Hướng dẫn học sinh lớp 9 làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 19 trang )

PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ :

i- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện về

đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá

nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội

chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp

tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia và bảo vệ Tổ quốc ”. Đứng

trước mục tiêu giáo dục đó mỗi giáo viên trong thời đại mới phải biết làm gì? Làm

như thế nào để đưa kiến thức đến cho học sinh một cách hiệu quả nhất.

Từ xưa đến nay, công việc dạy văn là một công việc hết sức khó khăn của cả thầy

và trò, bởi dạy văn, học văn trước hết phải cảm được văn. Và muốn “cảm ” được thì

người dạy và người học phải thật yêu và hiểu nó. Lí luận văn học đã chỉ rõ rằng:

Văn học chính là bộ môn nghệ thuật, nếu như người nhạc sĩ nhờ vào âm thanh, ng-

ười hoạ sĩ nhờ vào sắc màu, đường nét, hình khối để thể hiện tác phẩm của mình thì

văn học lại lấy ngôn từ làm chất liệu. Song ngôn từ văn học lại có thể chất chứa đ-

ược cả âm thanh, đường nét, hình khối mà không phải bộ môn nghệ thuật nào cũng

làm được.

Một tác phẩm văn học ra đời chính là thành quả của việc “mang nặng, đẻ

đau” của nhà văn. Đứa con tinh thần ấy ra đời mang dấu ấn của lịch sử, của thời

đại và nó phản ánh một cách sâu sắc tâm tư, tình cảm, thái độ của nhà văn. Chính

vì thế, việc tiếp cận văn bản không phải là một việc làm bình thường mà nó phải

phụ thuộc nhiều yếu tố. Những tác phẩm văn học đã được nhà văn tổ chức một

cách khéo léo và tinh vi nhằm tạo nên những cách nói hay và có hiệu quả. Vậy mà

trong thời đại hiện nay, văn học dường như dần bị lãng quên bởi có rất nhiều lí do,

mà xét cho cùng thì lí do nào cũng có sự biện minh chính đáng của nó. Chính vì

thế, chúng tôi- những người trực tiếp chuyển tải thông điệp của tác giả- nhà văn

đến tầng lớp trẻ để họ hiểu hơn qua công việc đọc- hiểu và quan trọng hơn nữa là

giúp các em viết ra được những suy nghĩ của mình khi học tác phẩm ấy.

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

1

Dạng bài “Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích’’ là một dạng mà

tôi rất tâm đắc, bởi chính nhờ dạng bài này học sinh mới có thể tự do trình bày hết

những cảm xúc của mình. Đồng thời đây chính là kiểu bài giúp người đọc, người

nghe đánh giá, thể hiện một quan điểm nào đó, có thể là yêu, ghét, đúng, sai…

nhưng cái chính là làm sao để họ bảo vệ được ý kiến của mình.

Trong cụm bài nghị luận của chương trình Ngữ văn THCS hiện nay có các kiểu

bài: + Nghị luận về tư tưởng, đạo lý

+ Nghị luận về sự việc đời sống

+ Nghị luận văn học ( trong dạng bài nghị luận về văn học gồm : nghị luận về

tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ).

Đã mười năm làm công tác giảng dạy bộ môn ngữ văn, tiếp xúc nhiều đối

tượng học sinh tôi tự nhận thấy một điều rằng học sinh chưa có được những hiểu biết

cụ thể về một tác phẩm văn học, chưa thấy được ý tứ mà nhà văn gửi gắm đằng sau

nó. Một điều nữa là đối tượng học sinh của tôi thuộc vùng khó khăn, không có tài

liệu học tập đầy đủ không có những tác phẩm văn học ngoài sách giáo khoa để tham

khảo, học hỏi và vận dụng. Do vậy số lượng học sinh làm được một bài văn đúng

yêu cầu của người giáo viên là rất ít, mà hầu hết các em chưa tự làm chủ được kiến

thức và vận dụng được kiến thức mình đã chắt lọc được vào bài viết của mình.

Trong lúc đó học sinh lại chưa hiểu đúng bản chất của bộ môn, môn học này vốn

gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng phức tạp, bề bộn nhưng lại vô

cùng phong phú, hấp dẫn con người buộc chúng ta phải tìm hiểu, phải khám phá .

Như vậy, để khám phá được văn học thì người học sinh phải có sự tìm hiểu về cuộc

sống xung quanh mình. Nhưng đó lại là một điều vô cùng khó khăn bởi chúng ta cứ

quan niệm rằng : học văn phải có năng khiếu. Vậy người không có năng khiếu thì

không học được văn ? Đó là câu hỏi khó khăn nhất đặt ra cho môĩ người giáo viên

trong thời kì mới. Vậy thì làm thế nào để học sinh cảm thụ được một tác phẩm văn

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

2

học và biến dòng suy nghĩ của mình thành một bài tập làm văn tốt lại là việc làm của

mỗi giáo viên văn học.

Đứng trước yêu cầu của việc học văn hiện nay, tôi tự thấy rằng bản thân mình cũng

như các giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói chung phải có trách nhiệm giúp

học sinh yêu thích bộ môn và đồng thời viết ra được những cảm xúc của bản thân về

tác phẩm mình vừa học.

Do những vấn đề nêu trên, tôi tự nhận thấy rằng mình nên mạnh dạn trao đổi với bạn

bè đồng nghiệp những gì mình băn khoăn, những gì mình đã làm để được nhận lại

những lời đóng góp để cho bộ môn nói chung và dạng bài nghị luận nói riêng có

hiệu quả hơn nữa.

PHẦN II- NỘI DUNG

II.1- CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Thực ra đây không phải là một phát hiện mới, đồng thời nó cũng không phải là

vấn đề chưa có ai nói đến. Mà đây là vấn đề được rất nhiều giáo viên quan tâm bởi

thực trạng của học sinh hiện nay dường như các em thờ ơ với bộ môn ngữ văn. Các

em cho rằng bộ môn này khó học, khó viết, nhất là cụm bài nghị luận .

Trong chương trình cũ, cụm bài nghị luận không được phân chia nhỏ

thành các dạng như : nghị luận về một hiện tượng, sự việc ; nghị luận về tư tưởng

đạo lí ; nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích Mà lại được bố trí thành các

dạng : Bình luận, phân tích, chứng minh. Bởi vậy học sinh cứ bị ràng buộc trong

một kiểu nhất định. Đề nghị luận trong chương trình mới hiện nay hầu hết là dạng

đề mở phát huy được hết năng lực sáng tạo của học sinh, kích thích được tư duy suy

nghĩ của các em. Không chỉ lên lớp 9 các em mới được làm quen với văn nghị luận

mà ngay từ lớp 7 đã được học. Ở lớp 7 nội dung chủ yếu là giúp học sinh tìm hiểu

chung về văn nghị luận, nhu cầu nghị luận trong đời sống và hướng dẫn học sinh

nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong bài nghị luận. Lên lớp 8 kiểu bài

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

3

này lại được chú trọng trong việc xây dựng luận điểm, kĩ năng xây dựng và trình

bày

luận điểm. Đồng thời trong bài văn nghị luận ở lớp này các em được tìm hiểu các

yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn nghị luận. Còn ở lớp 9, các em được

nâng cao hơn với các nội dung mới đó là các văn bản nghị luận xã hội và nghị luận

văn học. Điểm đáng chú ý trong chương trình lớp 9 này là các em được cung cấp

đầy đủ tri thức để làm một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học. Nhưng để làm

được một bài văn nghị luận hiệu quả thì bắt buộc các em phải có kiến thức sâu rộng

trong cuộc sống. Ngay từ trong các văn bản đưa vào SGK mới này, ngoài những văn

bản cũ như: Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn); Bình Ngô đại cáo( Nguyễn Trãi)…

cho

đến chương trình SGK mới thì hầu hết dạy đến phần nào cũng có dạng bài nghị luận

tương ứng.

II.2- THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY:

Hiện nay, việc học văn không còn là sự hứng thú của học sinh. Theo khảo sát

của bản thân tôi trong khi giảng dạy thì hơn 50% học sinh đều có nhận xét: Chúng

em không thích học văn. Cái lí do các em đưa ra cũng không nằm ngoài những nhận

định của các nhà giáo dục hiện nay là: Không có trường thi nào hấp dẫn, bên cạnh

đó các em còn cho biết học văn khó…

Đối với thực trạng của chúng tôi đó là một khó khăn rất lớn, học sinh chúng tôi

hầu hết là con em nông thôn, sách tham khảo không có, địa bàn bán sơn địa không

có cả thư viện để các em có thể tham khảo thêm. Bên cạnh đó, trào lưu của học sinh

hiện nay lại thích đọc truyện tranh, không để ý đến các câu truyện có tính nhân văn

bởi vậy năng lực cảm thụ không có nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả viết bài.

Trong lúc đó giáo viên giảng dạy lý thuyết khi bản thân mình cũng chưa thông

hiểu, còn học sinh thì không thu nhận được bao nhiêu điều thiết thực trong công việc

làm một bài văn trong suốt thời gian học. Thực trạng hiện nay là làm văn theo lối

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

4

sao chép bởi thế nên kết quả không cao, không mang được dấu ấn cá nhân trong bài

viết của mình.

Một điều nữa mà tôi nhận thấy rằng học sinh chưa phân biệt được các phương

pháp làm bài, các em còn nhầm lẫn giữa cảm nhận với suy nghĩ hoặc phân tích. Do

vậy

khi gặp bài viết nào có nhan đề về tác phẩm cần tìm thì ngay lập tức các em chép

vào bất kể đó là cảm nhận hay phân tích, cả tác phẩm hay một khía cạnh, một vấn

đề…

Đứng trước thực trạng đó, là một giáo viên Ngữ văn, bản thân tôi luôn lo lắng,

trăn trở làm sao để nâng cao chất lượng và giúp các em có thêm lòng say mê văn

học? Và

tôi biết rằng đó không thể là việc làm của cá nhân mà phải có sự đồng thuận của rất

nhiều các bạn bè, đồng nghiệp khác.

II.3- CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Để giúp học sinh làm được một bài văn có hiệu quả không phải là ngày một

ngày hai, không phải người giáo viên muốn là được mà đó là cả quá trình áp dụng.

Không phải áp dụng là được ngay mà cũng không có ít thất bại, cũng đã có lần bản

thân tôi chấm bài của các em trong tâm trạng chán nản, rồi lại phê vào với lời nhận

xét là : ” Không hiểu bài ” nhưng rồi lại nghĩ : Không hiểu bài là do đâu ? Phải

chăng điều đó phản ánh rằng mình đã không làm tròn trách nhiệm của một giáo viên

dạy văn ? Qua những lần như thế tôi đã tự tìm ra một phương pháp riêng để có thể

giúp học trò của mình hứng thú hơn trong việc học văn, đồng thời các em có thể

điều chỉnh được suy nghĩ của mình để làm một bài văn có hiệu quả.

a – Hướng dẫn học sinh hiểu đúng về văn nghị luận

Muốn viết được bài văn nghị luận điều đầu tiên học sinh phải hiểu thế nào là

nghị luận ? Và muốn học sinh hiểu được thì đó lại là nhiệm vụ của người giáo viên:

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

5

Giáo viên phải giúp học sinh hiểu một cách sơ lược văn nghị luận là loại văn

được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm nào đó. Muốn

thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

Từ cách hiểu ấy giáo viên phải hướng cho được học sinh cách tiếp cận một tác

phẩm văn học để rồi học sinh biết nhận ra cái hay, cái đẹp mà nhà văn đã gửi gắm

trong

đó. Bởi tác phẩm văn học là kết quả của những xúc động cao độ mà nhà văn đã thể

hiện. Ở đó, chúng ta bắt gặp những trạng thái, cảm xúc mà thực ra ta cũng có

nhưng không nói được nên lời :

Một niềm vui, nỗi đau, một tâm trạng chán chường hay thất vọng, một sự uất ức

hay sự căm giận tất cả đã được nhà văn gửi gắm vào tác phẩm của mình. Nói như

thế có nghĩa là văn học là quy luật của tình cảm, suy cho cùng đó là chuyện của con

tim. Có một nhà thơ đã từng nói : Hãy đập vào tim anh, thiên tài là ở đó. Chính vì

thế, dù dưới dạng hình thức nào, trực tiếp hay gián tiếp, qua tác phẩm văn học

chúng ta đều nhận ra được tình cảm, tư tưởng và thái độ của người viết. Nhiệm vụ

của mỗi người học sinh là phải làm sao để thứ tình cảm cuả nhà văn lộ ra qua cách

cảm nhận của mình .

b- Hướng dẫn học sinh làm bài

Một bài văn thông thường có bố cục ba phần, và như vậy bài văn nghị luận

về một tác phẩm, một đoạn trích cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhưng để làm

bài có hiệu quả chất lượng, người giáo viên phải hướng dẫn các em theo các trình tự

sau :

– Đọc kĩ đề bài

– Xác định yêu cầu đề

– Xác định kiểu bài

– Xác định những tri thức mà mình cần cung cấp

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

6

– Sử dụng những luận cứ, luận chứng phù hợp

– Tài liệu liên quan

Điều đặc biệt, trong bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích thì một

điều không thể bỏ qua đó là học sinh phải thuộc tác phẩm ( đối với thơ ), nhớ được

một cách chính xác các chi tiết ( đối với truyện ). Có được như vậy thì bài văn mới

có hiệu quả. Cách đây mấy năm, khi ra đề cho học sinh : cảm nhận của em về nhân

vật anh thanh niên trong đoạn trích ” Lặng lẽ Sa Pa ”, vì không nhớ chi tiết nên khi

chấm bài giáo viên không khỏi sửng sốt vì những sáng tạo ” mới ” không có trong

tác phẩm được học của học sinh. Muốn giúp các em làm bài tốt thì giáo viên phải

truyền thụ như thế nào về các văn bản mà rồi đây những văn bản ấy lại được các em

bộc lộ tình cảm, thái độ, nhận xét của mình ?

Trong chương trình trước đây phân môn tập làm văn luôn coi trọng nghị luận

xã hội thì trong những năm gần đây lại chủ yếu thiên về nghị luận văn chương. Đối

với dạng bài này khi hướng dẫn cho học sinh làm bài, giáo viên cần chú trọng hơn

nhiều trong cách hướng cho học sinh tìm hiểu ngay từ khâu đầu tiên là tìm hiểu đề.

Muốn có bài viết hiệu quả thì phần mở bài chiếm một phần quan trọng trong bài, bởi

qua mở bài giáo viên có thể đánh giá được năng lực của học sinh. Khi hướng dẫn

học sinh làm bài, một nguyên tắc không bao giờ quên đó là giáo viên cần phải lưu ý

cho học sinh đối tượng và vấn đề mình viết là gì ? Ngay Chủ tịch Hồ Chí Minh của

chúng ta, trước lúc viết Người thường đặt ra câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để làm gì ?

Viết cái gì ? và Viết như thế nào ? Vì vậy, trước lúc cầm bút để viết học sinh cũng

cần xác định đúng vấn đề mà mình sẽ viết trong bài.

Điều đầu tiên trong một bài văn chính là cách mở bài, nhiều học sinh cho rằng mở

bài là khó nhất điều đó cũng đúng bởi nếu vào bài sai thì cả bài văn sẽ không đi

đúng hướng. Và như vậy vô tình học sinh đã làm cho vốn văn học của mình bị mai

một đi. Có nhiều cách để mở bài có hiệu quả, một trong những cách mà học sinh dễ

dàng để

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

7

làm nhất đó là mở bài trực tiếp. Vậy thế nào là mở bài trực tiếp ? Để giúp học sinh

hiểu được mở bài trực tiếp thì giáo viên phải nói rõ cho các em mở bài trực tiếp tức

là cách giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận ( đi thẳng vào vấn đề )

VÍ DỤ : Cho đề bài : Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo

giặc ( Trích Làng – Kim Lân ) học sinh có thể vào bài trực tiếp như sau :

Nói đến tình yêu quê hương đất nước của người nông dân trong thời kì

chống Pháp người ta lại nhớ ngay đến ” làng ” của nhà văn Kim Lân. Ở đó

nhà văn đã diễn tả một cách sinh động tâm trạng của nhân vật ông Hai khi

nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc .

Cách vào bài trực tiếp tuy ngắn gọn nhưng người viết đã chuyển tải được

những thông tin cần thiết mà đề bài yêu cầu như : tác giả, tác phẩm và vấn đề cần

nghị luận .

Điểm cần chú ý là với dạng mở bài này học sinh tránh được bệnh dài dòng, một

điểm nữa là cách mở bài trực tiếp được áp dụng cho tất cả đối tượng học sinh. Giáo

viên phải kiên nhẫn tập cho học sinh viết từng câu, từng đoạn, điều này được làm

rõ trong các tiết học về cách làm bài văn nghị luận .

Đối với học sinh khá hơn ( trong lớp có nhiều đối tượng ) giáo viên hướng dẫn cho

học sinh cách viết mở bài gián tiếp. Với cách vào bài gián tiếp đòi hỏi học sinh phải

có vốn văn học phong phú, đọc nhiều và biết vận dụng các tác phẩm có cùng chủ đề

cùng thời gian sáng tác ( sử dụng phương pháp so sánh đồng đại ) .

Cũng với đề bài trên các em có thể vào bài như sau :

Đề tài về quê hương đất nước được rất nhiều nhà văn, nhà thơ thể hiện

trong những tác phẩm của mình. Mỗi tác phẩm đưa đến cho người đọc một

cách cảm nhận khác nhau và cách nhân vật trong mỗi tác phẩm cũng thể hiện

tình yêu khác nhau. Nhà thơ Tế Hanh thể hiện tình cảm của mình đối với con

sông quê hương một cách đặc biệt :

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

8

Tôi hôm nay sống trong lòng Miền Bắc

Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc

Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng Miền Nam

Và tình yêu của ông Hai trong đoạn trích ” Làng ” của nhà văn Kim Lân cũng

được thể hiện một cách sinh động qua tình huống ông Hai nghe tin làng chợ

Dầu của ông theo giặc.

Cách mở bài theo cách gián tiếp thường dài dòng nhưng đánh giá được năng lực về

văn học của các em .

Sau khi hướng dẫn học sinh viết phần mở bài giáo viên cần tiếp tục định hướng cho

học sinh những tri thức cần thiết để viết phần thân bài. Điều bắt buộc ở học sinh

trong lúc này là phải nhớ hết những chi tiết trong tác phẩm ( nếu là truyện )

và chú ý đến ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật ( nếu là thơ ). Có được

như thế thì các em mới tự tin làm chủ được bài viết của mình.

Một điều mà giáo viên cần chú ý khi ra đề cho học sinh là tránh ra đề có ở các sách

tham khảo bởi như thế vô tình giáo viên tạo điều kiện cho học sinh chép trong các

sách tham khảo mà không phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh như

phương pháp dạy học mới yêu cầu. Trong phần thân bài giáo viên hướng dẫn học

sinh sử dụng các phép lập luận như : phép giải thích, phân tích, chứng minh…

đồng thời sử dụng tốt các phép liên kết câu, liên kết đoạn để bài viết chặt chẽ, hấp

dẫn bạn đọc .

Với đề bài đã cho như trên, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ các chi tiết sau để phục

vụ trong phần bài làm : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc trong

tình huống nào ? Tâm trạng của ông trong tình huống này là gì ? Khi

nghe tin thái độ của ông như thế nào ? Phản ứng ra sao ? Những chi tiết nào

cho thấy ông rất sững sờ khi đón nhận tin dữ ấy ? Qua đó em thấy được cách

miêu tả của ngòi bút Kim Lân như thế nào ?

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

9

Việc học sinh giải quyết được các câu hỏi đó đồng nghĩa với việc các em thực hiện

được yêu cầu nghị luận về diễn biến của tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ

Dầu theo giặc .

Việc khó nhất của học sinh trong lúc này là cách dựng đoạn và làm cho các đoạn

liên kết với nhau nhằm giúp bài văn có tính liên kết. Với phần này giáo viên hướng

dẫn các em viết cụ thể từng đoạn một, sau khi viết từng đoạn giáo viên hướng dẫn

các em sử dụng các từ ngữ có tính liên kết nhằm giúp các đoạn liên kết lại với nhau

có hệ thống.

Như vậy đối với người học sinh khi viết bài phải nhắm đến hai đối tượng cụ thể :

+ Tập trung làm sáng tỏ vấn đề về nội dung theo yêu cầu của đề .

+ Hình thành và rèn luyện cách trình bày, cách thể hiện, cách thuyết phục một

đối tượng nào đó mà đề yêu cầu .

Yêu cầu trong bài văn nghị luận thường khắt khe hơn các kiểu bài khác, bởi văn

nghị luận là loại văn của tư duy, khái niệm, của lôgíc nên ý tứ thường sáng sủa,

chặt chẽ, lập luận phải chắc chắn, bảo đảm độ chính xác cao, giàu sức thuyết phục

đối với trí tuệ .

Nói như vậy không có nghĩa là văn nghị luận khô khan mà thực ra nó cũng cần có sự

uớt át, mềm mại trong đó. Một bài văn nghị luận hay phải là bài viết có hình ảnh,

có tâm trạng, điều đó người học sinh cần chú ý phải hoá thân vào nhân vật thì mới

chắt lọc hết được điều gửi gắm của tác giả. Một biện pháp cơ bản nhất để tạo nên

bài viết có hình ảnh là người viết dùng phép so sánh, liên hệ, đối chiếu.

Như vậy thì khi hướng dẫn học sinh viết phần thân bài là công đoạn khó

khăn nhất của người giáo viên, bởi từ đây bao nhiêu sự hiểu biết, bao nhiêu sự cảm

nhận của học sinh về văn bản được bộc lộ. Trong văn nghị luận, lập luận là sự tổ

chức các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ vấn đề, để cho người đọc hiểu, tin và

đồng tình với quan điểm của mình. Muốn lập luận cho chặt chẽ, kín cạnh, khi viết

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

10

giáo viên càn chỉ rõ cho học sinh nên đặt mình vào địa vị của người đọcvà giả định

nếu người

đọc không cùng một ý nghĩ với mình thì người viết phải lập luận cho hết nhẽ. Vì thế

trong văn nghị luận thường có cuộc đối thoại ngầm diễn ra giữa người viết và bạn

đọc. Do yêu cầu của lập luận mà bài văn nghị luận ít dùng những loại câu mô tả,

câu trần thuật kể lể mà chủ yếu sử dụng loại câu khẳng định và câu phủ định với nội

dung hầu hết là những phán đoán hoặc nhận xét, đánh giá sâu sắc .

Khi hướng dẫn cho học sinh sử dụng luận cứ và cách trình bày các luận cứ thì

giáo viên cần nói rõ cho học sinh hiểu một điều rằng : Lí lẽ giúp người ta hiểu,

luận cứ

giúp người ta tin, một khi đã hiểu và tin tức là đã làm cho người ta bị thuyết phục.

Trong bài văn nghị luận, luận cứ có hai loại :

+ Luận cứ bắt buộc, tức là những luận cứ nằm trong phạm vi của đề

bài .

+ Luận cứ mở rộng, tức là những luận cứ nằm ngoài phạm vi nhưng

người viết sử dụng để đối chiếu, so sánh nhằm giúp bài viết sâu sắc hơn .

Như vậy công việc của phần thân bài rất nặng nề, học sinh phản ánh sự tiếp nhận

của mình được thể hiện rõ trong phần này .

Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết luận cho bài viết. Phần này

cũng là phần quan trọng bởi sau quá trình đánh giá, phân tích thì đến đây học

sinh có nhiệm vụ tổng kết lại những điều mình đã viết ở trên. Việc viết tổng kết là

đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng

phép tổng hợp để tổng kết lại vấn đề.

Sau khi hướng dẫn học sinh trình bày các phần như trên, giáo viên cần hướng dẫn

các em cách kiểm tra lại bằng cách sau :

+ Học sinh đổi bài cho nhau – đây là hình thức giúp các em nhận ra được

những lỗi thường gặp của mình như : dấu câu, chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.

Và cuối cùng là một bài soạn mà tôi đã thực hiện:

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

11

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC

ĐOẠN TRÍCH

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

– Nắm lại kiến thức về văn nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích

– Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).

– Rèn luyện kĩ năng các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

(hoặc đoạn trích ) cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

– SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo.

– Giáo án.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định lớp:

2. Bài cũ : Nêu khái niệm về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ?

3. Bài mới : GV giới thiệu mục tiêu tiết học.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

GV treo bảng phụ có ghi các VD ở SGK

GV gọi HS đọc các đề bài

Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ

nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ

Nương ở Chuyện người con gái Nam

Xương của Nguyễn Dữ.

Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện

I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện

(hoặc đoạn trích ).

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

12

trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều

trong đoạn trích Mã Giám sinh mua

Kiều của Nguyễn Du.

Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia

đình trong chiến tranh qua truyện ngắn

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang

Sáng

? Quan sát các đề, hãy cho biết đề bài

gồm mấy phần?

? Tìm vấn đề cần nghị luận trong các đề

trên?

? Phát hiện những điểm khác nhau của

phần yêu cầu trong 4đề trên?

( Đề1- Yêu cầu nêu suy nghĩ ; Đề 2-

Yêu cầu phân tích ; Đề 3- Yêu cầu nêu

suy nghĩ ; Đề 4- Nêu suy nghĩ.

Đề bài gồm 2phần:

+ Phần yêu cầu

+ Phần nội dung nghị luận

Vấn đề nghị luận:

Đề1: Thân phận người phụ nữ trong xã

hội cũ qua nhân vật Vũ Nương.

Đề2: Diễn biến cốt truyện Làng.

Đề3: Thân phận Kiều trong Mã Giám

Sinh mua Kiều.

Đề4: Đời sống tình cảm gia đình trong

chiến tranh qua Chiếc lược ngà.

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

13

? Vậy các từ “ suy nghĩ, phân tích”

trong đề đòi hỏi bài làm phải khác nhau

như thế nào?

( Suy nghĩ: là cách nêu nhận xét của bản

thân về tác phẩm trên một tư tưởng, một

góc nhìn, một khía cạnh.

Phân tích: Đánh giá về nội dung, nghệ

thuật của tác phẩm)

?. Em hãy nêu các bước làm bài văn

nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn

trích) ?

?. Em hãy nêu các nét chính ở mở bài ?

?. Nêu ý chính ở phần thân bài?

? Nêu ý chính ở phần kết bài ?

II. Các bước làm bài nghị luận về tác

phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “ Làng “ của Kim

Lân?

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

– HS đọc yêu cầu ở SGK.

– GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi.

2. Lập dàn bài.

a. Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn “

Làng

“ và nhân vật ông Hai – nhân vật chính

của tác phẩm.

b. Thân bài :

– Gọi HS đọc ở SGK.

– GV lưu ý các điểm chính ở phần thân

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

14

– GV gọi HS đọc phần tham khảo mở

bài ở SGK.

– GV chia lớp thành 2 nhóm :

+ Nhóm 1: Viết đoạn 1 ở phần thân bài.

+ Nhóm 2 : Viết đoạn 2 phần thân bài.

– HS đọc ở SGK.

?. Yêu cầu HS đọc các lại phần mở bài,

thân bài, kết bài?

– GV khái quát nội dung bài học.

HS đọc ghi nhớ ở SGK

bài.

c. Kết bài : Sức hấp dẫn của hình tượng

nhân vật. Thành công của nhà văn khi

xây dựng nhân vật ông Hai.

3. Viết bài

a. Mở bài :

– HS xem phần mở bài ở SGK.

– GV lưu ý 2 cách mở bài: mở bài trực

tiếp và gián tiếp.

– Đi từ khái quát đến cụ thể

– Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết.

b. Thân bài:

– HS đọc yêu cầu ở SGK.

– Các nhóm làm việc, đại diện các nhóm

trình bày.

c. Kết bài: HS đọc ở SGK.

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa

– HS đọc lại.

Sửa các lỗi.

HS đọc ghi nhớ ở SGK

Sau khi cho học sinh tìm hiểu cách làm bài ở đề bài trong SGK. GV tiếp tục đưa ra

một dạng đề khác nhằm giúp học sinh hình thành được cách làm bài.

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

15

Cho đề bài: Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong truyện “Chiếc lược

ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:

Đề yêu cầu nêu cảm nhận.

Sau đó hướng dẫn HS hình thành dàn bài:

Mở bài: + Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, nhân vật được đề cập.

+Cảm nhận chung về nhân vật: Là một người cha thương con hết mực và

là một người cách mạng chân chính.

Thân bài: Trả lời theo các câu hỏi sau:

+ Ông Sáu về nhà trong hoàn cảnh nào?

+ Tâm trạng của ông khi trở về nhà?

+ Nhìn thấy con gái bé bỏng của mình, thái độ, cử chỉ của ông ra sao?

+ Khi đứa con vụt bỏ chạy, tâm trạng ông như thế nào? Tìm những chi tiết

thể hiện điều đó? ( hai cánh tay ông buông thõng xuống như bị gãy, vết thẹo trên má

ông đỏ ửng lên, giật giật…)

+ Những ngày tiếp theo, thái độ của ông như thế nào?

+ Lúc chia tay gia đình và đứa con gái bé bỏng, thái độ của ông ra sao?

+ Khi đứa con kêu thét lên gọi ba, niềm xúc động của ông được thể hiện qua

chi tiết nào?

+ Vào khu căn cứ, tình cảm của ông dành cho con được thể hiện qua việc làm

nào?

Tuy nhiên, sau khi trả lời được các câu hỏi chính là giúp học sinh hệ thống lại được

các chi tiết quan trọng trong bài. Đây là một việc làm không chỉ giúp các em phục vụ

cho bài viết hiện tại mà còn giúp cho các em nhớ được lâu hơn, phục vụ được nhiều

hơn khi làm các bài văn khác có cùng đề tài. Từ đó học sinh phải khái quát được

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

16

cảm nhận của bản thân về một người cha yêu thương con hết mực, chiến tranh đã

làm cho cha con họ phải xa cách nhau. Song tình yêu con của ông là bất diệt.

Kết bài: Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật. Khẳng định vẻ đẹp của gia đình.

Điều khó cho học sinh là phải phân biệt được: Suy nghĩ, cảm nhận và phân

tích. Thường học sinh sa vào kể chuyện vì vậy giáo viên cần chú ý giúp học sinh

nhận diện đúng cách làm. Nếu là phân tích tác phẩm, cần làm rõ cho học sinh thấy

được cách đánh giá tác phẩm cả về nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm ấy. Nếu là

suy nghĩ, thì với đề này giáo viên giúp học sinh làm chủ được những điều mà bản

thân học sinh trăn trở có thể bộc lộ được một cách rõ ràng hơn của một khía cạnh,

một phương diện của văn bản.

Từ việc giúp học sinh làm dàn bài chi tiết như thế này, người giáo viên đã tạo được

hứng thú trong việc viết bài cho các em. HS chỉ cần thêm “ phần thịt ” vào để hoàn

thành bài viết của mình. Song cách lắp vào cũng cần có sự tham gia của ngôn ngữ

văn chương, nó đòi hỏi cảm xúc chân thành xuất phát từ người viết, như một nhận

xét nào đó nói rằng: Cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim. Và bài văn được

viết ra từ dòng cảm xúc chân thành của người viết chắc chắn sẽ đi vào lòng người

đọc bằng những tình cảm thiết tha nhất. Làm văn vốn là quá trình sáng tạo của cá

nhân học sinh, là một cơ hội để học sinh bộc lộ được rõ nét nhất, tập trung nhất vốn

hiểu biết nhiều mặt cùng tư duy, năng lực sáng tạo, năng lực hoạt động ngôn ngữ

nên khi đánh giá bài viết của học sinh, giáo viên phải tìm được những tình cảm tự

nhiên của các em, từ đó giúp các em tự tin hơn trong bài viết của mình.

Một vấn đề nữa tôi muốn chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp chính là ở khâu ra đề. Đề

văn tốt phải sát với học sinh, gây hứng thú cho học sinh và đảm bảo tính khoa học.

Đề văn tốt tạo sức bật cho quá trình sản sinh văn bản, chính đề văn hay sẽ giúp cho

học sinh đi vào văn bản một cách hứng thú.

PHẦN III- KẾT LUẬN

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

17

C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Qua quá trình giảng dạy trước và sau khi áp dụng tôi nhận thấy rằng trước đây

khi mới bắt đầu dạy lớp 9, do chưa có kinh nghiệm nên học sinh vẫn chưa biết cách

phân biệt và làm bài văn chưa có hiệu quả. Ba năm tiếp theo tiếp tục giảng dạy lớp 9

tôi đã áp dụng cho học sinh cách học, cách ra đề, cách tiếp cận văn bản tôi nhân thấy

bước đầu học sinh đã nắm được kiến thức về văn nghị luận, đồng thời các em đã

biết làm một bài văn nghị luận một tác phẩm hoặc một đoạn trích. Và chính cách

hướng dẫn học sinh theo cách này tôi đã nhận đượpc một kết quả không ngờ tới là

học sinh nhớ tác phẩm rất lâu, phát hiện tốt những chi tiết cần nhớ của văn bản. Ba

năm liên tục giảng dạy bộ môn ngữ văn 9 tôi thấy các em có tiến bộ nhiều hơn trong

cách diễn đạt. 70% học sinh phân biệt rõ được các dạng đề: Phân tích, suy nghĩ, cảm

nhận và làm đạt yêu cầu.

D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Sau thời gian giảng dạy dạng bài này và thu được kết quả như trên tôi rút ra được bài

học cho bản thân mình như sau:

– Đối với học sinh :

+ Phải đọc văn bản nhằm tạo hứng thú cho mình, nắm được những chi tiết

chính .

+ Phải có năng lực văn chương. Năng lực ở đây không phải là năng khiếu

mà là sự thích ứng, hứng thú và trí tưởng tượng. Biết cảm nhận, chỉ ra được cái

hay cái đẹp của tác phẩm một cách chính xác.

+ Khả năng trình bày, diễn đạt những suy nghĩ của mình một cách mạch

lạc .

– Đối với giáo viên:

+ Phải là người có giọng đọc truyền cảm. Có như thế mới có thể chuyển tải

được tình cảm của tác giả đến với người học.

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

18

+ Phải là người có kiến thức về những tác phẩm cùng chủ đề để khơi dậy

được hứng thú trong học sinh.

+ Phải biết sáng tạo đề bài nhằm giúp các em vừa không bị lệ thuộc vào tài

liệu mà còn phát huy được khả năng cảm thụ văn chương.

Hướng dẫn học sinh làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện,

một đoạn trích có hiệu quả

19

Dạng bài “ Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ’ ’ là một dạng màtôi rất tâm đắc, bởi chính nhờ dạng bài này học viên mới hoàn toàn có thể tự do trình diễn hếtnhững cảm hứng của mình. Đồng thời đây chính là kiểu bài giúp người đọc, ngườinghe nhìn nhận, bộc lộ một quan điểm nào đó, hoàn toàn có thể là yêu, ghét, đúng, sai … nhưng cái chính là làm thế nào để họ bảo vệ được quan điểm của mình. Trong cụm bài nghị luận của chương trình Ngữ văn trung học cơ sở lúc bấy giờ có các kiểubài : + Nghị luận về tư tưởng, đạo lý + Nghị luận về vấn đề đời sống + Nghị luận văn học ( trong dạng bài nghị luận về văn học gồm : nghị luận vềtác phẩm truyện hoặc đoạn trích và nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ ). Đã mười năm làm công tác làm việc giảng dạy bộ môn ngữ văn, tiếp xúc nhiều đốitượng học viên tôi tự nhận thấy một điều rằng học viên chưa có được những hiểu biếtcụ thể về một tác phẩm văn học, chưa thấy được ý tứ mà nhà văn gửi gắm đằng saunó. Một điều nữa là đối tượng người tiêu dùng học viên của tôi thuộc vùng khó khăn vất vả, không có tàiliệu học tập khá đầy đủ không có những tác phẩm văn học ngoài sách giáo khoa để thamkhảo, học hỏi và vận dụng. Do vậy số lượng học viên làm được một bài văn đúngyêu cầu của người giáo viên là rất ít, mà hầu hết các em chưa tự làm chủ được kiếnthức và vận dụng được kỹ năng và kiến thức mình đã chắt lọc được vào bài viết của mình. Trong lúc đó học viên lại chưa hiểu đúng thực chất của bộ môn, môn học này vốngần gũi với đời sống, mà đời sống khi nào cũng phức tạp, bộn bề nhưng lại vôcùng phong phú và đa dạng, mê hoặc con người buộc tất cả chúng ta phải khám phá, phải tò mò. Như vậy, để tò mò được văn học thì người học viên phải có sự khám phá về cuộcsống xung quanh mình. Nhưng đó lại là một điều vô cùng khó khăn vất vả bởi tất cả chúng ta cứquan niệm rằng : học văn phải có năng khiếu sở trường. Vậy người không có năng khiếu sở trường thìkhông học được văn ? Đó là câu hỏi khó khăn vất vả nhất đặt ra cho môĩ người giáo viêntrong thời kì mới. Vậy thì làm thế nào để học viên cảm thụ được một tác phẩm vănHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảhọc và biến dòng tâm lý của mình thành một bài tập làm văn tốt lại là việc làm củamỗi giáo viên văn học. Đứng trước nhu yếu của việc học văn lúc bấy giờ, tôi tự thấy rằng bản thân mình cũngnhư các giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói chung phải có nghĩa vụ và trách nhiệm giúphọc sinh thương mến bộ môn và đồng thời viết ra được những xúc cảm của bản thân vềtác phẩm mình vừa học. Do những yếu tố nêu trên, tôi tự nhận thấy rằng mình nên mạnh dạn trao đổi với bạnbè đồng nghiệp những gì mình do dự, những gì mình đã làm để được nhận lạinhững lời góp phần để cho bộ môn nói chung và dạng bài nghị luận nói riêng cóhiệu quả hơn nữa. PHẦN II – NỘI DUNGII. 1 – CƠ SỞ LÍ LUẬN : Thực ra đây không phải là một phát hiện mới, đồng thời nó cũng không phải làvấn đề chưa có ai nói đến. Mà đây là yếu tố được rất nhiều giáo viên chăm sóc bởithực trạng của học viên lúc bấy giờ có vẻ như các em lãnh đạm với bộ môn ngữ văn. Cácem cho rằng bộ môn này khó học, khó viết, nhất là cụm bài nghị luận. Trong chương trình cũ, cụm bài nghị luận không được phân loại nhỏthành các dạng như : nghị luận về một hiện tượng kỳ lạ, vấn đề ; nghị luận về tư tưởngđạo lí ; nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích Mà lại được sắp xếp thành cácdạng : Bình luận, nghiên cứu và phân tích, chứng tỏ. Bởi vậy học viên cứ bị ràng buộc trongmột kiểu nhất định. Đề nghị luận trong chương trình mới lúc bấy giờ hầu hết là dạngđề mở phát huy được hết năng lượng phát minh sáng tạo của học viên, kích thích được tư duy suynghĩ của các em. Không chỉ lên lớp 9 các em mới được làm quen với văn nghị luậnmà ngay từ lớp 7 đã được học. Ở lớp 7 nội dung hầu hết là giúp học viên tìm hiểuchung về văn nghị luận, nhu yếu nghị luận trong đời sống và hướng dẫn học sinhnắm được bố cục tổng quan và chiêu thức lập luận trong bài nghị luận. Lên lớp 8 kiểu bàiHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảnày lại được chú trọng trong việc kiến thiết xây dựng vấn đề, kĩ năng kiến thiết xây dựng và trìnhbàyluận điểm. Đồng thời trong bài văn nghị luận ở lớp này các em được khám phá cácyếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn nghị luận. Còn ở lớp 9, các em đượcnâng cao hơn với các nội dung mới đó là các văn bản nghị luận xã hội và nghị luậnvăn học. Điểm đáng quan tâm trong chương trình lớp 9 này là các em được cung cấpđầy đủ tri thức để làm một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học. Nhưng để làmđược một bài văn nghị luận hiệu suất cao thì bắt buộc các em phải có kỹ năng và kiến thức sâu rộngtrong đời sống. Ngay từ trong các văn bản đưa vào SGK mới này, ngoài những vănbản cũ như : Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn ) ; Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi ) … chođến chương trình SGK mới thì hầu hết dạy đến phần nào cũng có dạng bài nghị luậntương ứng. II. 2 – THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY : Hiện nay, việc học văn không còn là sự hứng thú của học viên. Theo khảo sátcủa bản thân tôi trong khi giảng dạy thì hơn 50 % học viên đều có nhận xét : Chúngem không thích học văn. Cái lí do các em đưa ra cũng không nằm ngoài những nhậnđịnh của các nhà giáo dục lúc bấy giờ là : Không có trường thi nào mê hoặc, bên cạnhđó các em còn cho biết học văn khó … Đối với tình hình của chúng tôi đó là một khó khăn vất vả rất lớn, học viên chúng tôihầu hết là con em của mình nông thôn, sách tìm hiểu thêm không có, địa phận bán sơn địa khôngcó cả thư viện để các em hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thêm. Bên cạnh đó, trào lưu của học sinhhiện nay lại thích đọc truyện tranh, không chú ý đến các câu truyện có tính nhân vănbởi vậy năng lượng cảm thụ không có nên tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả viết bài. Trong lúc đó giáo viên giảng dạy triết lý khi bản thân mình cũng chưa thônghiểu, còn học viên thì không thu nhận được bao nhiêu điều thiết thực trong công việclàm một bài văn trong suốt thời hạn học. Thực trạng lúc bấy giờ là làm văn theo lốiHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảsao chép vì thế nên hiệu quả không cao, không mang được dấu ấn cá thể trong bàiviết của mình. Một điều nữa mà tôi nhận thấy rằng học viên chưa phân biệt được các phươngpháp làm bài, các em còn nhầm lẫn giữa cảm nhận với tâm lý hoặc nghiên cứu và phân tích. Dovậykhi gặp bài viết nào có nhan đề về tác phẩm cần tìm thì ngay lập tức các em chépvào bất kể đó là cảm nhận hay nghiên cứu và phân tích, cả tác phẩm hay một góc nhìn, một vấnđề … Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên Ngữ văn, bản thân tôi luôn lo ngại, trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng và giúp các em có thêm lòng mê hồn vănhọc ? Vàtôi biết rằng đó không hề là việc làm của cá thể mà phải có sự đồng thuận của rấtnhiều các bạn hữu, đồng nghiệp khác. II. 3 – CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Để giúp học viên làm được một bài văn có hiệu suất cao không phải là ngày mộtngày hai, không phải người giáo viên muốn là được mà đó là cả quy trình vận dụng. Không phải vận dụng là được ngay mà cũng không có ít thất bại, cũng đã có lần bảnthân tôi chấm bài của các em trong tâm trạng chán nản, rồi lại phê vào với lời nhậnxét là : ‘ ‘ Không hiểu bài ‘ ‘ nhưng rồi lại nghĩ : Không hiểu bài là do đâu ? Phảichăng điều đó phản ánh rằng mình đã không làm tròn nghĩa vụ và trách nhiệm của một giáo viêndạy văn ? Qua những lần như thế tôi đã tự tìm ra một chiêu thức riêng để có thểgiúp học trò của mình hứng thú hơn trong việc học văn, đồng thời các em có thểđiều chỉnh được tâm lý của mình để làm một bài văn có hiệu suất cao. a – Hướng dẫn học viên hiểu đúng về văn nghị luậnMuốn viết được bài văn nghị luận điều tiên phong học viên phải hiểu thế nào lànghị luận ? Và muốn học viên hiểu được thì đó lại là trách nhiệm của người giáo viên : Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảGiáo viên phải giúp học viên hiểu một cách sơ lược văn nghị luận là loại vănđược viết ra nhằm mục đích xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm nào đó. Muốnthế, văn nghị luận phải có vấn đề rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Từ cách hiểu ấy giáo viên phải hướng cho được học viên cách tiếp cận một tácphẩm văn học để rồi học viên biết nhận ra cái hay, cái đẹp mà nhà văn đã gửi gắmtrongđó. Bởi tác phẩm văn học là tác dụng của những xúc động cao độ mà nhà văn đã thểhiện. Ở đó, tất cả chúng ta phát hiện những trạng thái, xúc cảm mà thực ra ta cũng cónhưng không nói được nên lời : Một niềm vui, nỗi đau, một tâm trạng chán chường hay tuyệt vọng, một sự uất ứchay sự căm giận toàn bộ đã được nhà văn gửi gắm vào tác phẩm của mình. Nói nhưthế có nghĩa là văn học là quy luật của tình cảm, suy cho cùng đó là chuyện của contim. Có một nhà thơ đã từng nói : Hãy đập vào tim anh, thiên tài là ở đó. Chính vìthế, dù dưới dạng hình thức nào, trực tiếp hay gián tiếp, qua tác phẩm văn họcchúng ta đều nhận ra được tình cảm, tư tưởng và thái độ của người viết. Nhiệm vụcủa mỗi người học viên là phải làm thế nào để thứ tình cảm cuả nhà văn lộ ra qua cáchcảm nhận của mình. b – Hướng dẫn học viên làm bàiMột bài văn thường thì có bố cục tổng quan ba phần, và như vậy bài văn nghị luậnvề một tác phẩm, một đoạn trích cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhưng để làmbài có hiệu suất cao chất lượng, người giáo viên phải hướng dẫn các em theo các trình tựsau : – Đọc kĩ đề bài – Xác định nhu yếu đề – Xác định kiểu bài – Xác định những tri thức mà mình cần cung cấpHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu suất cao – Sử dụng những luận cứ, luận chứng tương thích – Tài liệu liên quanĐiều đặc biệt quan trọng, trong bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích thì mộtđiều không hề bỏ lỡ đó là học viên phải thuộc tác phẩm ( so với thơ ), nhớ đượcmột cách đúng mực các chi tiết cụ thể ( so với truyện ). Có được như vậy thì bài văn mớicó hiệu suất cao. Cách đây mấy năm, khi ra đề cho học viên : cảm nhận của em về nhânvật anh người trẻ tuổi trong đoạn trích ‘ ‘ Lặng lẽ Sa Pa ‘ ‘, vì không nhớ chi tiết cụ thể nên khichấm bài giáo viên không khỏi sửng sốt vì những phát minh sáng tạo ‘ ‘ mới ‘ ‘ không có trongtác phẩm được học của học viên. Muốn giúp các em làm bài tốt thì giáo viên phảitruyền thụ như thế nào về các văn bản mà rồi đây những văn bản ấy lại được các embộc lộ tình cảm, thái độ, nhận xét của mình ? Trong chương trình trước đây phân môn tập làm văn luôn coi trọng nghị luậnxã hội thì trong những năm gần đây lại hầu hết thiên về nghị luận văn chương. Đốivới dạng bài này khi hướng dẫn cho học viên làm bài, giáo viên cần chú trọng hơnnhiều trong cách hướng cho học viên tìm hiểu và khám phá ngay từ khâu tiên phong là khám phá đề. Muốn có bài viết hiệu suất cao thì phần mở bài chiếm một phần quan trọng trong bài, bởiqua mở bài giáo viên hoàn toàn có thể nhìn nhận được năng lượng của học viên. Khi hướng dẫnhọc sinh làm bài, một nguyên tắc không khi nào quên đó là giáo viên cần phải lưu ýcho học viên đối tượng người tiêu dùng và yếu tố mình viết là gì ? Ngay quản trị Hồ Chí Minh củachúng ta, trước lúc viết Người thường đặt ra câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết cái gì ? và Viết như thế nào ? Vì vậy, trước lúc cầm bút để viết học viên cũngcần xác lập đúng yếu tố mà mình sẽ viết trong bài. Điều tiên phong trong một bài văn chính là cách mở bài, nhiều học viên cho rằng mởbài là khó nhất điều đó cũng đúng bởi nếu vào bài sai thì cả bài văn sẽ không điđúng hướng. Và như vậy vô tình học viên đã làm cho vốn văn học của mình bị maimột đi. Có nhiều cách để mở bài có hiệu suất cao, một trong những cách mà học viên dễdàng đểHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảlàm nhất đó là mở bài trực tiếp. Vậy thế nào là mở bài trực tiếp ? Để giúp học sinhhiểu được mở bài trực tiếp thì giáo viên phải nói rõ cho các em mở bài trực tiếp tứclà cách trình làng ngay yếu tố cần nghị luận ( đi thẳng vào yếu tố ) VÍ DỤ : Cho đề bài : Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theogiặc ( Trích Làng – Kim Lân ) học viên hoàn toàn có thể vào bài trực tiếp như sau : Nói đến tình yêu quê nhà quốc gia của người nông dân trong thời kìchống Pháp người ta lại nhớ ngay đến ‘ ‘ làng ‘ ‘ của nhà văn Kim Lân. Ở đónhà văn đã miêu tả một cách sinh động tâm trạng của nhân vật ông Hai khinghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc. Cách vào bài trực tiếp tuy ngắn gọn nhưng người viết đã chuyển tải đượcnhững thông tin thiết yếu mà đề bài nhu yếu như : tác giả, tác phẩm và yếu tố cầnnghị luận. Điểm cần chú ý quan tâm là với dạng mở bài này học viên tránh được bệnh dài dòng, mộtđiểm nữa là cách mở bài trực tiếp được vận dụng cho toàn bộ đối tượng người tiêu dùng học viên. Giáoviên phải kiên trì tập cho học viên viết từng câu, từng đoạn, điều này được làmrõ trong các tiết học về cách làm bài văn nghị luận. Đối với học viên khá hơn ( trong lớp có nhiều đối tượng người tiêu dùng ) giáo viên hướng dẫn chohọc sinh cách viết mở bài gián tiếp. Với cách vào bài gián tiếp yên cầu học viên phảicó vốn văn học phong phú và đa dạng, đọc nhiều và biết vận dụng các tác phẩm có cùng chủ đềcùng thời hạn sáng tác ( sử dụng giải pháp so sánh đồng đại ). Cũng với đề bài trên các em hoàn toàn có thể vào bài như sau : Đề tài về quê nhà quốc gia được rất nhiều nhà văn, nhà thơ thể hiệntrong những tác phẩm của mình. Mỗi tác phẩm đưa đến cho người đọc mộtcách cảm nhận khác nhau và cách nhân vật trong mỗi tác phẩm cũng thể hiệntình yêu khác nhau. Nhà thơ Tế Hanh biểu lộ tình cảm của mình so với consông quê nhà một cách đặc biệt quan trọng : Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảTôi thời điểm ngày hôm nay sống trong lòng Miền BắcSờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắcHai tiếng thiêng liêng hai tiếng Miền NamVà tình yêu của ông Hai trong đoạn trích ‘ ‘ Làng ‘ ‘ của nhà văn Kim Lân cũngđược biểu lộ một cách sinh động qua trường hợp ông Hai nghe tin làng chợDầu của ông theo giặc. Cách mở bài theo cách gián tiếp thường dài dòng nhưng nhìn nhận được năng lượng vềvăn học của các em. Sau khi hướng dẫn học viên viết phần mở bài giáo viên cần liên tục xu thế chohọc sinh những tri thức thiết yếu để viết phần thân bài. Điều bắt buộc ở học sinhtrong lúc này là phải nhớ hết những chi tiết cụ thể trong tác phẩm ( nếu là truyện ) và quan tâm đến ngôn từ, hình ảnh, các giải pháp thẩm mỹ và nghệ thuật ( nếu là thơ ). Có đượcnhư thế thì các em mới tự tin làm chủ được bài viết của mình. Một điều mà giáo viên cần chú ý quan tâm khi ra đề cho học viên là tránh ra đề có ở các sáchtham khảo bởi như vậy vô tình giáo viên tạo điều kiện kèm theo cho học viên chép trong cácsách tìm hiểu thêm mà không phát huy được tính tích cực, phát minh sáng tạo của học viên nhưphương pháp dạy học mới nhu yếu. Trong phần thân bài giáo viên hướng dẫn họcsinh sử dụng các phép lập luận như : phép lý giải, nghiên cứu và phân tích, chứng tỏ … đồng thời sử dụng tốt các phép link câu, link đoạn để bài viết ngặt nghèo, hấpdẫn bạn đọc. Với đề bài đã cho như trên, giáo viên nhu yếu học viên nhớ các chi tiết cụ thể sau để phụcvụ trong phần bài làm : Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc trongtình huống nào ? Tâm trạng của ông trong trường hợp này là gì ? Khinghe tin thái độ của ông như thế nào ? Phản ứng thế nào ? Những cụ thể nàocho thấy ông rất sững sờ khi tiếp đón tin dữ ấy ? Qua đó em thấy được cáchmiêu tả của ngòi bút Kim Lân như thế nào ? Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quảViệc học viên xử lý được các câu hỏi đó đồng nghĩa tương quan với việc các em thực hiệnđược nhu yếu nghị luận về diễn biến của tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợDầu theo giặc. Việc khó nhất của học viên trong lúc này là cách dựng đoạn và làm cho các đoạnliên kết với nhau nhằm mục đích giúp bài văn có tính link. Với phần này giáo viên hướngdẫn các em viết đơn cử từng đoạn một, sau khi viết từng đoạn giáo viên hướng dẫncác em sử dụng các từ ngữ có tính link nhằm mục đích giúp các đoạn link lại với nhaucó mạng lưới hệ thống. Như vậy so với người học viên khi viết bài phải nhắm đến hai đối tượng người tiêu dùng đơn cử : + Tập trung làm sáng tỏ yếu tố về nội dung theo nhu yếu của đề. + Hình thành và rèn luyện cách trình diễn, cách bộc lộ, cách thuyết phục mộtđối tượng nào đó mà đề nhu yếu. Yêu cầu trong bài văn nghị luận thường khắc nghiệt hơn các kiểu bài khác, bởi vănnghị luận là loại văn của tư duy, khái niệm, của lôgíc nên ý tứ thường sáng sủa, ngặt nghèo, lập luận phải chắc như đinh, bảo vệ độ đúng mực cao, giàu sức thuyết phụcđối với trí tuệ. Nói như vậy không có nghĩa là văn nghị luận khô khan mà thực ra nó cũng cần có sựuớt át, thướt tha trong đó. Một bài văn nghị luận hay phải là bài viết có hình ảnh, có tâm trạng, điều đó người học viên cần chú ý quan tâm phải hoá thân vào nhân vật thì mớichắt lọc hết được điều gửi gắm của tác giả. Một giải pháp cơ bản nhất để tạo nênbài viết có hình ảnh là người viết dùng phép so sánh, liên hệ, so sánh. Như vậy thì khi hướng dẫn học viên viết phần thân bài là quy trình khókhăn nhất của người giáo viên, bởi từ đây bao nhiêu sự hiểu biết, bao nhiêu sự cảmnhận của học viên về văn bản được thể hiện. Trong văn nghị luận, lập luận là sự tổchức các lí lẽ và dẫn chứng nhằm mục đích làm sáng tỏ yếu tố, để cho người đọc hiểu, tin vàđồng tình với quan điểm của mình. Muốn lập luận cho ngặt nghèo, kín cạnh, khi viếtHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả10giáo viên càn chỉ rõ cho học viên nên đặt mình vào vị thế của người đọcvà giả địnhnếu ngườiđọc không cùng một ý nghĩ với mình thì người viết phải lập luận cho hết nhẽ. Vì thếtrong văn nghị luận thường có cuộc đối thoại ngầm diễn ra giữa người viết và bạnđọc. Do nhu yếu của lập luận mà bài văn nghị luận ít dùng những loại câu diễn đạt, câu trần thuật kể lể mà đa phần sử dụng loại câu khẳng định chắc chắn và câu phủ định với nộidung hầu hết là những phán đoán hoặc nhận xét, nhìn nhận thâm thúy. Khi hướng dẫn cho học viên sử dụng luận cứ và cách trình diễn các luận cứ thìgiáo viên cần nói rõ cho học viên hiểu một điều rằng : Lí lẽ giúp người ta hiểu, luận cứgiúp người ta tin, một khi đã hiểu và tin tức là đã làm cho người ta bị thuyết phục. Trong bài văn nghị luận, luận cứ có hai loại : + Luận cứ bắt buộc, tức là những luận cứ nằm trong khoanh vùng phạm vi của đềbài. + Luận cứ lan rộng ra, tức là những luận cứ nằm ngoài khoanh vùng phạm vi nhưngngười viết sử dụng để so sánh, so sánh nhằm mục đích giúp bài viết thâm thúy hơn. Như vậy việc làm của phần thân bài rất nặng nề, học viên phản ánh sự tiếp nhậncủa mình được bộc lộ rõ trong phần này. Cuối cùng, giáo viên hướng dẫn học viên viết Tóm lại cho bài viết. Phần nàycũng là phần quan trọng bởi sau quy trình nhìn nhận, nghiên cứu và phân tích thì đến đây họcsinh có trách nhiệm tổng kết lại những điều mình đã viết ở trên. Việc viết tổng kết làđánh giá năng lượng tổng hợp của học viên, giáo viên hướng dẫn học viên sử dụngphép tổng hợp để tổng kết lại yếu tố. Sau khi hướng dẫn học viên trình diễn các phần như trên, giáo viên cần hướng dẫncác em cách kiểm tra lại bằng cách sau : + Học sinh đổi bài cho nhau – đây là hình thức giúp các em nhận ra đượcnhững lỗi thường gặp của mình như : dấu câu, chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. Và ở đầu cuối là một bài soạn mà tôi đã triển khai : Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả11CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶCĐOẠN TRÍCHA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTGiúp học viên : – Nắm lại kỹ năng và kiến thức về văn nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích – Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). – Rèn luyện kĩ năng các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) cách tổ chức triển khai, tiến hành các vấn đề. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : – SGK, SGV, sách bài tập, sách tìm hiểu thêm. – Giáo án. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. không thay đổi lớp : 2. Bài cũ : Nêu khái niệm về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ? 3. Bài mới : GV trình làng tiềm năng tiết học. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtGV treo bảng phụ có ghi các VD ở SGKGV gọi HS đọc các đề bàiĐề 1 : Suy nghĩ về thân phận người phụnữ trong xã hội cũ qua nhân vật VũNương ở Chuyện người con gái NamXương của Nguyễn Dữ. Đề 2 : Phân tích diễn biến cốt truyệnI. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả12trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 3 : Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiềutrong đoạn trích Mã Giám sinh muaKiều của Nguyễn Du. Đề 4 : Suy nghĩ về đời sống tình cảm giađình trong cuộc chiến tranh qua truyện ngắnChiếc lược ngà của Nguyễn QuangSáng ? Quan sát các đề, hãy cho biết đề bàigồm mấy phần ? ? Tìm yếu tố cần nghị luận trong các đềtrên ? ? Phát hiện những điểm khác nhau củaphần nhu yếu trong 4 đề trên ? ( Đề1 – Yêu cầu nêu tâm lý ; Đề 2 – Yêu cầu nghiên cứu và phân tích ; Đề 3 – Yêu cầu nêusuy nghĩ ; Đề 4 – Nêu tâm lý. Đề bài gồm 2 phần : + Phần nhu yếu + Phần nội dung nghị luậnVấn đề nghị luận : Đề1 : Thân phận người phụ nữ trong xãhội cũ qua nhân vật Vũ Nương. Đề2 : Diễn biến diễn biến Làng. Đề3 : Thân phận Kiều trong Mã GiámSinh mua Kiều. Đề4 : Đời sống tình cảm mái ấm gia đình trongchiến tranh qua Chiếc lược ngà. Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả13 ? Vậy các từ “ tâm lý, nghiên cứu và phân tích ” trong đề yên cầu bài làm phải khác nhaunhư thế nào ? ( Suy nghĩ : là cách nêu nhận xét của bảnthân về tác phẩm trên một tư tưởng, mộtgóc nhìn, một góc nhìn. Phân tích : Đánh giá về nội dung, nghệthuật của tác phẩm ) ?. Em hãy nêu các bước làm bài vănnghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạntrích ) ? ?. Em hãy nêu các nét chính ở mở bài ? ?. Nêu ý chính ở phần thân bài ? ? Nêu ý chính ở phần kết bài ? II. Các bước làm bài nghị luận về tácphẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Đề bài : Suy nghĩ về nhân vật ông Haitrong truyện ngắn “ Làng “ của KimLân ? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý : – HS đọc nhu yếu ở SGK. – GV hướng dẫn HS vấn đáp các câu hỏi. 2. Lập dàn bài. a. Mở bài : Giới thiệu truyện ngắn “ Làng “ và nhân vật ông Hai – nhân vật chínhcủa tác phẩm. b. Thân bài : – Gọi HS đọc ở SGK. – GV chú ý quan tâm các điểm chính ở phần thânHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả14 – GV gọi HS đọc phần tìm hiểu thêm mởbài ở SGK. – GV chia lớp thành 2 nhóm : + Nhóm 1 : Viết đoạn 1 ở phần thân bài. + Nhóm 2 : Viết đoạn 2 phần thân bài. – HS đọc ở SGK. ?. Yêu cầu HS đọc các lại phần mở bài, thân bài, kết bài ? – GV khái quát nội dung bài học kinh nghiệm. HS đọc ghi nhớ ở SGKbài. c. Kết bài : Sức hấp dẫn của hình tượngnhân vật. Thành công của nhà văn khixây dựng nhân vật ông Hai. 3. Viết bàia. Mở bài : – HS xem phần mở bài ở SGK. – GV chú ý quan tâm 2 cách mở bài : mở bài trựctiếp và gián tiếp. – Đi từ khái quát đến đơn cử – Nêu trực tiếp tâm lý của người viết. b. Thân bài : – HS đọc nhu yếu ở SGK. – Các nhóm thao tác, đại diện thay mặt các nhómtrình bày. c. Kết bài : HS đọc ở SGK. 4. Đọc lại bài viết và thay thế sửa chữa – HS đọc lại. Sửa các lỗi. HS đọc ghi nhớ ở SGKSau khi cho học viên tìm hiểu và khám phá cách làm bài ở đề bài trong SGK. GV liên tục đưa ramột dạng đề khác nhằm mục đích giúp học viên hình thành được cách làm bài. Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả15Cho đề bài : Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong truyện “ Chiếc lượcngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. GV hướng dẫn HS tìm hiểu và khám phá đề bài : Đề nhu yếu nêu cảm nhận. Sau đó hướng dẫn HS hình thành dàn bài : Mở bài : + Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, nhân vật được đề cập. + Cảm nhận chung về nhân vật : Là một người cha thương con hết mực vàlà một người cách mạng chân chính. Thân bài : Trả lời theo các câu hỏi sau : + Ông Sáu về nhà trong thực trạng nào ? + Tâm trạng của ông khi trở lại nhà ? + Nhìn thấy con gái nhỏ bé của mình, thái độ, cử chỉ của ông thế nào ? + Khi đứa con vụt bỏ chạy, tâm trạng ông như thế nào ? Tìm những chi tiếtthể hiện điều đó ? ( hai cánh tay ông buông thõng xuống như bị gãy, vết thẹo trên máông đỏ ửng lên, giật giật … ) + Những ngày tiếp theo, thái độ của ông như thế nào ? + Lúc chia tay mái ấm gia đình và đứa con gái nhỏ bé, thái độ của ông thế nào ? + Khi đứa con kêu thét lên gọi ba, niềm xúc động của ông được biểu lộ quachi tiết nào ? + Vào khu địa thế căn cứ, tình cảm của ông dành cho con được biểu lộ qua việc làmnào ? Tuy nhiên, sau khi vấn đáp được các câu hỏi chính là giúp học viên mạng lưới hệ thống lại đượccác cụ thể quan trọng trong bài. Đây là một việc làm không chỉ giúp các em phục vụcho bài viết hiện tại mà còn giúp cho các em nhớ được lâu hơn, ship hàng được nhiềuhơn khi làm các bài văn khác có cùng đề tài. Từ đó học viên phải khái quát đượcHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả16cảm nhận của bản thân về một người cha yêu thương con hết mực, cuộc chiến tranh đãlàm cho cha con họ phải xa cách nhau. Song tình yêu con của ông là bất diệt. Kết bài : Trình bày tâm lý của em về nhân vật. Khẳng định vẻ đẹp của mái ấm gia đình. Điều khó cho học viên là phải phân biệt được : Suy nghĩ, cảm nhận và phântích. Thường học viên sa vào kể chuyện vì thế giáo viên cần quan tâm giúp học sinhnhận diện đúng cách làm. Nếu là nghiên cứu và phân tích tác phẩm, cần làm rõ cho học viên thấyđược cách nhìn nhận tác phẩm cả về nội dung lẫn thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm ấy. Nếu làsuy nghĩ, thì với đề này giáo viên giúp học viên làm chủ được những điều mà bảnthân học viên trăn trở hoàn toàn có thể thể hiện được một cách rõ ràng hơn của một góc nhìn, một phương diện của văn bản. Từ việc giúp học viên làm dàn bài chi tiết cụ thể như thế này, người giáo viên đã tạo đượchứng thú trong việc viết bài cho các em. HS chỉ cần thêm “ phần thịt ” vào để hoànthành bài viết của mình. Song cách lắp vào cũng cần có sự tham gia của ngôn ngữvăn chương, nó yên cầu cảm hứng chân thành xuất phát từ người viết, như một nhậnxét nào đó nói rằng : Cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim. Và bài văn đượcviết ra từ dòng cảm hứng chân thành của người viết chắc như đinh sẽ đi vào lòng ngườiđọc bằng những tình cảm thiết tha nhất. Làm văn vốn là quy trình phát minh sáng tạo của cánhân học viên, là một thời cơ để học viên thể hiện được rõ nét nhất, tập trung chuyên sâu nhất vốnhiểu biết nhiều mặt cùng tư duy, năng lượng phát minh sáng tạo, năng lượng hoạt động giải trí ngôn ngữnên khi nhìn nhận bài viết của học viên, giáo viên phải tìm được những tình cảm tựnhiên của các em, từ đó giúp các em tự tin hơn trong bài viết của mình. Một yếu tố nữa tôi muốn san sẻ với bè bạn đồng nghiệp chính là ở khâu ra đề. Đềvăn tốt phải sát với học viên, gây hứng thú cho học viên và bảo vệ tính khoa học. Đề văn tốt tạo sức bật cho quy trình sản sinh văn bản, chính đề văn hay sẽ giúp chohọc sinh đi vào văn bản một cách hứng thú. PHẦN III – KẾT LUẬNHướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả17C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCQua quy trình giảng dạy trước và sau khi vận dụng tôi nhận thấy rằng trước đâykhi mới khởi đầu dạy lớp 9, do chưa có kinh nghiệm tay nghề nên học viên vẫn chưa biết cáchphân biệt và làm bài văn chưa có hiệu suất cao. Ba năm tiếp theo liên tục giảng dạy lớp 9 tôi đã vận dụng cho học viên cách học, cách ra đề, cách tiếp cận văn bản tôi nhân thấybước đầu học viên đã nắm được kiến thức và kỹ năng về văn nghị luận, đồng thời các em đãbiết làm một bài văn nghị luận một tác phẩm hoặc một đoạn trích. Và chính cáchhướng dẫn học viên theo cách này tôi đã nhận đượpc một hiệu quả không ngờ tới làhọc sinh nhớ tác phẩm rất lâu, phát hiện tốt những cụ thể cần nhớ của văn bản. Banăm liên tục giảng dạy bộ môn ngữ văn 9 tôi thấy các em có tân tiến nhiều hơn trongcách diễn đạt. 70 % học viên phân biệt rõ được các dạng đề : Phân tích, tâm lý, cảmnhận và làm đạt nhu yếu. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆMSau thời hạn giảng dạy dạng bài này và thu được tác dụng như trên tôi rút ra được bàihọc cho bản thân mình như sau : – Đối với học viên : + Phải đọc văn bản nhằm mục đích tạo hứng thú cho mình, nắm được những chi tiếtchính. + Phải có năng lượng văn chương. Năng lực ở đây không phải là năng khiếumà là sự thích ứng, hứng thú và trí tưởng tượng. Biết cảm nhận, chỉ ra được cáihay cái đẹp của tác phẩm một cách đúng mực. + Khả năng trình diễn, diễn đạt những tâm lý của mình một cách mạchlạc. – Đối với giáo viên : + Phải là người có giọng đọc truyền cảm. Có như thế mới hoàn toàn có thể chuyển tảiđược tình cảm của tác giả đến với người học. Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả18 + Phải là người có kiến thức và kỹ năng về những tác phẩm cùng chủ đề để khơi dậyđược hứng thú trong học viên. + Phải biết phát minh sáng tạo đề bài nhằm mục đích giúp các em vừa không bị phụ thuộc vào tàiliệu mà còn phát huy được năng lực cảm thụ văn chương. Hướng dẫn học viên làm bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện, một đoạn trích có hiệu quả19

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories