người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ “acculturation”. Đương nhiên, nội hàm của các thuật ngữ trên ở các nước có giới hạn chung, nhưng các thuật ngữ đều có sắc thái riêng. Khái niệm

“acculturation” được nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch là giao lưu văn hóa, tiếp xúc và biến đổi văn hóa. Khái niệm này đã được các nhà khoa học Mỹ định nghĩa vào

năm 1936 như sau: “Dưới từ acculturation, ta hiểu là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mơ thức văn

hóa ban đầu của một hay cả hai nhóm”

2

. Khái niệm giao lưu văn hoá là để chỉ một quy luật trong sự vận động và phát triển văn

hóa của các dân tộc. Đó là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người cộng đồng, dân tộc có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một

hoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh tạo

nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngồi bởi dân tộc chủ thể. Q trình này ln đặt mỗi dân tộc

phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa chứ khơng có khái niệm hội

nhập văn hóa. Thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng cho các lĩnh vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế…Trước xu thế tồn cầu hóa, khi Việt Nam trở thành thành viên 150 của Tổ

chức Thương mại thế giới WTO và yêu cầu phát triển mới của đất nước, Đảng ta yêu cầu phải Làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hồn

thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc

hại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân.

6. Bản chất giao lưu văn hố

– Bản chất con người có quan hệ mật thiết với hoạt động và quan hệ chặt chẽ với giao lưu. Khơng có hoạt động, khơng có giao lưu thì cũng khơng có bản chất xã hội của con

người.

22

Cơ sở văn hoá Việt Nam. Trần Quốc Vượng chủ biên. Nxb Giáo dục, 1997, tr. 38-39

3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213

8

– Sự phát triển của mỗi dân tộc và các thành viên của nó phụ thuộc khơng chỉ ở sự phát triển của lực lượng sản xuất mà còn ở sự phân công lao động và giao lưu diễn ra bên

trong và bên ngồi nó.

– Mức độ và phạm vi giao lưu của mỗi cộng đồng xã hội có tác động đến sự phát triển của mỗi bản thân cộng đồng hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm cũng như của mỗi thành viên

trong đó.

– Giao lưu khơng chỉ góp phần quan trọng vào việc hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mà cả quan điểm, tư tưởng, đạo đức lối sống. Tầm quan trọng của giao lưu thể hiện ở

chỗ ý thức và ngôn ngữ xuất hiện từ nhu cầu giao lưu và từ đó có thể cho rằng có giao lưu mới có ngơn ngữ, mới có tri thức, mới có ý thức và tự ý thức.

II. GIAO LƯU VĂN HỐ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU 1. Giao lưu văn hoá

Thuật ngữ “tiếp xúc và giao lưu văn hoá” được dịch từ những thuật ngữ “cultural contacts”,” cultural exchanges acculturation” của các nước phương Tây. Nhưng ngay ởcác nước phương Tây khái niệm này vẫn được dùng bởi các từ khác nhau. Người Anh thíchdùng chữ “Cultural Change” có thể dịch là trao đổi văn hố, người Pháp có thuật ngữ “Interpénétration des civilisations” có nghĩa là sự hồ nhập giữa các nền văn minh,người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ “acculturation”. Đương nhiên, nội hàm của các thuật ngữ trên ở các nước có giới hạn chung, nhưng các thuật ngữ đều có sắc thái riêng. Khái niệm“acculturation” được nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam dịch là giao lưu văn hóa, tiếp xúc và biến đổi văn hóa. Khái niệm này đã được các nhà khoa học Mỹ định nghĩa vàonăm 1936 như sau: “Dưới từ acculturation, ta hiểu là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mơ thức vănhóa ban đầu của một hay cả hai nhóm”. Khái niệm giao lưu văn hoá là để chỉ một quy luật trong sự vận động và phát triển vănhóa của các dân tộc. Đó là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người cộng đồng, dân tộc có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của mộthoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố nội sinh với yếu tố ngoại sinh tạonên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngồi bởi dân tộc chủ thể. Q trình này ln đặt mỗi dân tộcphải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa chứ khơng có khái niệm hộinhập văn hóa. Thuật ngữ hội nhập chỉ sử dụng cho các lĩnh vực ngoài văn hóa, chẳng hạn như kinh tế…Trước xu thế tồn cầu hóa, khi Việt Nam trở thành thành viên 150 của Tổchức Thương mại thế giới WTO và yêu cầu phát triển mới của đất nước, Đảng ta yêu cầu phải Làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hồnthiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của lồi người, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độchại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân.6. Bản chất giao lưu văn hố- Bản chất con người có quan hệ mật thiết với hoạt động và quan hệ chặt chẽ với giao lưu. Khơng có hoạt động, khơng có giao lưu thì cũng khơng có bản chất xã hội của conngười.22Cơ sở văn hoá Việt Nam. Trần Quốc Vượng chủ biên. Nxb Giáo dục, 1997, tr. 38-393 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213- Sự phát triển của mỗi dân tộc và các thành viên của nó phụ thuộc khơng chỉ ở sự phát triển của lực lượng sản xuất mà còn ở sự phân công lao động và giao lưu diễn ra bêntrong và bên ngồi nó.- Mức độ và phạm vi giao lưu của mỗi cộng đồng xã hội có tác động đến sự phát triển của mỗi bản thân cộng đồng hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm cũng như của mỗi thành viêntrong đó.- Giao lưu khơng chỉ góp phần quan trọng vào việc hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, mà cả quan điểm, tư tưởng, đạo đức lối sống. Tầm quan trọng của giao lưu thể hiện ởchỗ ý thức và ngôn ngữ xuất hiện từ nhu cầu giao lưu và từ đó có thể cho rằng có giao lưu mới có ngơn ngữ, mới có tri thức, mới có ý thức và tự ý thức.

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories