Khái niệm “con trong giá thú” Cơ sở pháp lý của nguyên tắc xác định cha, mẹ cho – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.35 KB, 64 trang )

NỘI DUNG NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

VIỆT NAM NĂM 2000

2.1. Nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú

2.1.1. Khái niệm “con trong giá thú”

Luật HNGĐ có sử dụng cụm từ “con trong giá thú” nhưng lại không đưa ra khái niệm như thế nào là “con trong giá thú”. Pháp luật về hơn nhân và gia

đình Việt Nam đều sử dụng thuật ngữ “con chính thức” nhằm đề cập đến khái niệm “con trong giá thú”, tuy nhiên tùy từng thời kỳ mà các thuật ngữ này được

hiểu khác nhau, ví dụ như trong Hồng Việt Trung kỳ hộ luật thì “Con chính thức là con do người mẹ có giá thú chính thức mà sinh ra” hoặc theo quy định

trong BDLBK thì: “Con chính thức là con do giá thú mà sinh ra”. Trước tiên ta cần phải hiểu “giá thú” là gì?. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là “việc lấy

vợ, lấy chồng được pháp luật thừa nhận”, khái niệm này gần giống với khái niệm “hơn nhân”, nên có thể coi “con trong giá thú” là con của cha mẹ có hơn

nhân hợp pháp. Theo Luật HNGĐ năm 2000 thì cha mẹ có hơn nhân hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn mà Luật

HNGĐ quy định, dựa theo các khái niệm tại Điều 8 Luật HNGĐ thì: “hơn nhân là quan hệ giữa vợ chồng được xác lập sau khi đã kết hôn” khoản 6 và

“kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” khoản 2.

Hiện nay, hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình của Nhà nước ta vẫn thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhau

như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 ngày Luật HNGĐ năm 1986 có hiệu lực. Vì vậy, hơn nhân được thừa nhận trước pháp

luật có hai loại: – Có giấy đăng ký kết hơn

– Khơng có giấy đăng ký kết hơn nhưng được cơng nhận là vợ chồng trước pháp luật.

Tóm lại, “con trong giá thú” là con mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp luật cha mẹ của đứa con đó có đăng ký kết hôn theo pháp luật hoặc quan hệ vợ

chồng của cha mẹ đứa con đó được pháp luật thừa nhận.

2.1.2. Cơ sở pháp lý của nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú

Điều 63 Luật HNGĐ năm 2000 đã quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho con như sau:

“1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng.

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.

2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định.

Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định.”

Đồng thời, theo mục 5 Nghị quyết số 022000NQ-HĐTP ngày 23122000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Luật HNGĐ năm 2000 thì về nguyên tắc trong các trường hợp sau đây phải được coi là con chung của vợ chồng:

– Con sinh ra sau khi đã tổ chức đăng ký kết hôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ

hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng; – Con sinh ra sau khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc

quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng, nhưng người vợ đã có thai trong thời kỳ hôn nhân trong thời kỳ từ khi đã tổ chức đăng ký kết

hôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hôn nhân.

– Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn ngày tổ chức đăng ký kết hôn nhưng được cả vợ và chồng thừa nhận.

Tại Điều 21 Nghị định số 702001NĐ-CP ngày 03102001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HNGĐ đã xác định con chung của vợ chồng:

“1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 63 của Luật Hôn nhân và gia đình

được xác định là con chung của vợ chồng. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là

con chung của vợ chồng. 2. Con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từ

ngày bản án, quyết định của Tồ án xử cho vợ chồng ly hơn có hiệu lực pháp luật, thì được xác định là con chung của hai người.”

2.1.3. Nội dung nguyên tắc xác định cha, mẹ cho con trong giá thú

Luật HNGĐ có sử dụng cụm từ “con trong giá thú” nhưng lại không đưa ra khái niệm như thế nào là “con trong giá thú”. Pháp luật về hơn nhân và giađình Việt Nam đều sử dụng thuật ngữ “con chính thức” nhằm đề cập đến khái niệm “con trong giá thú”, tuy nhiên tùy từng thời kỳ mà các thuật ngữ này đượchiểu khác nhau, ví dụ như trong Hồng Việt Trung kỳ hộ luật thì “Con chính thức là con do người mẹ có giá thú chính thức mà sinh ra” hoặc theo quy địnhtrong BDLBK thì: “Con chính thức là con do giá thú mà sinh ra”. Trước tiên ta cần phải hiểu “giá thú” là gì?. Theo từ điển Tiếng việt thì “giá thú” là “việc lấyvợ, lấy chồng được pháp luật thừa nhận”, khái niệm này gần giống với khái niệm “hơn nhân”, nên có thể coi “con trong giá thú” là con của cha mẹ có hơnnhân hợp pháp. Theo Luật HNGĐ năm 2000 thì cha mẹ có hơn nhân hợp pháp là cha mẹ đã đăng ký kết hôn và tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn mà LuậtHNGĐ quy định, dựa theo các khái niệm tại Điều 8 Luật HNGĐ thì: “hơn nhân là quan hệ giữa vợ chồng được xác lập sau khi đã kết hôn” khoản 6 và“kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” khoản 2.Hiện nay, hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình của Nhà nước ta vẫn thừa nhận quan hệ vợ chồng đối với trường hợp nam nữ chung sống với nhaunhư vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3-1-1987 ngày Luật HNGĐ năm 1986 có hiệu lực. Vì vậy, hơn nhân được thừa nhận trước phápluật có hai loại: – Có giấy đăng ký kết hơn- Khơng có giấy đăng ký kết hơn nhưng được cơng nhận là vợ chồng trước pháp luật.Tóm lại, “con trong giá thú” là con mà cha mẹ là vợ chồng trước pháp luật cha mẹ của đứa con đó có đăng ký kết hôn theo pháp luật hoặc quan hệ vợchồng của cha mẹ đứa con đó được pháp luật thừa nhận.Điều 63 Luật HNGĐ năm 2000 đã quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha cho con như sau:“1. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng.Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định.Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định.”Đồng thời, theo mục 5 Nghị quyết số 022000NQ-HĐTP ngày 23122000 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định củaLuật HNGĐ năm 2000 thì về nguyên tắc trong các trường hợp sau đây phải được coi là con chung của vợ chồng:- Con sinh ra sau khi đã tổ chức đăng ký kết hôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợhoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng; – Con sinh ra sau khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặcquyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng, nhưng người vợ đã có thai trong thời kỳ hôn nhân trong thời kỳ từ khi đã tổ chức đăng ký kếthôn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hôn nhân.- Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn ngày tổ chức đăng ký kết hôn nhưng được cả vợ và chồng thừa nhận.Tại Điều 21 Nghị định số 702001NĐ-CP ngày 03102001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HNGĐ đã xác định con chung của vợ chồng:“1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 63 của Luật Hôn nhân và gia đìnhđược xác định là con chung của vợ chồng. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận cũng làcon chung của vợ chồng. 2. Con sinh ra trong vòng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từngày bản án, quyết định của Tồ án xử cho vợ chồng ly hơn có hiệu lực pháp luật, thì được xác định là con chung của hai người.”

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories