Giáo trình làm đồ chơi – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 48 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA: SƢ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON

===***===

BÀI GIẢNG

LÀM ĐỒ CHƠI

(Dành cho sinh viên hệ ĐH ngành Giáo dục Mầm non)

Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ

1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………… 4

CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI …… 5

1.1. Khái niệm và đặc điểm của đồ chơi. …………………………………………………….. 5

1.1.1. Khái niệm đồ chơi. ………………………………………………………………………….. 5

1.1.2. Đặc điểm của đồ chơi. ……………………………………………………………………… 5

1.2. Phân biệt đồ chơi và đồ dùng dạy học. …………………………………………………. 5

1.2.1. Giống nhau. ……………………………………………………………………………………. 5

1.2.2 Khác nhau. ………………………………………………………………………………………. 5

1.3. Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi đối với trẻ mầm non. ……………………………….. 6

1.3.1. Giáo dục trí tuệ. ………………………………………………………………………………. 6

1.3.2. Giáo dục đạo đức…………………………………………………………………………….. 6

1.3.3. Phát triển thể lực. ……………………………………………………………………………. 7

1.3.4. Hình thành tình cảm thẩm mỹ. ………………………………………………………….. 7

1.3.5. Giáo dục tình cảm lao động. …………………………………………………………….. 7

1.4. Phân loại đồ chơi ……………………………………………………………………………….. 7

1.4.1. Đồ chơi học tập. ……………………………………………………………………………… 7

1.4.2. Đồ chơi hình tƣợng – chủ đề. ……………………………………………………………. 8

1.4.3. Đồ chơi xây dựng. …………………………………………………………………………… 8

1.4.4. Đồ chơi sân khấu. ……………………………………………………………………………. 8

1.4.5. Đồ chơi trang trí. …………………………………………………………………………….. 9

1.4.6. Đồ chơi trẻ tự làm. ………………………………………………………………………….. 9

1.5. Yêu cầu của đồ chơi đối với trẻ mầm non. ……………………………………………. 9

1.5.1. Các nguyên tắc cần bảo đảm khi làm đồ chơi. …………………………………….. 9

1.5.2. Cách thức sắp xếp và phân bố đồ chơi trong lớp học. ………………………… 12

1.5.3. Bảo quản đồ chơi…………………………………………………………………………… 12

1.6. Các kỹ thuật làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu khác nhau. ……………… 13

1.6.1. Đồ chơi làm từ giấy bìa. …………………………………………………………………. 14

1.6.2. Đồ chơi làm từ vải. ………………………………………………………………………… 14

1.6.3. Đồ chơi làm từ gỗ. …………………………………………………………………………. 14

1.6.4. Đồ chơi làm bằng các loại ống lon…………………………………………………… 15

1.6.5. Đồ chơi làm bằng đất sét, thạch cao. ……………………………………………….. 15

1.6.6. Vật liệu phế thải. …………………………………………………………………………… 15

1.6.7. Vật liệu thiên nhiên. ………………………………………………………………………. 16

2

CHƢƠNG II: ĐỒ CHƠI HỌC TẬP …………………………………………………………. 17

2.1. Tác dụng. ………………………………………………………………………………………… 17

– Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự đánh giá kết quả theo nhiệm vụ và yêu cầu của

cô. Trẻ biết đƣợc cái mới, nắm vững các luật chơi và hoạt động có mục đích.

2.2. Những yêu cầu đối với đồ chơi học tập. ……………………………………………… 17

2.3. Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập …………………………………………………………. 18

2.3.1. Tranh lô tô (tranh so hình). …………………………………………………………….. 18

2.3.2. Tranh chắp hình…………………………………………………………………………….. 21

2.3.3. Tranh bù chỗ thiếu…………………………………………………………………………. 23

CHƢƠNG III: ĐỒ CHƠI HÌNH TƢỢNG ………………………………………………… 29

3.1. Cấu tạo và tác dụng của đồ chơi hình tƣợng. ……………………………………….. 29

3.1.1. Cấu tạo…………………………………………………………………………………………. 29

3.1.2. Tác dụng. ……………………………………………………………………………………… 29

3.2. Hƣớng dẫn làm đồ chơi hình tƣợng bằng giấy, bia, vải. ………………………… 29

3.2.1. Làm đồ chơi bằng bìa. ……………………………………………………………………. 29

3.2.2. Làm các con thú bằng vải……………………………………………………………….. 39

3.3 Thực hành làm đồ chơi có chủ đề ……………………………………………………….. 40

3.3.1. Hƣớng dẫn làm đồ chơi mô tả hình tƣợng. ……………………………………….. 40

3.3.2. Hƣớng dẫn làm rối tay……………………………………………………………………. 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………….. 48

3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong trƣờng mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Các trò chơi

của trẻ đều cần có đồ chơi. Có thể nói đồ chơi là phƣơng tiện giúp trẻ thực hiện

hoạt động vui chơi.

Hiện nay, đồ chơi có rất nhiều trên thị trƣờng nhƣng chƣa đủ để đáp ứng

với nhu cầu và mục đích của chƣơng trình dạy học ở trƣờng mầm non.

Vì vậy, việc tự làm đồ chơi bằng nhiều nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên,

phế thải… sẽ tạo ra nhiều loại đồ chơi nhằm đáp ứng tốt cho việc học và chơi của

trẻ. Trong quá trình làm đồ chơi cho trẻ phải mang tính giáo dục, thẩm mỹ, giúp

trẻ phát triển trí tuệ,phù hợp với lứa tuổi và đảm bảo đảm đƣợc sự an toàn của

trẻ.

Chúng tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em sinh viên, các giáo viên

trƣờng mầm non nắm đƣợc các kĩ năng làm đồ chơi để tạo ra đƣợc nhiều loại đồ

chơi phong phú.

Chúng tôi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của giáo viên, sinh

viên các trƣờng sƣ phạm mẫu giáo và giáo viên các trƣờng mầm non để biên

soạn cơ bản tài liệu ngày một tốt hơn.

Tác giả

4

CHƢƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI

1.1. Khái niệm và đặc điểm của đồ chơi.

1.1.1. Khái niệm đồ chơi.

Đồ chơi là những vật cụ thể đặc biệt thể hiện sinh động thế giới vật chất

trong cuộc sống và hoạt động của con ngƣời, phù hợp đặc điểm phát triển tâm

sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này hay lứa tuổi khác chỉ dùng trong hoạt động chơi

của trẻ, giáo dục cho trẻ khiếu thẩm mĩ, giải trí và dùng để trang trí lớp học.

Đồ chơi rất phong phú, muôn hình muôn vẻ về thể loại, về vật liệu chế tạo,

về công dụng theo lứa tuổi và ý nghĩa giáo dục. Đồ chơi phải thể hiện đƣợc

những đặc điểm đặc trƣng của đồ vật (cả ngƣời và động vật).

Đồ chơi đƣợc mô phỏng một cách tƣơng đối về hình dạng, tính chất. Mức

độ khái quát ƣớc lệ của đồ chơi phù hợp vào loại đồ chơi và vai trò cụ thể của

nó. Tính ƣớc lệ của đồ chơi không loại trừ mà ngƣợc lại yêu cầu phản ảnh

những đặc điểm, đặc trƣng của đồ vật, điểm khác biệt của nó với đồ vật khác.

Ví dụ: Xe tải có thùng xe, thân xe, bánh xe.

Con thỏ có tai dài, đuôi ngắn.

Tính khái quát của đồ chơi đảm bảo đƣợc sự cân đối, tính mềm mại, duyên

dáng, đảm bảo cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác nhau và đồ chơi phải tạo

điều kiện để trẻ thể hiện các hành động chơi đa dạng.

1.1.2. Đặc điểm của đồ chơi.

Đồ chơi là những vật cụ thể trong các hoạt động vui chơi, thông qua các trò

chơi có thể trực tiếp tác động lên đồ chơi, hoạt động với đồ chơi và chơi với đồ

chơi.

Những đồ chơi khi làm ra đƣợc thu nhỏ và đơn giản lại, song vẫn mang tính

chất giáo dục, thẩm mĩ và có khả năng thu hút, gợi hứng thú ở trẻ.

1.2. Phân biệt đồ chơi và đồ dùng dạy học.

1.2.1. Giống nhau.

Đồ chơi và đồ dùng dạy học đều là phƣơng tiện của hoạt động học tập, giáo

dục trẻ.

1.2.2 Khác nhau.

Đồ chơi là đồ vật đƣợc sử dụng tự do trong các trò chơi của mình, trẻ có thể

sờ mó hoặc chơi với vật đó không cần có sự tham gia của ngƣời lớn.

5

Đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng hay trẻ sử dụng dƣới sự hƣớng dẫn

có tổ chức chặt chẽ của cô giáo.

1.3. Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi đối với trẻ mầm non.

1.3.1. Giáo dục trí tuệ.

– Đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ và đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát,

rèn luyện sự chú ý và khả năng phân biệt, so sánh. Qua đó phát triển trí tuệ cho

trẻ.

– Đồ chơi giúp cho trẻ có đƣợc khái niệm đầu tiên về đồ vật thật mà trẻ

chƣa đƣợc trực tiếp nhìn thấy, thông qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệm

mới về đồ vật đó.

Ví dụ: Trẻ ở vùng sâu, vùng xa thƣờng khó nhận biết đƣợc các loại xe ô tô.

Nhƣng khi trẻ đƣợc chơi với các loại xe ô tô khác nhau đó và có sự hƣớng dẫn

của ngƣời lớn, trẻ sẽ đƣợc hình thành khái niệm về các loại ô tô.

– Đồ chơi còn giúp cho trẻ nhớ lại những khái niệm cụ thể đã có trƣớc đó về

vật thật, giúp trẻ nhận thức sâu sắc và nhớ lâu hơn về những đồ vật, con vật,

những hình ảnh sinh hoạt… nó là hình thức tái tạo lại giúp cho trẻ khắc sâu khái

niệm về đồ chơi, sự việc nào đó.

Ví dụ: Trong trò chơi “Bác sĩ” có nhiều đồ chơi để phục vụ cho trò chơi bác

sĩ nhƣ: Các loại thuốc, ống nghe, ống chích… nếu trẻ nào thƣờng xuyên phải đi

khám bệnh, trẻ đó sẽ biết đƣợc hình thức khám bệnh, biết tên các dụng cụ khám

bệnh… Nên khi chơi trò chơi “Bác sĩ” trẻ sẽ thực hiện trò chơi nhanh thành thạo

hơn, trẻ biết gọi tên các dụng cụ khám bệnh, qua đó sẽ giúp trẻ nhớ lâu những

khái niệm mà trẻ đã biết trƣớc đó ở đồ vật thật.

Chính vì vậy đồ chơi giúp cho trẻ đi từ chỗ không biết, chƣa biết rõ đến

nắm bắt đƣợc khái niệm, giúp trẻ làm giàu kinh nghiệm, tăng thêm vốn hiểu biết

và phát triển tri thức.

– Đồ chơi giúp cho trẻ phát triển tiếng nói, làm giàu vốn từ, có đồ chơi kèm

theo giải thích của cô sẽ giúp trẻ nói đƣợc nhiều và chính xác hơn. Nhƣ trong trò

chơi phản ánh sinh hoạt (bán hàng, trò chơi bác sĩ) trẻ phải thể hiện đƣợc lời nói

của các nhân vật: Bác sĩ hỏi bệnh nhân, bệnh nhân trả lời với bác sĩ.

1.3.2. Giáo dục đạo đức.

– Đồ chơi cùng với sự thể hiện diễn tả tình cảm của cô sẽ góp phần giáo dục

và phát triển nhân cách cho trẻ. Trẻ sẽ có tình cảm và hình thành mối quan hệ tốt

đẹp giữa ngƣời và ngƣời, mối quan hệ giữa con ngƣời và lao động, mối quan hệ

6

giữa ngƣời và đồ vật… Chơi với đồ chơi trẻ có đƣợc những cảm xúc chân thành

nhƣ trong trò chơi “Búp bê”, khi đang chơi với búp bê, vô tình trẻ đánh rơi búp

bê, cô phải biết mở cho trẻ đƣợc tình cảm “Con làm em ngã rồi, em bị đau và

khóc nhiều quá, con bế em lên và lấy dầu xoa vào chỗ đau của bé đi…” Qua đó

sẽ tạo cho trẻ đƣợc tình cảm chân thật với sự việc mà trẻ trải qua.

– Đồ chơi còn góp phần giáo dục và phát triển cho trẻ tình cảm tập thể, cũng

là trung tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau và chơi theo nhóm, bƣớc đầu hình

thành tinh thần đồng đội.

– Đồ chơi giúp trẻ đi vào hoạt động có mục đích và giáo dục trẻ các phẩm

chất tốt đẹp nhƣ: Lòng dũng cảm, ngay thẳng, cƣơng quyết và ý thức trách

nhiệm, biết giữ gìn đồ chơi.

1.3.3. Phát triển thể lực.

Có đồ chơi sẽ giúp trẻ phấn khởi, vui mừng trẻ tích cực học tập và mang lại

những giá trị tinh thần tốt cho sức khỏe của trẻ.

Khi chơi với những đồ chơi trẻ phải làm những động tác tự nhiên phù hợp

với thể chất của trẻ giúp cho cơ thể trẻ phát triển một cách toàn diện.

1.3.4. Hình thành tình cảm thẩm mỹ.

– Đồ chơi đẹp sẽ giúp trẻ ham thích cái đẹp, phân biệt đƣợc cái xấu, cái đẹp

về hình dáng, màu sắc, cấu trúc, bố cục.

– Đồ chơi đẹp còn giúp trẻ phát triển óc thẩm mĩ và khuyến khích các em

sáng tạo ra nhiều cái đẹp.

1.3.5. Giáo dục tình cảm lao động.

Đồ chơi giúp trẻ ham thích hoạt động có phƣơng tiện để bắt chƣớc lao động

của ngƣời lớn. Từ đó hình thành cho trẻ tình cảm yêu mến ngƣời lao động, biết

quý trọng những sản phẩm do con ngƣời làm ra và biết yêu lao động.

1.4. Phân loại đồ chơi

Đồ chơi hiện nay rất đa dạng, phong phú về nội dung, hình dáng, cấu trúc,

nguyên liệu và phong phú cả về giá trị sử dụng trong các đồ chơi của trẻ. Vì vậy

mà có rất nhiều cách phân loại đồ chơi. Đây là cách phân loại phổ biến nhất:

1.4.1. Đồ chơi học tập.

Đƣợc sử dụng với mục đích là học tập dƣới sự hƣớng dẫn của cô nhằm phát

triển trí tuệ, giúp trẻ làm quen với hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, khả năng

định hƣớng, khả năng phân tích, rèn luyện sự chú ý và chơi theo luật. Gồm có:

– Bộ tranh lô tô (so hình).

7

– Cố bài đôminô.

– Các cỗ bài học chữ, tập đếm.

– Tranh chắp hình.

– Các dạng cờ.

– Luồn dây, xâu hạt, gài nút.

– Khối hộp xếp chồng…

1.4.2. Đồ chơi hình tượng – chủ đề.

Là loại đồ chơi thể hiện một hình tƣợng hay một chủ đề nào đó trong cuộc

sống. Đồ chơi hình tƣợng chủ để gồm các loại sau đây:

2.1. Đồ chơi miêu tả hình tƣợng con ngƣời và thế giới động vật xung quanh

trẻ. Gồm có: Búp bê, gà, vịt, chó, mèo… đặc biệt búp bê có vai trò quan trọng

trong việc giáo dục tình cảm và đạo đức của trẻ.

2.2. Đồ chơi phản ánh sinh hoạt.

Là những đồ chơi thể hiện thế giới đồ vật nhƣ: Các dụng cụ, tiện nghi dùng

trong sinh hoạt, các công cụ lao động… Loại đồ chơi này rất cần thiết trong các

trò chơi phản ánh sinh hoạt của trẻ.

Ngoài hai thể loại trên còn một số loại đồ chơi khác nhƣ đồ chơi thể hiện

phƣơng tiện giao thông, đồ chơi với nƣớc, cát…

1.4.3. Đồ chơi xây dựng.

Đồ chơi xây dựng là những vật liệu xây dựng làm bằng giấy, gỗ, nhựa, xốp,

cao su bitit… có hình dạng và kích thƣớc khác nhau.

Gồm các loại sau:

3.1. Các loại hột, hạt, que, vỏ sò, vỏ hến để trẻ xếp hình trên mặt phẳng

(xếp ngôi nhà, cây hoa, các con vật…)

3.2. Những khối hình học có kích thƣớc và hình dạng khác nhau, từ đó trẻ

có thể xếp đƣợc nhiều mẫu khác nhau (xếp bàn, ghế, đƣờng đi…)

3.3. Ngoài ra còn có vật liệu xây dựng có hình dạng cụ thể nhƣ: Mái nhà,

nhà, cây, bình hoa, xích đu…)

1.4.4. Đồ chơi sân khấu.

Là loại đồ chơi phục vụ trong lĩnh vực sân khấu, âm nhạc và các buổi biểu

diễn văn nghệ của trẻ.

4.1 Đồ chơi sân khấu gồm có: Sân khấu, phông, màn, mũ múa, con rối, mặt

nạ, quần áo biểu diễn…

8

4.2. Đồ chơi âm nhạc: Đó là những loại nhạc cụ thu nhỏ, có loại đồ chơi âm

nhạc tạo ra nhạc điệu (trống lắc, bộ gõ bằng tre, bằng vỏ gáo dừa…)

1.4.5. Đồ chơi trang trí.

Đồ chơi trang trí sử dụng để trang trí lớp học, thu hút trẻ tới lớp, tạo ra một

môi trƣờng mẫu giáo vui tƣơi, đầm ấm khác ở phổ thông. Đồ chơi này đƣợc sử

dụng nhƣ một tác phẩm nghệ thuật trong việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, gồm có:

Hoa giấy, lồng đèn, cây cảnh.

1.4.6. Đồ chơi trẻ tự làm.

Là những đồ chơi do chính tay trẻ tự làm lấy bằng vật liệu và kỹ thuật tạo

hình nhƣ gấp thuyền, máy bay hay nặn các con thú, các loại trái cây, cắt dán làm

đồ chơi bằng vỏ trứng… Trẻ sử dụng đồ chơi này vào các hoạt động chơi của

mình, khi trẻ chơi với chính đồ chơi của mình tự làm sẽ giúp trẻ thích thú hơn và

nội dung trò chơi sẽ phong phú mang lại nhiều ý nghĩa giáo dục hơn. Quá trình

trẻ làm đồ chơi giúp cho đôi bàn tay của trẻ thêm khéo léo, trẻ biết cảm nhận

đƣợc cái đẹp, phát triển thị hiếu thẩm mỹ và khả năng sáng tạo ra cái đẹp.

1.5. Yêu cầu của đồ chơi đối với trẻ mầm non.

1.5.1. Các nguyên tắc cần bảo đảm khi làm đồ chơi.

Muốn đồ chơi có tác dụng tốt với trẻ, khi làm đồ chơi cần chú ý các nguyên

tắc sau:

1.5. 1.1. Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục.

– Khi làm đồ chơi phải chú ý tới hình dạng, màu sắc, cấu tạo để trẻ yêu

thích và thu hút trẻ khi đi chơi.

– Đồ chơi phải khêu gợi sự hứng thú của trẻ, đối với cuộc sống xung quanh

và giúp trẻ hiểu biết nhiều điều mới mẻ có trong cuộc sống xung quanh.

Qua trò chơi phản ánh sinh hoạt trẻ củng cố lại những điều đã quan sát

đƣợc trong cuộc sống nhƣ: Trò chơ bế em phải nhẹ nhàng, nâng niu em, đặt em

nằm phải ngay ngắn… Các bộ tranh học tập giúp trẻ tập đếm, phân biệt đƣợc

màu sắc, xác định vị trí đồ vật trong không gian, tập cho trẻ biết nhận xét, phân

tích và tổng hợp chuẩn bị cho việc học chữ và tập đếm.

Đồ chơi làm ra sao cho trẻ có thể chơi với nó theo nhiều cách chơi khác

nhau và có kích thích đƣợc óc tƣởng tƣợng, sự sáng tạo, giúp trẻ biết kết hợp,

biết định hƣớng trong hoàn cảnh mới. Các cháu từ hai tuổi trở lên thích chơi với

búp bê có chân tay cử động đƣợc, có bộ tóc nhƣ thật để có thể mặc quần áo, chải

tóc cho búp bê.

9

Đồ chơi gợi cho trẻ lòng ham muốn bắt chƣớc công việc của ngƣời lớn, từ

những đồ chơi này giúp trẻ tổ chức đƣợc các trò chơi tập thể nhƣ các đồ chơi

phục vụ trò chơi phản ánh sinh hoạt (bán hàng, nấu ăn…)

Nội dung và kích thƣớc đồ chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của

trẻ. Khi cho trẻ hai tuổi chơi xâu hạt, yêu cầu hạt to có đƣờng kính là 3cm, lỗ lớn

và dùng sợi dây điện để xâu, nhƣng đối với trẻ từ 4 – 5 tuổi, hạt xâu có đƣờng

kính 0.5cm, lỗ xâu nhỏ và dùng chỉ mảnh để xâu hạt. Sự thay đổi kích thƣớc của

những hạt và sợi dây để xâu là phụ thuộc vào tuổi của trẻ. Vì ở trẻ lớn các cơ

bàn tay của bé phát triển và khéo léo hơn các cháu ở tuổi nhà trẻ. Khi cho trẻ

chơi với tranh ảnh phải là những tranh ảnh quen thuộc, đủ lớn, nội dung dễ hiểu

để giúp trẻ ôn luyện lại kiến thức trẻ học trong các giờ tìm hiểu môi trƣờng xung

quanh, làm quen với biểu tƣợng toán, làm quen văn học.

1.5. 1.2. Đồ chơi phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn.

a. Tính khoa học.

Đồ chơi giúp trẻ làm quen dần với những định luật cơ bản của cơ học và vật

lý nhƣng ở mức độ rất đơn giản.

Ví dụ: Đồ chơi chong chóng giúp trẻ thấy đƣợc không khí chuyển động.

Trẻ chơi xe cút kít để thấy cách áp dụng phƣơng tiện đòn bẩy. Chơi xe đẩy

có đòn quay để trẻ thấy sức ma sát của bánh xe quay trong.

Các khối gỗ trong bộ đồ chơi xếp hình phải cân đối, khi xếp hình các khối

gỗ phải khớp vào nhau, phải làm từ một hình cơ bản rồi mới tạo hình các khối

gỗ nhỏ hơn hình chuẩn hoặc các hình học khách bằng cách chia đôi dần cạnh

hay goác hình vuông. Riêng đối với hình tròn khi cắt, nên dựa vào cạnh hình

vuông hay chính xác hơn là dựa vào điểm giữa của cạnh hình vuông.

10

Trọng lƣợng và kích thƣớc của mỗi loại đồ chơi phải phù hợp với đặc điểm

phát triển thể lực của trẻ. Kích thƣớc đồ chơi của trẻ từ 6 tháng tuổi đến 30

tháng tuổi không nhỏ quá 3cm, phòng trƣờng hợp trẻ nuốt, nhét vào lỗ mũi hoặc

tai.

b. Tính thực tiễn.

Biết vận dụng tre, gỗ, đất, hột, hạt, giấy, vải… để làm đồ chơi giúp cho các

trò chơi của trẻ sinh động và phong phú hơn.

Khi làm đồ chơi cho trẻ phải phản ánh đƣợc cái mới trong xã hội và mang

tính truyền thống địa phƣơng.

1.5. 1.3. Đồ chơi bảo đảm tính dân tộc.

– Đồ chơi phải phản ánh đƣợc các đặc điểm đặc trƣng của các dân tộc khác

nhau, giáo dục tình yêu quê hƣơng, có ý thức vảo vệ tổ quốc.

– Đồ chơi phải mang tính hình dáng, màu sắc, cấu tạo, đặc điểm của dân tộc

Việt Nam, truyền thống Việt Nam.

1.5. 1.4. Đồ chơi phải đảm bảo tính mỹ thuật.

Đồ chơi khi làm cho trẻ nhất thiết phải đẹp, về màu sắc tƣơi sáng, hình

dạng cân đối, cách làm phải thể hiện sự trau chuốt, gọn gàng, khi cắt miếng bìa

phải ngăn ngắn, vuông góc, tre vót phải tròn trĩnh, nhẵn nhụi.

Khi làm một mẫu đồ chơi phải nguyên vẹn, không thiếu bộ phận nào để

giáo dục tính thẩm mĩ, hình thành phát triển năng khiếu tạo hình cho trẻ.

1.5. 1.5. Yêu cầu về vệ sinh, kinh tế.

a. Vệ sinh.

Đồ chơi làm ra không gây tổn hại đến sức khỏe của trẻ, không nên làm đồ

chơi có cạnh sắc, góc nhọn, nên làm đồ chơi bằng những vật liệu dễ lau rửa nhƣ:

cao su, nhựa, gỗ… cần hạn chế những loại đồ chơi vải nhồi vì dễ bắt bụi.

Những đồ chơi có dùng sơn phải là loại loại sơn bền, màu không gây độc,

Đồ chơi làm băng ống lon nếu có dùng phải dũa hay gấp mép đƣợc cắt cho tròn

cạnh.

b. Kinh tế.

Do hoàn cảnh kinh tế của các trƣờng mầm non có hạn. Vì vậy, việc vận

động giáo viên tự làm đồ chơi và đồ dùng dạy học ở các trƣờng lớp mầm non là

nhu cầu cần thiết cho việc dạy học học. việc tận dụng những nguyên vật liệu

thiên nhiên, phế thải của giáo viên để làm đủ các loại đồ chơi là cần thiết nhằm

phục vụ các góc chơi của trẻ thêm phong phú, sẽ tạo đƣợc sự hứng thú và giáo

dục trẻ phát triển một cách toàn diện.

11

Các loại đồ chơi làm bằng nguyên liệu này vừa dễ tìm, rẻ tiền, dễ làm, phổ

thông nhƣng phải đảm bảo các nguyên tắc và sử dụng những nguyên liệu cho

phù hợp với từng loại đồ chơi.

1.5.2. Cách thức sắp xếp và phân bố đồ chơi trong lớp học.

Đồ chơi có thể phát huy tốt vai trò của mình trong công tác nuôi dạy trẻ,

cần sắp xếp đồ chơi sao cho hợp lý, khoa học theo đúng cách phân bố sau:

– Cần quy định chỗ để riêng cho các loại đồ chơi khác nhau. Tất cả các loại

đồ chơi phải để ở nơi trẻ dễ nhìn, dễ lấy, dễ sử dụng.

– Tốt nhất nên để đồ chơi trên giá hoặc trong hộp. Tùy thuộc vào tính chất

sử dụng của mỗi loại đồ chơi mà bố trí nơi để, diện tích chơi và các dụng cụ cần

thiết cho hợp lý.

– Búp bê và các loại đồ chơi có chủ đề (con vật) có thể để trên giá thấp,

cạnh đó là bàn ghế và các đồ dùng cần thiết để chơi với búp bê.

– Đồ chơi xây dựng loại to có thể để trong tủ nhỏ thấp không cửa, cạnh đó

là khoảng trống, rộng để trẻ chơi.

– Đồ chơi học tập cũng có thể để trên giá thấp, trong tủ nhỏ cạnh đó là 1 – 2

bàn cho trẻ chơi ở nơi có nhiều ánh sáng.

Cần có khoảng rộng để trẻ chơi vứi các đồ vật chơi vận động. Cô cần

hƣớng dẫn trẻ lấ và cất đồ chơi đúng nơi quy định, qua đó nhằm giáo dục cho trẻ

những tình cảm,đức tính tốt, biết yêu quý giữ gìn đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng

trong khi chơi.

Trong việc phân bố đồ chơi trong lớp cần tránh những điểm sau:

– Không để đồ chơi lộn xộn, bừa bãi.

– Không cho trẻ chơi đồ chơi tự do, thiếu sự hƣớng dẫn của cô.

– Tránh để lẫn lộn các loại đồ chơi, đổ đồ chơi ra chiếu, để đồ chơi vào sọt,

chậu.

Từ đó dẫn đến tình trạng làm mất hứng thú của trẻ với đồ chơi.

– Không nên cất giữ đồ chơi quá cẩn thận, bày trong tủ kính nhƣ một món

hàng trang trí. Do vậy đồ chơi mất tác dụng trong việc nuôi dạy trẻ.

1.5.3. Bảo quản đồ chơi.

Cần có chế độ bảo quản đồ chơi đƣợc bền, không bị hỏng, mất mát và thất lạc.

1.5.3.1. Bảo quản về chất lƣợng: Để đồ chơi không bị thất lạc, cần có kế

hoạch bảo quản và theo dõi số lƣợng đồ chơi chặt chẽ.

12

– Trong nhóm cần có sổ ghi đầy đủ số lƣợng từng loại đồ chơi, số lƣợng đồ

chơi mới và cũ, tổng số đồ chơi trong lớp là bao nhiêu.

– Nếu số lƣợng đồ chơi mua đƣợc nhiều thì chỉ nên cho trẻ chơi với số

lƣợng cần và đủ số, còn lại đƣợc cất đi để bổ sung dần.

– Sau các giờ chơi của trẻ, cô phải kiểm tra lại số lƣợng đồ chơi, hƣớng dẫn

trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. Thƣờng xuyên theo dõi để trẻ không ném,

vứt, phá đồ chơi.

– Khi mang đồ chơi ra sân chơi cô cần nắm đƣợc thể loại, số lƣợng để tránh

tình trạng làm thất lạc đồ chơi ngoài sân chơi.

1.5.3.2. Chế độ vệ sinh và bảo quản các loại đồ chơi.

Đồ chơi thƣờng làm từ những nguyên liệu khác nhau nhƣ gỗ, vải, nhựa, cao

su,… để có thể dùng đƣợc lâu bền cần có chế độ bảo quản từng loại đồ chơi cho

phù hợp.

– Đồ chơi bằng nhựa hoặc cao su có thể rửa hàng ngày bằng nƣớc xà bông,

nƣớc sạch, sau đó lau khô (hoặc phơi nắng).

– Đồ chơi bằng gỗ có thể lau bằng khăn ƣớt hoặc rửa bằng nƣớc sạch,

nhƣng sau đó phải phơi nắng, tránh để đồ chơi bị ẩm ƣớt. Nếu để đồ chơi ở nhiệt

độ cao dễ dẫn đến cong, vênh, bong keo dán, làm biến dạng đồ chơi.

– Đồ chơi bằng vải, lông cần chú ý khâu vệ sinh vì loại đồ chơi khó tẩy

sạch. Quần áo búp bê nên tẩy giặt thƣờng xuyên, còn các con vật bằng vải nên

dùng bàn chải lông để chải cho khỏi bám bui. Hàng tuần đem phơi nắng cho

khỏi ẩm, mốc. Đồ chơi bằng vải mềm nên để nơi khô ráo sạch sẽ và thoáng khí.

– Đồ chơi bằng kim loại: Bảo quản loại đồ chơi này phải chú ý đến nhiệt độ

và độ ẩm của không khí tráng để đồ chơi bị hen, gỉ, cong vênh…

– Đồ chơi bằng giấy bồi, mùn cƣa phải đƣợc để nơi khô ráo, phải chú ý đến

việc chống ẩm cho đồ chơi.

Yêu cầu các trƣờng mầm non phải có kế hoạch vệ sinh đồ chơi cho chu

đáo.

1.6. Các kỹ thuật làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu khác nhau.

Đồ chơi do cô làm ra có cấu tạo, quy trình tƣơng đối đơn giản, nhằm đáp

ứng kịp thời nhu cầu về đồ chơi của trẻ.

Nguyên liệu làm đồ chơi tự tạo thƣờng là những nguyên liệu dễ tìm và

không đòi hỏi sử dụng kỹ thuật quá phức tạp.

13

Những nguyên liệu thƣờng dùng làm đồ chơi là: Giấy, vải, len.. các loại phế

liệu và vật liệu thiên nhiên.

Mỗi loại nguyên vật liệu có những tính chất, đặc điểm riêng và có những

yêu cầu sử dụng khác nhau.

1.6.1. Đồ chơi làm từ giấy bìa.

Giấy trắng, giấy màu, giấy pelure, giấy báo, giấy bạc, giấy kẹo…

Dụng cụ: Kéo, bút chì, bút màu, mẫu vẽ, thƣớc, hồ.

Từ những loại giấy trên tùy thuộc vào thể loại đồ chơi để sử dụng chất liệu

giấy dày, mỏng để làm. Từ giấy bìa có thể làm bộ lồng hộp, bộ đồ chơi xây

dựng, những con vật cử động, những bộ tranh ảnh, lô tô, cỗ bài đôminô hoa, đèn

lồng..

Các hộp cát tông, bao bì làm thành tủ, giƣờng bàn ghế, đài, ti vi, búp bê.

Từ giấy trẻ có thể gấp đƣợc nhiều các con vật, gấp thuyền, máy bay, bộ bàn

ghế…

Nói chung từ giấy, hộp bìa là những nguyên liệu dễ thu nhặt, dễ kiếm và

làm đƣợc nhiều loại đồ chơi nhƣ: Đồ chơi làm bằng giấy dễ mau hỏng, khó vệ

sing vì dễ bám bụi, dễ nát nếu gặp nƣớc.

Vì vậy giá trị đồ chơi làm từ giấy không bền.

* Kỹ thuật chính là vẽ, cắt, xé, dán, gấp…

1.6.2. Đồ chơi làm từ vải.

– Vật liệu: Gồm các vải trắng, vải màu, vải nhung, lông nhân tạo, vải dày,

mỏng, bông…

– Dụng cụ: Kim, chỉ, len, cúc, cƣớc.

Từ vải làm đƣợc bóng, may quần áo, gối, chăn, màn cho búp bê. Vải khâu

bộ gài nút, khâu con rối, búp bê, các con thú nhồi bông…

Loại đồ chơi bằng vải này có ƣu điểm là nhẹ, mềm, tạo hình nhiều kiểu, tạo

đƣợc sự ấm áp, dễ chịu, gần gũi và gây hứng thú đối với trẻ. Đồ chơi vải bền

hơn đồ chơi giấy. Nhƣng đồ chơi làm bằng vải có nhƣợc điểm là dễ bẩn, khó tẩy

sạch, kỹ thuật làm phức tạp.

* Những kỹ thuật chính là tạo hình, cắt, khâu, nhồi.

1.6.3. Đồ chơi làm từ gỗ.

– Các loại gỗ dày, gỗ mỏng.

– Dụng cụ: Cƣa, sơn, cọ, đinh búa, giấy nhám, dây kẽm…

14

Gỗ là nguyên liệu làm đồ chơi rất tốt, từ gỗ làm các loại đồ chơi kỹ thuật,

đồ chơi lắp ghép, xếp hình, làm các loại ô tô có bánh để kéo.

Gỗ làm các kệ để đồ chơi, làm bàn ghế, các hàng rào, cây, nhà cho trẻ xây

dựng các công trình theo chƣơng trình học. Hoặc gỗ còn làm các món đồ chơi

học tập nhƣ bộ tranh chắp ghép hình, cỗ bài nhận hình, ngƣời, con vật.

Đồ chơi làm bằng gỗ có ƣu điểm là khối lƣợng riêng nhỏ, có độ bền, vẽ

hoặc sơn trực tiếp lên bề mặt đồ chơi. Nhƣng đồ chơi làm bằng gỗ giá thành cao,

quy trình làm phức tạp.

1.6.4. Đồ chơi làm bằng các loại ống lon.

Gồm các loại lon nƣớc ngọt, sữa, bia…

– Dụng cụ: Kéo cắt sắt, sơn.

Ống lon là những phế liệu rất dễ kiếm, từ những loại này có thể làm nhiều

loại đồ chơi nhƣ sau:

Hai lon sữa bò làm đƣợc đôi thùng gánh nƣớc, làm bệ để cắm que để xâu

vòng vào que, làm trống để gõ, hai đáy hộp bia ghép lại với nhau làm xúc xắc…

những đồ chơi trên dùng cho trẻ nhóm bột, máy bay, xích lô, tàu thủy.

Ngoài ra các lon còn làm xoong, nồi, bếp chảo để phục vụ trò chơi bán

hàng. Các loại đồ chơi làm bằng ống lon dùng đƣợc lâu, bền, dễ làm, dễ vệ sinh.

Song khi làm đồ chơi bằng hộp này phải chú ý làm nhẵn các mép để tránh gây

xây xát cho trẻ khi chơi.

1.6.5. Đồ chơi làm bằng đất sét, thạch cao.

Các loại bột nặn, đất ssets, thạch cao.

Dụng cụ: Gồm các dụng cụ nặn, dao cắt, que, tăm.

Đồ chơi làm bằng nguyên liệu trên rất phù hợp với trƣờng lớp ở vùng sâu,

vùng xa, có thể sử dụng các nguyên liệu sẵn có ở địa phƣơng nhƣ bột năng, đất

sét và dùng màu bằng các loại lá để tạo màu xanh, củ dền để tạo màu đỏ, quả

mồng tơi tạo màu tím… làm cho bột nặn có nhiều màu để nặn đƣợc các con vật,

trái cây, củ quả hoặc xoong nồi, bếp chén làm ra các loại đồ chơi phục vụ trò

chơi phản ánh sinh hoạt.

1.6.6. Vật liệu phế thải.

Cao su bi tít, xốp, vỏ diêm, hộp bánh, hộp thuốc, ống chỉ, ống nhựa, vỏ

trứng, dây nhựa truyền huyết thanh, chai nhựa các loại.

Sử dụng các nguyên vật liệu trên có thể làm đƣợc nhiều đồ chơi nhƣ:

– Xốp có thể cắt tạo ra các loại bánh, trái cây.

15

– Chai nhựa cắt theo chiều dọc tạo nhiều sợi nhỏ làm hoa… các hộp thuốc,

hộp bánh cho trẻ chơi xây dựng các công trình.

– Các vỏ thuốc, hộp thuốc tây để làm quầy bán thuốc, vỏ thuốc lá làm tủ,

bàn ghế, tô tô…

– Với các nguyê liệu trên cô có thể hƣớng dẫn trẻ tự làm đồ chơi nhƣ: Từ

hộp diêm trẻ làm đƣợc chiếc ô tô, từ vỏ trứng trẻ có thể cắt dán để làm đƣợc bộ

ấm chén, hay tạo ra các con vật hoặc lọ hoa trong góc tạo hình.

– Sử dụng các ống hút, ống nhựa cắt ngắn để giúp trẻ xâu hạt.

1.6.7. Vật liệu thiên nhiên.

Lá cây, hột hạt, rơm, lõi mì, vỏ trứng, râu bắp, hoa lá, vỏ ốc, vỏ hến chú ý

đến nguyên liệu thiên nhiên ở địa phƣơng.

Lá cây là loại nguyên liệu dễ kiếm và làm đồ chơi rất phong phú nhƣng

không có độ bền.

Ví dụ: Từ lá dừa có thể tết những con vật nhƣ châu chấu, dán chiếc hộp,

làm chiếc bánh, làm chong chóng…

– Lá mít làm con trâu, đan lại thành mũ.

– Lá chuối làm con mèo, cuốn thành kèn để thổi hoặc xé nhỏ lá chuối thành

râu ông già.

– Các loại quả, hạt, hoa cũng tạo đƣợc nhiều đồ chơi thú vị cho trẻ.

Những hạt cho trẻ chơi cần phải rửa sạch, phơi khô nhƣ hạt gấc, hạt nhãn,

mãng cầu, hạt me, hạt sen, sau đó dùi lỗ xâu qua làm đồ chơi xâu hạt, hoặc cho

trẻ chơi phân biệt nhiều, ít sử dụng cho trẻ chơi xếp hình…

Ở những vùng trông nhiều thông có thể dùng quả thông gắn lại tạo thành

con vật nhƣ: Chim, gà, hƣơu…

Đối với các loại hoa trẻ dùng hoa trang xâu thành vòng đeo tay, vòng đeo

cổ. Các cánh hoa phƣợng xếp đƣợc hình con bƣớm, con chuồn chuồn.

Vỏ ốc hến trẻ dùng để xếp hình, hoặc chơi bán hàng.

Chú ý: Khi cho trẻ chơi với các loại hạt cô phải thường xuyê quan sát trẻ

(nhất là trẻ nhỏ từ 24 – 36 tháng tuổi) cô cần hướng dẫn trẻ chơi với các loại hạt

quá nhỏ như hạt đậu xanh, đậu đen hay hạt sabôchê có đầu nhọn sẽ không an

toàn cho trẻ.

16

CHƢƠNG II

ĐỒ CHƠI HỌC TẬP

2.1. Tác dụng.

Đồ chơi học tập giúp trẻ tìm hiểu thêm về thế giới xung quanh, củng cố khả

năng nhận biết các vật hay các chủ đề khác nhau.

Rèn cho trẻ năng lực, trí tuệ, trẻ biết phân biệt, so sánh sự giống và khác

nhau về hình dạng, màu sắc, kích thƣớc, cấu tạo…

– Đồ chơi học tập giúp trẻ có đƣợc khả năng phân tích, tổng hợp, rèn sự tập

trung chú ý và phát triển trí tƣởng tƣợng của trẻ, trẻ biết đánh giá, nhận xét bức

tranh nhằm nâng cao khả năng tạo hình của trẻ.

– Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự đánh giá kết quả theo nhiệm vụ và yêu cầu

của cô. Trẻ biết đƣợc cái mới, nắm vững các luật chơi và hoạt động có mục đích.

2.2. Những yêu cầu đối với đồ chơi học tập.

– Phải biết lựa chọn, sử dụng các loại mẫu hình, các dạng đồ chơi học tập

cho phù hợp với lứa tuổi của trẻ.

– Đồ chơi khi làm phải dựa vào đạc điểm phát triển quá trình nhận thức của

trẻ.

– Đặc điểm nội dung kiến thức (vốn sống của trẻ) và sự hứng thú của trẻ.

– Cấu tạo các bộ đồ chơi học tập phải dựa vào tiến độ thực hiện chƣơng

trình các môn học.

– Khi chọn mẫu hình cho một bộ đồ chơi học tập phải có cùng một chủ đề

nhƣ:

+ Các loại trái cây, rau, củ, quả.

+ Các loại động vật nuôi, thú trong rừng, dƣới nƣớc…

+ Các loại đồ vật.

+ Các phƣơng tiện giao thông.

+ Hình học, chữ số, chữ cái…

+ Hay củng cố kiến thức từ to đến nhỏ, từ cao đến thấp, trình tự phát triển

của cây, sinh trƣởng của động vật.

Tất cả các loại trên phục vụ cho các bộ môn: THMTXQ, làm quen với biểu

tƣợng toán ban đầu, làm quen chữ cái, tạo hình, kể chuyện…

Chủ đề của trò chơi phải đẹp, thể hiện theo nhiều cách khách nhau, chủ đề

đó nằm ngay trong tên của trò chơi nhằm gây hứng thú tích cực cho trẻ.

17

– Phải dựa vào nội dung của trò chơi vì nội dung chơi là một thành phần

quan trọng của trò chơi, nó bao gồm những kiến thức cần thiết và cách thực hiện

do chủ đề chơi đặt ra.

Ví dụ: Trong trò chơi “Bé tập làm bác cấp dƣỡng”. Yêu cầu trẻ phải đặt

những hình rời vào tranh lô tô sao cho đúng với cách phân loại thực phẩm theo

nhóm.

* Đặc điểm của trò chơi học tập là chơi theo luật, có những quy định về

cách tổ chức, hành động chơi và mối quan hệ giữa trẻ trong nhóm chơi.

2.3. Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập

2.3.1. Tranh lô tô (tranh so hình).

a.. Cấu tạo.

Lô tô đƣợc xây dựng trên nguyên tắc, trẻ sẽ chọn những bức tranh nhỏ

giống hình trên bức tranh lớn đặt bên cạnh hoặc đặt chồng lên bức tranh lớn.

b.. Cách làm.

a. Bức tranh lớn: Bằng bìa cứng có kích thƣớc 20 x 28 cm.

– Tấm bìa đƣợc chia làm 2 cột.

– Số ô khi chia phải phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ.

+ Nhà trẻ 24 tháng tuổi và Mẫu giáo 3 – 4 tuổi

3-4ô

Mẫu giáo 4 – 5 tuổi

5 – 6 ô một bên

Mẫu giáo 5 – 6 tuổi

6-8ô

– Có hai cách chia ô mỗi ô thể hiện một mẫu hình và phải cùng một chủ đề

Nếu số lƣợng mẫu hình nhiều sẽ chia theo cách thứ hai.

b. Tranh nhỏ rời (Quân bài):

18

Kích thƣớc và số lƣợng phụ thuộc vào số lƣợng và kích thƣớc các ô của

bức tranh lớn.

c. Tạo hình trong tranh.

Trong một bức tranh lớn, các mẫu hình phải có cùng một chủ đề.

Khi tạo hình, mẫu hình phải cân đối với ô của bức tranh.

Mỗi một mẫu hình phải cắt, dán (vẽ) hai hình giống nhau. Một ô của bức

tranh lớn và một ô tranh nhỏ rời.

Kẻ đƣờng viền bức tranh và ô của bức tranh.

 Cách 1: Các ô nhỏ bên trái vẽ hình, còn các ô nhỏ bên phải để trống (yêu

cầu trẻ đặt hình rời bên cạnh).

19

 Cách 2: Tất cả các ô đều vẽ hình, yêu cầu trẻ đặt chồng hình lên trên.

*. Những điểm lưu ý khi làm một bộ tranh lô tô.

– Trong một bộ tranh phải có từ 2 tới 4 bức tranh lớn.

– Kích thƣớc các bức tranh nhỏ trong một bộ phải bằng nhau.

– Số lƣợng ô trong các bức tranh lớn phải bằng nhau.

– Một bộ tranh không có hai mẫu hình giống nhau.

– Mặt sau các tấm bìa rời phải cùng một màu giống nhau.

*. Cách chơi.

Có hai cách chơi.

a. Chơi cá nhân: Cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi.

Trẻ chơi với từng tranh một, trẻ nhìn trong tranh nhỏ, rồi đặt vào ô trống

hoặc đặt chồng tranh nhỏ lên trên hình giống với nó ở bức tranh lớn.

20

Yêu cầu trẻ đặt vào đúng vị trí hình giống nhau, các bức tranh rời không bị

xô lệch. Sau đó đổi bức tranh lớn cho trẻ khác chơi.

b. Chơi theo nhóm (2 – 4 trẻ).

 Cách 1: Cho trẻ ngồi vào bàn.

Mỗi trẻ cầm một bức tranh lớn hơn các tấm bìa rời đƣợc tráo kỹ và úp

xuống bàn.

Trẻ tráo bài là ngƣời đầu tiên đƣợc rút tấm bìa rời xem mẫu hình trong tấm

bìa rời. Sau đó cho các bạn xem và nó to lên mẫu hình trong tấm bìa rờ có: “Ai

có tranh quả…”.

+ Nếu mẫu hình ở tấm bìa rời giống mẫu hình ở bức tranh lớn của trẻ nào

thì trẻ đó trả lời “Tôi có quả…” và cầm tấm bìa rời đó đặt và ô trống bên cạnh

hình ở bức tranh lớn của mình, sau đó trẻ ấy đƣợc rút tiếp một tấm bìa rờ khác

và gọi tên nhƣ vừa làm ở trên.

Trò chơi tiếp tục cho đến hi trẻ xếp đủ các tấm bìa rời của mình vào ô trống

của tranh lớn là trẻ đó đƣợc cuộc, khi chơi sang lần khác trẻ đổi tranhh lớn cho

nhau.

 Cách 2:

Các tranh rời để ở giữa và lật mặt hình lên, khi cô giáo hoặc một trẻ nào d

dó ra hiệu lệnh, tất cả các trẻ cùng tìm những tranh nhỏ rời giống hình trong

tranh lớn của mình thì nhặt lên và xếp nhanh vào ô trống. Trẻ nào chọn nhanh và

xếp đúng là thắng.

2.3.2. Tranh chắp hình.

a. Cấu tạo.

Tranh chắp hình là một bức tranh thể hiện một vật, một chủ đề hay một

tranh minh họa cho chuyện cổ tích, đƣợc cắt thành nhiều mảnh rời, khi ghép

những mảnh rời ta đƣợc một bức tranh lớn hoàn chỉnh.

b. Cách làm.

 Cách 1:

+ Gồm hai tấm bìa có kích thƣớc 15 x 20cm hoặc 20 x 25cm.

+ Vẽ hai bức tranh giống nhau lên tấm bìa.

– Một bức tranh để nguyên cho trẻ làm mẫu.

– Một bức tranh cắt rời thành nhiều mảnh.

– Mẫu hình: Là những đề tài gần gũi với trẻ là phù hợp với từng lứa tuổi

nhƣ các con vật, hoa quả… có trong chƣơng trình học của trẻ.

21

– Mẫu hình phải rõ ràng, dễ hiểu, màu sắc phải tƣơi sáng, hài hòa.

– Bố cục tranh cân đối, chủ đề rõ ràng, chặt chẽ.

Trong bức tranh có một chi tiết chính ở giữa và có 2 hoặc 3 chi tiết phụ.

Ví dụ: Tranh cô bé ngồi bên cạnh các khối hộp. Cô bé chính còn các khối

hộp là phụ.

Ghi chú:———–: đƣờng cắt rời.

– Cách cắt rời tranh:

1. Chia nhiều mảnh đều nhau hoặc không đều nhau theo nét thẳng hoặc nét

cong.

2. Từng phần của hình vẽ nên chia ra ở hai mảnh cạnh nhau để cho trẻ dễ

tổng hợp lại.

3. Phải tùy thuộc vào lứa tuổi trẻ để cắt. Trẻ càng lớn, số lƣợng các mảnh

tranh rời càng nhiều.

Trẻ 2 – 3 tuổi cắt từ 3 – 4 mảnh rời.

Trẻ 3 – 4 tuổi cắt từ 5 – 6 mảnh rời.

Trẻ 4 – 5 tuổi cắt từ 7 – 8 mảnh rời.

Trẻ 5 – 6 tuổi cắt từ 8 – 15 mảnh rời.

Dán phong bì ở mặt sau bức tranh nguyên để bỏ các mảnh tranh rời vào.

 Cách 2:

Tấm bìa: Gồm hai tấm kích thƣớc 15 x 20cm.

– 01 tấm bìa có bề dày 0.2 đến 0.4cm để vẽ tranh.

– 01 tấm bìa mỏng để dán mặt sau bức tranh.

Sau khi vẽ tranh xong cắt hình rời theo đƣờng chấm (——) để lại bức tranh

là phần trống.

22

Sau đó mới dán miếng bì mỏng ở phía sau tấm bìa. Khi trẻ xếp các hình

tranh rời vào bức tranh phải vừa khít với phần trống của bức tranh.

Với cách làm này ta có thể dùng nguyên liệu là c ao du bitit để làm các bức

tranh chắp hình vì loại này có độ dày và màu sắc rất chuẩn đúng với màu quy

định của trẻ (không cần tấm bìa dán mặt sau bức tranh).

c.. Cách chơi.

Trẻ chơi cá nhân – trẻ lấy hình tranh rời chắp lại theo tranh mẫu để nguyên

dùng để kiểm tra sau khi xếp xong hoặc xếp hình theo trí nhớ không có tranh

mẫu để đƣợc một bức tranh hoàn chỉnh.

2.3.3. Tranh bù chỗ thiếu.

a.. Cấu tạo.

Tranh bù vào chỗ thiếu dùng cho trẻ mẫu giáo lớn.

Bức tranh lớn đƣợc chia 25 ô nhỏ. Mỗi cạnh bức tranh có đủ 5 mẫu hình.

Còn 9 ô ở giữa bỏ trống để bù hình còn thiếu vào.

b. Cách làm.

Bìa bức tranh lớn hình vuông có cạnh là 20cm hoặc 25cm, đƣợc chia thành

25 ô vuông.

Tạo mẫu hình:

23

– Gồm có 5 mẫu hình (cùng một chủ đề) mỗi mẫu hình vẽ hoặc cắt dán 5

hình giống nhau.

25 hình đƣợc xếp nhƣ sau:

– 16 hình đƣợc xếp chung quanh bức tranh lớn (h1). Mỗi cạnh bức tranh lớn

có đủ 05 mẫu hình (h2).

– 09 hình còn lại vẽ lên tranh rời hình vuông nhỏ. Kích thƣớc tranh rời nhỏ

bằng ô vuông của tranh lớn (h3).

Yêu cầu hình vẽ phải cân đối với ô của bức tranh.

c. Cách chơi.

Xếp các tranh rời nhỏ vào các ô để trống ở tranh lớn, sao cho mỗi hàng dọc

và hàng ngang có đủ 5 mẫu hình. Ai xếp đúng là đƣợc.

TRANH BÙ CHỖ THIẾU

24

Đôminô (cỗ bài nhận hình).

a. Cấu tạo.

Đồ chơi đôminô gồm 28 quân bài. Trên một quân bài đƣợc chia thành hai

hình vuông liền nhau, ở mỗi hình vuông có vẽ các hình theo quy định của cỗ bài

đôminô.

Yêu cầu trẻ khi chơi phải đặt các hình giống nhau bên cạnh nhau, hay

những quân bài có một nội dung giống nhau hoặc liên quan với nhau theo một

nghĩa nào đó đƣợc xếp gần nhau theo nguyên tắc đôminô (dây chuyền).

b.. Cách làm.

* Quân bài:

– Một bộ đôminô gồm có 28 quân bài.

– Kích thƣớc: 2 x 4 cm

– Tỷ lệ:

3 x 6 cm

4 x 8 cm.

– Có độ dày từ 0.3 đến 0.5cm. Quân bài càng nhỏ thì phải càng dày để trẻ

dễ cầm.

* Quân bài có hai mặt: Mặt phải chia thành hai hình vuông liền nhau, mặt

trái giống nhau.

* Trên từng ô vuông mặt phải đƣợc vẽ hoặc cắt dãn mẫu hình theo sơ đồ

sau từ 0 đến 6.

25

1.4.2. Đồ chơi hình tƣợng – chủ đề. ……………………………………………………………. 81.4.3. Đồ chơi kiến thiết xây dựng. …………………………………………………………………………… 81.4.4. Đồ chơi sân khấu. ……………………………………………………………………………. 81.4.5. Đồ chơi trang trí. …………………………………………………………………………….. 91.4.6. Đồ chơi trẻ tự làm. ………………………………………………………………………….. 91.5. Yêu cầu của đồ chơi so với trẻ mầm non. ……………………………………………. 91.5.1. Các nguyên tắc cần bảo vệ khi làm đồ chơi. …………………………………….. 91.5.2. Cách thức sắp xếp và phân bổ đồ chơi trong lớp học. ………………………… 121.5.3. Bảo quản đồ chơi …………………………………………………………………………… 121.6. Các kỹ thuật làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu khác nhau. ……………… 131.6.1. Đồ chơi làm từ giấy bìa. …………………………………………………………………. 141.6.2. Đồ chơi làm từ vải. ………………………………………………………………………… 141.6.3. Đồ chơi làm từ gỗ. …………………………………………………………………………. 141.6.4. Đồ chơi làm bằng các loại ống lon …………………………………………………… 151.6.5. Đồ chơi làm bằng đất sét, thạch cao. ……………………………………………….. 151.6.6. Vật liệu phế thải. …………………………………………………………………………… 151.6.7. Vật liệu vạn vật thiên nhiên. ………………………………………………………………………. 16CH ƢƠNG II : ĐỒ CHƠI HỌC TẬP …………………………………………………………. 172.1. Tác dụng. ………………………………………………………………………………………… 17 – Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự nhìn nhận tác dụng theo trách nhiệm và nhu yếu củacô. Trẻ biết đƣợc cái mới, nắm vững các luật chơi và hoạt động giải trí có mục tiêu. 2.2. Những nhu yếu so với đồ chơi học tập. ……………………………………………… 172.3. Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập …………………………………………………………. 182.3.1. Tranh lô tô ( tranh so hình ). …………………………………………………………….. 182.3.2. Tranh chắp hình …………………………………………………………………………….. 212.3.3. Tranh bù chỗ thiếu …………………………………………………………………………. 23CH ƢƠNG III : ĐỒ CHƠI HÌNH TƢỢNG ………………………………………………… 293.1. Cấu tạo và công dụng của đồ chơi hình tƣợng. ……………………………………….. 293.1.1. Cấu tạo …………………………………………………………………………………………. 293.1.2. Tác dụng. ……………………………………………………………………………………… 293.2. Hƣớng dẫn làm đồ chơi hình tƣợng bằng giấy, bia, vải. ………………………… 293.2.1. Làm đồ chơi bằng bìa. ……………………………………………………………………. 293.2.2. Làm các con thú bằng vải ……………………………………………………………….. 393.3 Thực hành làm đồ chơi có chủ đề ……………………………………………………….. 403.3.1. Hƣớng dẫn làm đồ chơi miêu tả hình tƣợng. ……………………………………….. 403.3.2. Hƣớng dẫn làm rối tay ……………………………………………………………………. 43T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………….. 48L ỜI NÓI ĐẦUTrong trƣờng mầm non đi dạo là hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ. Các trò chơicủa trẻ đều cần có đồ chơi. Có thể nói đồ chơi là phƣơng tiện giúp trẻ thực hiệnhoạt động đi dạo. Hiện nay, đồ chơi có rất nhiều trên thị trƣờng nhƣng chƣa đủ để đáp ứngvới nhu yếu và mục tiêu của chƣơng trình dạy học ở trƣờng mầm non. Vì vậy, việc tự làm đồ chơi bằng nhiều nguồn nguyên vật liệu từ vạn vật thiên nhiên, phế thải … sẽ tạo ra nhiều loại đồ chơi nhằm mục đích phân phối tốt cho việc học và chơi củatrẻ. Trong quy trình làm đồ chơi cho trẻ phải mang tính giáo dục, nghệ thuật và thẩm mỹ, giúptrẻ tăng trưởng trí tuệ, tương thích với lứa tuổi và bảo vệ đảm đƣợc sự bảo đảm an toàn củatrẻ. Chúng tôi kỳ vọng tài liệu này sẽ giúp các em sinh viên, các giáo viêntrƣờng mầm non nắm đƣợc các kĩ năng làm đồ chơi để tạo ra đƣợc nhiều loại đồchơi phong phú và đa dạng. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc nhiều quan điểm góp phần của giáo viên, sinhviên các trƣờng sƣ phạm mẫu giáo và giáo viên các trƣờng mầm non để biênsoạn cơ bản tài liệu ngày một tốt hơn. Tác giảCHƢƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI1. 1. Khái niệm và đặc thù của đồ chơi. 1.1.1. Khái niệm đồ chơi. Đồ chơi là những vật đơn cử đặc biệt quan trọng bộc lộ sinh động quốc tế vật chấttrong đời sống và hoạt động giải trí của con ngƣời, tương thích đặc thù tăng trưởng tâmsinh lý của trẻ ở lứa tuổi này hay lứa tuổi khác chỉ dùng trong hoạt động giải trí chơicủa trẻ, giáo dục cho trẻ khiếu thẩm mĩ, vui chơi và dùng để trang trí lớp học. Đồ chơi rất đa dạng chủng loại, muôn hình muôn vẻ về thể loại, về vật tư sản xuất, về tác dụng theo lứa tuổi và ý nghĩa giáo dục. Đồ chơi phải bộc lộ đƣợcnhững đặc thù đặc trƣng của vật phẩm ( cả ngƣời và động vật hoang dã ). Đồ chơi đƣợc mô phỏng một cách tƣơng đối về hình dạng, đặc thù. Mứcđộ khái quát ƣớc lệ của đồ chơi tương thích vào loại đồ chơi và vai trò đơn cử củanó. Tính ƣớc lệ của đồ chơi không loại trừ mà ngƣợc lại nhu yếu phản ảnhnhững đặc thù, đặc trƣng của vật phẩm, điểm độc lạ của nó với vật phẩm khác. Ví dụ : Xe tải có thùng xe, thân xe, bánh xe. Con thỏ có tai dài, đuôi ngắn. Tính khái quát của đồ chơi bảo vệ đƣợc sự cân đối, tính quyến rũ, duyêndáng, bảo vệ cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác nhau và đồ chơi phải tạođiều kiện để trẻ biểu lộ các hành vi chơi phong phú. 1.1.2. Đặc điểm của đồ chơi. Đồ chơi là những vật đơn cử trong các hoạt động giải trí đi dạo, trải qua các tròchơi hoàn toàn có thể trực tiếp ảnh hưởng tác động lên đồ chơi, hoạt động giải trí với đồ chơi và chơi với đồchơi. Những đồ chơi khi làm ra đƣợc thu nhỏ và đơn thuần lại, tuy nhiên vẫn mang tínhchất giáo dục, thẩm mĩ và có năng lực lôi cuốn, gợi hứng thú ở trẻ. 1.2. Phân biệt đồ chơi và vật dụng dạy học. 1.2.1. Giống nhau. Đồ chơi và vật dụng dạy học đều là phƣơng tiện của hoạt động giải trí học tập, giáodục trẻ. 1.2.2 Khác nhau. Đồ chơi là vật phẩm đƣợc sử dụng tự do trong các game show của mình, trẻ có thểsờ mó hoặc chơi với vật đó không cần có sự tham gia của ngƣời lớn. Đồ dùng dạy học để giáo viên sử dụng hay trẻ sử dụng dƣới sự hƣớng dẫncó tổ chức triển khai ngặt nghèo của cô giáo. 1.3. Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi so với trẻ mầm non. 1.3.1. Giáo dục đào tạo trí tuệ. – Đồ chơi giúp trẻ rèn luyện trí nhớ và đào sâu nhận thức, giúp trẻ quan sát, rèn luyện sự chú ý quan tâm và năng lực phân biệt, so sánh. Qua đó tăng trưởng trí tuệ chotrẻ. – Đồ chơi giúp cho trẻ có đƣợc khái niệm tiên phong về vật phẩm thật mà trẻchƣa đƣợc trực tiếp nhìn thấy, trải qua đồ chơi giúp trẻ hình thành khái niệmmới về vật phẩm đó. Ví dụ : Trẻ ở vùng sâu, vùng xa thƣờng khó phân biệt đƣợc các loại xe ô tô. Nhƣng khi trẻ đƣợc chơi với các loại xe ô tô khác nhau đó và có sự hƣớng dẫncủa ngƣời lớn, trẻ sẽ đƣợc hình thành khái niệm về các loại ô tô. – Đồ chơi còn giúp cho trẻ nhớ lại những khái niệm đơn cử đã có trƣớc đó vềvật thật, giúp trẻ nhận thức thâm thúy và nhớ lâu hơn về những vật phẩm, con vật, những hình ảnh hoạt động và sinh hoạt … nó là hình thức tái tạo lại giúp cho trẻ khắc sâu kháiniệm về đồ chơi, vấn đề nào đó. Ví dụ : Trong game show ” Bác sĩ ” có nhiều đồ chơi để ship hàng cho game show bácsĩ nhƣ : Các loại thuốc, ống nghe, ống chích … nếu trẻ nào thƣờng xuyên phải đikhám bệnh, trẻ đó sẽ biết đƣợc hình thức khám bệnh, biết tên các dụng cụ khámbệnh … Nên khi chơi game show ” Bác sĩ ” trẻ sẽ triển khai game show nhanh thành thạohơn, trẻ biết gọi tên các dụng cụ khám bệnh, qua đó sẽ giúp trẻ nhớ lâu nhữngkhái niệm mà trẻ đã biết trƣớc đó ở vật phẩm thật. Chính thế cho nên đồ chơi giúp cho trẻ đi từ chỗ không biết, chƣa biết rõ đếnnắm bắt đƣợc khái niệm, giúp trẻ làm giàu kinh nghiệm tay nghề, tăng thêm vốn hiểu biếtvà tăng trưởng tri thức. – Đồ chơi giúp cho trẻ tăng trưởng lời nói, làm giàu vốn từ, có đồ chơi kèmtheo lý giải của cô sẽ giúp trẻ nói đƣợc nhiều và đúng chuẩn hơn. Nhƣ trong tròchơi phản ánh hoạt động và sinh hoạt ( bán hàng, game show bác sĩ ) trẻ phải bộc lộ đƣợc lời nóicủa các nhân vật : Bác sĩ hỏi bệnh nhân, bệnh nhân vấn đáp với bác sĩ. 1.3.2. Giáo dục đào tạo đạo đức. – Đồ chơi cùng với sự bộc lộ diễn đạt tình cảm của cô sẽ góp thêm phần giáo dụcvà tăng trưởng nhân cách cho trẻ. Trẻ sẽ có tình cảm và hình thành mối quan hệ tốtđẹp giữa ngƣời và ngƣời, mối quan hệ giữa con ngƣời và lao động, mối quan hệgiữa ngƣời và vật phẩm … Chơi với đồ chơi trẻ có đƣợc những cảm hứng chân thànhnhƣ trong game show ” Búp bê “, khi đang chơi với búp bê, vô tình trẻ đánh rơi búpbê, cô phải biết mở cho trẻ đƣợc tình cảm ” Con làm em ngã rồi, em bị đau vàkhóc nhiều quá, con bế em lên và lấy dầu xoa vào chỗ đau của bé đi … ” Qua đósẽ tạo cho trẻ đƣợc tình cảm chân thực với vấn đề mà trẻ trải qua. – Đồ chơi còn góp thêm phần giáo dục và tăng trưởng cho trẻ tình cảm tập thể, cũnglà TT tập hợp trẻ cùng chơi với nhau và chơi theo nhóm, bƣớc đầu hìnhthành niềm tin đồng đội. – Đồ chơi giúp trẻ đi vào hoạt động giải trí có mục tiêu và giáo dục trẻ các phẩmchất tốt đẹp nhƣ : Lòng quả cảm, ngay thật, cƣơng quyết và ý thức tráchnhiệm, biết giữ gìn đồ chơi. 1.3.3. Phát triển thể lực. Có đồ chơi sẽ giúp trẻ phấn khởi, vui mừng trẻ tích cực học tập và mang lạinhững giá trị ý thức tốt cho sức khỏe thể chất của trẻ. Khi chơi với những đồ chơi trẻ phải làm những động tác tự nhiên phù hợpvới sức khỏe thể chất của trẻ giúp cho khung hình trẻ tăng trưởng một cách tổng lực. 1.3.4. Hình thành tình cảm thẩm mỹ và nghệ thuật. – Đồ chơi đẹp sẽ giúp trẻ ham thích cái đẹp, phân biệt đƣợc cái xấu, cái đẹpvề hình dáng, sắc tố, cấu trúc, bố cục tổng quan. – Đồ chơi đẹp còn giúp trẻ tăng trưởng óc thẩm mĩ và khuyến khích các emsáng tạo ra nhiều cái đẹp. 1.3.5. Giáo dục tình cảm lao động. Đồ chơi giúp trẻ ham thích hoạt động giải trí có phƣơng tiện để bắt chƣớc lao độngcủa ngƣời lớn. Từ đó hình thành cho trẻ tình cảm thương mến ngƣời lao động, biếtquý trọng những loại sản phẩm do con ngƣời làm ra và biết yêu lao động. 1.4. Phân loại đồ chơiĐồ chơi lúc bấy giờ rất phong phú, đa dạng và phong phú về nội dung, hình dáng, cấu trúc, nguyên vật liệu và đa dạng chủng loại cả về giá trị sử dụng trong các đồ chơi của trẻ. Vì vậymà có rất nhiều cách phân loại đồ chơi. Đây là cách phân loại phổ cập nhất : 1.4.1. Đồ chơi học tập. Đƣợc sử dụng với mục tiêu là học tập dƣới sự hƣớng dẫn của cô nhằm mục đích pháttriển trí tuệ, giúp trẻ làm quen với hình dạng, kích thƣớc, sắc tố, khả năngđịnh hƣớng, năng lực nghiên cứu và phân tích, rèn luyện sự quan tâm và chơi theo luật. Gồm có : – Bộ tranh lô tô ( so hình ). – Cố bài đôminô. – Các cỗ bài học kinh nghiệm chữ, tập đếm. – Tranh chắp hình. – Các dạng cờ. – Luồn dây, xâu hạt, gài nút. – Khối hộp xếp chồng … 1.4.2. Đồ chơi hình tượng – chủ đề. Là loại đồ chơi bộc lộ một hình tƣợng hay một chủ đề nào đó trong cuộcsống. Đồ chơi hình tƣợng chủ để gồm các loại sau đây : 2.1. Đồ chơi miêu tả hình tƣợng con ngƣời và quốc tế động vật hoang dã xung quanhtrẻ. Gồm có : Búp bê, gà, vịt, chó, mèo … đặc biệt quan trọng búp bê có vai trò quan trọngtrong việc giáo dục tình cảm và đạo đức của trẻ. 2.2. Đồ chơi phản ánh hoạt động và sinh hoạt. Là những đồ chơi bộc lộ quốc tế vật phẩm nhƣ : Các dụng cụ, tiện lợi dùngtrong hoạt động và sinh hoạt, các công cụ lao động … Loại đồ chơi này rất thiết yếu trong cáctrò chơi phản ánh hoạt động và sinh hoạt của trẻ. Ngoài hai thể loại trên còn một số ít loại đồ chơi khác nhƣ đồ chơi thể hiệnphƣơng tiện giao thông vận tải, đồ chơi với nƣớc, cát … 1.4.3. Đồ chơi thiết kế xây dựng. Đồ chơi thiết kế xây dựng là những vật tư thiết kế xây dựng làm bằng giấy, gỗ, nhựa, xốp, cao su đặc bitit … có hình dạng và kích thƣớc khác nhau. Gồm các loại sau : 3.1. Các loại hột, hạt, que, vỏ sò, vỏ hến để trẻ xếp hình trên mặt phẳng ( xếp ngôi nhà, cây hoa, các con vật … ) 3.2. Những khối hình học có kích thƣớc và hình dạng khác nhau, từ đó trẻcó thể xếp đƣợc nhiều mẫu khác nhau ( xếp bàn, ghế, đƣờng đi … ) 3.3. Ngoài ra còn có vật tư thiết kế xây dựng có hình dạng đơn cử nhƣ : Mái nhà, nhà, cây, bình hoa, xích đu … ) 1.4.4. Đồ chơi sân khấu. Là loại đồ chơi ship hàng trong nghành nghề dịch vụ sân khấu, âm nhạc và các buổi biểudiễn văn nghệ của trẻ. 4.1 Đồ chơi sân khấu gồm có : Sân khấu, phông, màn, mũ múa, con rối, mặtnạ, quần áo trình diễn … 4.2. Đồ chơi âm nhạc : Đó là những loại nhạc cụ thu nhỏ, có loại đồ chơi âmnhạc tạo ra nhạc điệu ( trống lắc, bộ gõ bằng tre, bằng vỏ gáo dừa … ) 1.4.5. Đồ chơi trang trí. Đồ chơi trang trí sử dụng để trang trí lớp học, lôi cuốn trẻ tới lớp, tạo ra mộtmôi trƣờng mẫu giáo vui tƣơi, đầm ấm khác ở đại trà phổ thông. Đồ chơi này đƣợc sửdụng nhƣ một tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ trong việc giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ, gồm có : Hoa giấy, lồng đèn, hoa lá cây cảnh. 1.4.6. Đồ chơi trẻ tự làm. Là những đồ chơi do chính tay trẻ tự làm lấy bằng vật tư và kỹ thuật tạohình nhƣ gấp thuyền, máy bay hay nặn các con thú, các loại trái cây, cắt dán làmđồ chơi bằng vỏ trứng … Trẻ sử dụng đồ chơi này vào các hoạt động giải trí chơi củamình, khi trẻ chơi với chính đồ chơi của mình tự làm sẽ giúp trẻ thú vị hơn vànội dung game show sẽ nhiều mẫu mã mang lại nhiều ý nghĩa giáo dục hơn. Quá trìnhtrẻ làm đồ chơi giúp cho đôi bàn tay của trẻ thêm khôn khéo, trẻ biết cảm nhậnđƣợc cái đẹp, tăng trưởng thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật và năng lực phát minh sáng tạo ra cái đẹp. 1.5. Yêu cầu của đồ chơi so với trẻ mầm non. 1.5.1. Các nguyên tắc cần bảo vệ khi làm đồ chơi. Muốn đồ chơi có công dụng tốt với trẻ, khi làm đồ chơi cần chú ý quan tâm các nguyêntắc sau : 1.5. 1.1. Đồ chơi phải bảo vệ tính giáo dục. – Khi làm đồ chơi phải quan tâm tới hình dạng, sắc tố, cấu trúc để trẻ yêuthích và lôi cuốn trẻ khi đi chơi. – Đồ chơi phải khêu gợi sự hứng thú của trẻ, so với đời sống xung quanhvà giúp trẻ hiểu biết nhiều điều mới mẻ và lạ mắt có trong đời sống xung quanh. Qua game show phản ánh hoạt động và sinh hoạt trẻ củng cố lại những điều đã quan sátđƣợc trong đời sống nhƣ : Trò chơ bế em phải nhẹ nhàng, nâng niu em, đặt emnằm phải ngay ngắn … Các bộ tranh học tập giúp trẻ tập đếm, phân biệt đƣợcmàu sắc, xác lập vị trí vật phẩm trong khoảng trống, tập cho trẻ biết nhận xét, phântích và tổng hợp chuẩn bị sẵn sàng cho việc học chữ và tập đếm. Đồ chơi làm ra sao cho trẻ hoàn toàn có thể chơi với nó theo nhiều cách chơi khácnhau và có kích thích đƣợc óc tƣởng tƣợng, sự phát minh sáng tạo, giúp trẻ biết tích hợp, biết định hƣớng trong thực trạng mới. Các cháu từ hai tuổi trở lên thích chơi vớibúp bê có chân tay cử động đƣợc, có bộ tóc nhƣ thật để hoàn toàn có thể mặc quần áo, chảitóc cho búp bê. Đồ chơi gợi cho trẻ lòng ham muốn bắt chƣớc việc làm của ngƣời lớn, từnhững đồ chơi này giúp trẻ tổ chức triển khai đƣợc các game show tập thể nhƣ các đồ chơiphục vụ game show phản ánh hoạt động và sinh hoạt ( bán hàng, nấu ăn … ) Nội dung và kích thƣớc đồ chơi phải tương thích với đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ. Khi cho trẻ hai tuổi chơi xâu hạt, nhu yếu hạt to có đƣờng kính là 3 cm, lỗ lớnvà dùng sợi dây điện để xâu, nhƣng so với trẻ từ 4 – 5 tuổi, hạt xâu có đƣờngkính 0.5 cm, lỗ xâu nhỏ và dùng chỉ mảnh để xâu hạt. Sự đổi khác kích thƣớc củanhững hạt và sợi dây để xâu là phụ thuộc vào vào tuổi của trẻ. Vì ở trẻ lớn các cơbàn tay của bé tăng trưởng và khôn khéo hơn các cháu ở tuổi nhà trẻ. Khi cho trẻchơi với tranh vẽ phải là những tranh vẽ quen thuộc, đủ lớn, nội dung dễ hiểuđể giúp trẻ ôn luyện lại kiến thức và kỹ năng trẻ học trong các giờ khám phá môi trƣờng xungquanh, làm quen với biểu tƣợng toán, làm quen văn học. 1.5. 1.2. Đồ chơi phải bảo vệ tính khoa học và thực tiễn. a. Tính khoa học. Đồ chơi giúp trẻ làm quen dần với những định luật cơ bản của cơ học và vậtlý nhƣng ở mức độ rất đơn thuần. Ví dụ : Đồ chơi chong chóng giúp trẻ thấy đƣợc không khí hoạt động. Trẻ chơi xe cút kít để thấy cách vận dụng phƣơng tiện đòn kích bẩy. Chơi xe đẩycó đòn quay để trẻ thấy sức ma sát của bánh xe quay trong. Các khối gỗ trong bộ đồ chơi xếp hình phải cân đối, khi xếp hình các khốigỗ phải khớp vào nhau, phải làm từ một hình cơ bản rồi mới tạo hình các khốigỗ nhỏ hơn hình chuẩn hoặc các hình học khách bằng cách chia đôi dần cạnhhay goác hình vuông vắn. Riêng so với hình tròn trụ khi cắt, nên dựa vào cạnh hìnhvuông hay đúng chuẩn hơn là dựa vào điểm giữa của cạnh hình vuông vắn. 10T rọng lƣợng và kích thƣớc của mỗi loại đồ chơi phải tương thích với đặc điểmphát triển thể lực của trẻ. Kích thƣớc đồ chơi của trẻ từ 6 tháng tuổi đến 30 tháng tuổi không nhỏ quá 3 cm, phòng trƣờng hợp trẻ nuốt, nhét vào lỗ mũi hoặctai. b. Tính thực tiễn. Biết vận dụng tre, gỗ, đất, hột, hạt, giấy, vải … để làm đồ chơi giúp cho cáctrò chơi của trẻ sinh động và đa dạng chủng loại hơn. Khi làm đồ chơi cho trẻ phải phản ánh đƣợc cái mới trong xã hội và mangtính truyền thống cuội nguồn địa phƣơng. 1.5. 1.3. Đồ chơi bảo vệ tính dân tộc bản địa. – Đồ chơi phải phản ánh đƣợc các đặc thù đặc trƣng của các dân tộc bản địa khácnhau, giáo dục tình yêu quê hƣơng, có ý thức vảo vệ tổ quốc. – Đồ chơi phải mang tính hình dáng, sắc tố, cấu trúc, đặc thù của dân tộcViệt Nam, truyền thống lịch sử Nước Ta. 1.5. 1.4. Đồ chơi phải bảo vệ tính mỹ thuật. Đồ chơi khi làm cho trẻ nhất thiết phải đẹp, về sắc tố tƣơi sáng, hìnhdạng cân đối, cách làm phải biểu lộ sự trau chuốt, ngăn nắp, khi cắt miếng bìaphải ngăn ngắn, vuông góc, tre vót phải tròn trĩnh, nhẵn nhụi. Khi làm một mẫu đồ chơi phải nguyên vẹn, không thiếu bộ phận nào đểgiáo dục tính thẩm mĩ, hình thành tăng trưởng năng khiếu sở trường tạo hình cho trẻ. 1.5. 1.5. Yêu cầu về vệ sinh, kinh tế tài chính. a. Vệ sinh. Đồ chơi làm ra không gây tổn hại đến sức khỏe thể chất của trẻ, không nên làm đồchơi có cạnh sắc, góc nhọn, nên làm đồ chơi bằng những vật tư dễ lau rửa nhƣ : cao su đặc, nhựa, gỗ … cần hạn chế những loại đồ chơi vải nhồi vì dễ bắt bụi. Những đồ chơi có dùng sơn phải là loại loại sơn bền, màu không gây độc, Đồ chơi làm băng ống lon nếu có dùng phải dũa hay gấp mép đƣợc cắt cho tròncạnh. b. Kinh tế. Do thực trạng kinh tế tài chính của các trƣờng mầm non có hạn. Vì vậy, việc vậnđộng giáo viên tự làm đồ chơi và vật dụng dạy học ở các trƣờng lớp mầm non lànhu cầu thiết yếu cho việc dạy học học. việc tận dụng những nguyên vật liệuthiên nhiên, phế thải của giáo viên để làm đủ các loại đồ chơi là thiết yếu nhằmphục vụ các góc chơi của trẻ thêm đa dạng và phong phú, sẽ tạo đƣợc sự hứng thú và giáodục trẻ tăng trưởng một cách tổng lực. 11C ác loại đồ chơi làm bằng nguyên vật liệu này vừa dễ tìm, rẻ tiền, dễ làm, phổthông nhƣng phải bảo vệ các nguyên tắc và sử dụng những nguyên vật liệu chophù hợp với từng loại đồ chơi. 1.5.2. Cách thức sắp xếp và phân bổ đồ chơi trong lớp học. Đồ chơi hoàn toàn có thể phát huy tốt vai trò của mình trong công tác làm việc nuôi dạy trẻ, cần sắp xếp đồ chơi sao cho hài hòa và hợp lý, khoa học theo đúng cách phân bổ sau : – Cần pháp luật chỗ để riêng cho các loại đồ chơi khác nhau. Tất cả các loạiđồ chơi phải để ở nơi trẻ dễ nhìn, dễ lấy, dễ sử dụng. – Tốt nhất nên để đồ chơi trên giá hoặc trong hộp. Tùy thuộc vào tính chấtsử dụng của mỗi loại đồ chơi mà sắp xếp nơi để, diện tích quy hoạnh chơi và các dụng cụ cầnthiết cho hài hòa và hợp lý. – Búp bê và các loại đồ chơi có chủ đề ( con vật ) hoàn toàn có thể để trên giá thấp, cạnh đó là bàn và ghế và các vật dụng thiết yếu để chơi với búp bê. – Đồ chơi kiến thiết xây dựng loại to hoàn toàn có thể để trong tủ nhỏ thấp không cửa, cạnh đólà khoảng trống, rộng để trẻ chơi. – Đồ chơi học tập cũng hoàn toàn có thể để trên giá thấp, trong tủ nhỏ cạnh đó là 1 – 2 bàn cho trẻ chơi ở nơi có nhiều ánh sáng. Cần có khoảng rộng để trẻ chơi vứi các vật phẩm chơi hoạt động. Cô cầnhƣớng dẫn trẻ lấ và cất đồ chơi đúng nơi pháp luật, qua đó nhằm mục đích giáo dục cho trẻnhững tình cảm, đức tính tốt, biết yêu quý giữ gìn đồ chơi ngăn nắp, gọn gàngtrong khi chơi. Trong việc phân bổ đồ chơi trong lớp cần tránh những điểm sau : – Không để đồ chơi lộn xộn, bừa bãi. – Không cho trẻ chơi đồ chơi tự do, thiếu sự hƣớng dẫn của cô. – Tránh để lẫn lộn các loại đồ chơi, đổ đồ chơi ra chiếu, để đồ chơi vào sọt, chậu. Từ đó dẫn đến thực trạng làm mất hứng thú của trẻ với đồ chơi. – Không nên cất giữ đồ chơi quá cẩn trọng, bày trong tủ kính nhƣ một mónhàng trang trí. Do vậy đồ chơi mất công dụng trong việc nuôi dạy trẻ. 1.5.3. Bảo quản đồ chơi. Cần có chính sách dữ gìn và bảo vệ đồ chơi đƣợc bền, không bị hỏng, mất mát và thất lạc. 1.5.3. 1. Bảo quản về chất lƣợng : Để đồ chơi không bị thất lạc, cần có kếhoạch dữ gìn và bảo vệ và theo dõi số lƣợng đồ chơi ngặt nghèo. 12 – Trong nhóm cần có sổ ghi vừa đủ số lƣợng từng loại đồ chơi, số lƣợng đồchơi mới và cũ, tổng số đồ chơi trong lớp là bao nhiêu. – Nếu số lƣợng đồ chơi mua đƣợc nhiều thì chỉ nên cho trẻ chơi với sốlƣợng cần và đủ số, còn lại đƣợc cất đi để bổ trợ dần. – Sau các giờ chơi của trẻ, cô phải kiểm tra lại số lƣợng đồ chơi, hƣớng dẫntrẻ biết cất đồ chơi đúng nơi pháp luật. Thƣờng xuyên theo dõi để trẻ không ném, vứt, phá đồ chơi. – Khi mang đồ chơi ra sân chơi cô cần nắm đƣợc thể loại, số lƣợng để tránhtình trạng làm thất lạc đồ chơi ngoài sân chơi. 1.5.3. 2. Chế độ vệ sinh và dữ gìn và bảo vệ các loại đồ chơi. Đồ chơi thƣờng làm từ những nguyên vật liệu khác nhau nhƣ gỗ, vải, nhựa, caosu, … để hoàn toàn có thể dùng đƣợc lâu bền cần có chính sách dữ gìn và bảo vệ từng loại đồ chơi chophù hợp. – Đồ chơi bằng nhựa hoặc cao su đặc hoàn toàn có thể rửa hàng ngày bằng nƣớc xà bông, nƣớc sạch, sau đó lau khô ( hoặc phơi nắng ). – Đồ chơi bằng gỗ hoàn toàn có thể lau bằng khăn ƣớt hoặc rửa bằng nƣớc sạch, nhƣng sau đó phải phơi nắng, tránh để đồ chơi bị ẩm ƣớt. Nếu để đồ chơi ở nhiệtđộ cao dễ dẫn đến cong, vênh, bong keo dán, làm biến dạng đồ chơi. – Đồ chơi bằng vải, lông cần quan tâm khâu vệ sinh vì loại đồ chơi khó tẩysạch. Quần áo búp bê nên tẩy giặt thƣờng xuyên, còn các con vật bằng vải nêndùng bàn chải lông để chải cho khỏi bám bui. Hàng tuần đem phơi nắng chokhỏi ẩm, mốc. Đồ chơi bằng vải mềm nên để nơi khô ráo thật sạch và thoáng khí. – Đồ chơi bằng sắt kẽm kim loại : Bảo quản loại đồ chơi này phải quan tâm đến nhiệt độvà nhiệt độ của không khí tráng để đồ chơi bị hen, gỉ, cong vênh … – Đồ chơi bằng giấy bồi, mùn cƣa phải đƣợc để nơi khô ráo, phải quan tâm đếnviệc chống ẩm cho đồ chơi. Yêu cầu các trƣờng mầm non phải có kế hoạch vệ sinh đồ chơi cho chuđáo. 1.6. Các kỹ thuật làm đồ chơi từ những nguyên vật liệu khác nhau. Đồ chơi do cô làm ra có cấu trúc, quá trình tƣơng đối đơn thuần, nhằm mục đích đápứng kịp thời nhu yếu về đồ chơi của trẻ. Nguyên liệu làm đồ chơi tự tạo thƣờng là những nguyên vật liệu dễ tìm vàkhông yên cầu sử dụng kỹ thuật quá phức tạp. 13N hững nguyên vật liệu thƣờng dùng làm đồ chơi là : Giấy, vải, len .. các loại phếliệu và vật tư vạn vật thiên nhiên. Mỗi loại nguyên vật liệu có những đặc thù, đặc thù riêng và có nhữngyêu cầu sử dụng khác nhau. 1.6.1. Đồ chơi làm từ giấy bìa. Giấy trắng, giấy màu, giấy pelure, giấy báo, giấy bạc, giấy kẹo … Dụng cụ : Kéo, bút chì, bút màu, mẫu vẽ, thƣớc, hồ. Từ những loại giấy trên tùy thuộc vào thể loại đồ chơi để sử dụng chất liệugiấy dày, mỏng mảnh để làm. Từ giấy bìa hoàn toàn có thể làm bộ lồng hộp, bộ đồ chơi xâydựng, những con vật cử động, những bộ tranh vẽ, lô tô, cỗ bài đôminô hoa, đènlồng .. Các hộp cát tông, vỏ hộp làm thành tủ, giƣờng bàn và ghế, đài, TV, búp bê. Từ giấy trẻ hoàn toàn có thể gấp đƣợc nhiều các con vật, gấp thuyền, máy bay, bộ bànghế … Nói chung từ giấy, hộp bìa là những nguyên vật liệu dễ thu nhặt, dễ kiếm vàlàm đƣợc nhiều loại đồ chơi nhƣ : Đồ chơi làm bằng giấy dễ mau hỏng, khó vệsing vì dễ bám bụi, dễ nát nếu gặp nƣớc. Vì vậy giá trị đồ chơi làm từ giấy không bền. * Kỹ thuật chính là vẽ, cắt, xé, dán, gấp … 1.6.2. Đồ chơi làm từ vải. – Vật liệu : Gồm các vải trắng, vải màu, vải nhung, lông tự tạo, vải dày, mỏng dính, bông … – Dụng cụ : Kim, chỉ, len, cúc, cƣớc. Từ vải làm đƣợc bóng, may quần áo, gối, chăn, màn cho búp bê. Vải khâubộ gài nút, khâu con rối, búp bê, các con thú nhồi bông … Loại đồ chơi bằng vải này có ƣu điểm là nhẹ, mềm, tạo hình nhiều kiểu, tạođƣợc sự ấm cúng, dễ chịu và thoải mái, thân thiện và gây hứng thú so với trẻ. Đồ chơi vải bềnhơn đồ chơi giấy. Nhƣng đồ chơi làm bằng vải có nhƣợc điểm là dễ bẩn, khó tẩysạch, kỹ thuật làm phức tạp. * Những kỹ thuật chính là tạo hình, cắt, khâu, nhồi. 1.6.3. Đồ chơi làm từ gỗ. – Các loại gỗ dày, gỗ mỏng dính. – Dụng cụ : Cƣa, sơn, cọ, đinh búa, giấy nhám, dây kẽm … 14G ỗ là nguyên vật liệu làm đồ chơi rất tốt, từ gỗ làm các loại đồ chơi kỹ thuật, đồ chơi lắp ghép, xếp hình, làm các loại ô tô có bánh để kéo. Gỗ làm các kệ để đồ chơi, làm bàn và ghế, các hàng rào, cây, nhà cho trẻ xâydựng các khu công trình theo chƣơng trình học. Hoặc gỗ còn làm các món đồ chơihọc tập nhƣ bộ tranh chắp ghép hình, cỗ bài nhận hình, ngƣời, con vật. Đồ chơi làm bằng gỗ có ƣu điểm là khối lƣợng riêng nhỏ, có độ bền, vẽhoặc sơn trực tiếp lên mặt phẳng đồ chơi. Nhƣng đồ chơi làm bằng gỗ giá tiền cao, quy trình tiến độ làm phức tạp. 1.6.4. Đồ chơi làm bằng các loại ống lon. Gồm các loại lon nƣớc ngọt, sữa, bia … – Dụng cụ : Kéo cắt sắt, sơn. Ống lon là những phế liệu rất dễ kiếm, từ những loại này hoàn toàn có thể làm nhiềuloại đồ chơi nhƣ sau : Hai lon sữa bò làm đƣợc đôi thùng gánh nƣớc, làm bệ để cắm que để xâuvòng vào que, làm trống để gõ, hai đáy hộp bia ghép lại với nhau làm xúc xắc … những đồ chơi trên dùng cho trẻ nhóm bột, máy bay, xích lô, tàu thủy. Ngoài ra các lon còn làm xoong, nồi, nhà bếp chảo để ship hàng game show bánhàng. Các loại đồ chơi làm bằng ống lon dùng đƣợc lâu, bền, dễ làm, dễ vệ sinh. Song khi làm đồ chơi bằng hộp này phải chú ý quan tâm làm nhẵn các mép để tránh gâyxây xát cho trẻ khi chơi. 1.6.5. Đồ chơi làm bằng đất sét, thạch cao. Các loại bột nặn, đất ssets, thạch cao. Dụng cụ : Gồm các dụng cụ nặn, dao cắt, que, tăm. Đồ chơi làm bằng nguyên vật liệu trên rất tương thích với trƣờng lớp ở vùng sâu, vùng xa, hoàn toàn có thể sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phƣơng nhƣ bột năng, đấtsét và dùng màu bằng các loại lá để tạo màu xanh, củ dền để tạo màu đỏ, quảmồng tơi tạo màu tím … làm cho bột nặn có nhiều màu để nặn đƣợc các con vật, trái cây, củ quả hoặc xoong nồi, nhà bếp chén làm ra các loại đồ chơi Giao hàng tròchơi phản ánh hoạt động và sinh hoạt. 1.6.6. Vật liệu phế thải. Cao su bi tít, xốp, vỏ diêm, hộp bánh, hộp thuốc, ống chỉ, ống nhựa, vỏtrứng, dây nhựa truyền huyết thanh, chai nhựa các loại. Sử dụng các nguyên vật liệu trên hoàn toàn có thể làm đƣợc nhiều đồ chơi nhƣ : – Xốp hoàn toàn có thể cắt tạo ra các loại bánh, trái cây. 15 – Chai nhựa cắt theo chiều dọc tạo nhiều sợi nhỏ làm hoa … các hộp thuốc, hộp bánh cho trẻ chơi kiến thiết xây dựng các khu công trình. – Các vỏ thuốc, hộp thuốc tây để làm quầy bán thuốc, vỏ thuốc lá làm tủ, bàn và ghế, tô tô … – Với các nguyê liệu trên cô hoàn toàn có thể hƣớng dẫn trẻ tự làm đồ chơi nhƣ : Từhộp diêm trẻ làm đƣợc chiếc ô tô, từ vỏ trứng trẻ hoàn toàn có thể cắt dán để làm đƣợc bộấm chén, hay tạo ra các con vật hoặc lọ hoa trong góc tạo hình. – Sử dụng các ống hút, ống nhựa cắt ngắn để giúp trẻ xâu hạt. 1.6.7. Vật liệu vạn vật thiên nhiên. Lá cây, hột hạt, rơm, lõi mì, vỏ trứng, râu bắp, hoa lá, vỏ ốc, vỏ hến chú ýđến nguyên vật liệu vạn vật thiên nhiên ở địa phƣơng. Lá cây là loại nguyên vật liệu dễ kiếm và làm đồ chơi rất đa dạng chủng loại nhƣngkhông có độ bền. Ví dụ : Từ lá dừa hoàn toàn có thể tết những con vật nhƣ châu chấu, dán chiếc hộp, làm chiếc bánh, làm chong chóng … – Lá mít làm con trâu, đan lại thành mũ. – Lá chuối làm con mèo, cuốn thành kèn để thổi hoặc xé nhỏ lá chuối thànhrâu ông già. – Các loại quả, hạt, hoa cũng tạo đƣợc nhiều đồ chơi mê hoặc cho trẻ. Những hạt cho trẻ chơi cần phải rửa sạch, phơi khô nhƣ hạt gấc, hạt nhãn, mãng cầu, hạt me, hạt sen, sau đó dùi lỗ xâu qua làm đồ chơi xâu hạt, hoặc chotrẻ chơi phân biệt nhiều, ít sử dụng cho trẻ chơi xếp hình … Ở những vùng trông nhiều thông hoàn toàn có thể dùng quả thông gắn lại tạo thànhcon vật nhƣ : Chim, gà, hƣơu … Đối với các loại hoa trẻ dùng hoa trang xâu thành vòng đeo tay, vòng đeocổ. Các cánh hoa phƣợng xếp đƣợc hình con bƣớm, con chuồn chuồn. Vỏ ốc hến trẻ dùng để xếp hình, hoặc chơi bán hàng. Chú ý : Khi cho trẻ chơi với các loại hạt cô phải thường xuyê quan sát trẻ ( nhất là trẻ nhỏ từ 24 – 36 tháng tuổi ) cô cần hướng dẫn trẻ chơi với các loại hạtquá nhỏ như hạt đậu xanh, đậu đen hay hạt sabôchê có đầu nhọn sẽ không antoàn cho trẻ. 16CH ƢƠNG IIĐỒ CHƠI HỌC TẬP2. 1. Tác dụng. Đồ chơi học tập giúp trẻ tìm hiểu và khám phá thêm về quốc tế xung quanh, củng cố khảnăng phân biệt các vật hay các chủ đề khác nhau. Rèn cho trẻ năng lượng, trí tuệ, trẻ biết phân biệt, so sánh sự giống và khácnhau về hình dạng, sắc tố, kích thƣớc, cấu trúc … – Đồ chơi học tập giúp trẻ có đƣợc năng lực nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, rèn sự tậptrung quan tâm và tăng trưởng trí tƣởng tƣợng của trẻ, trẻ biết nhìn nhận, nhận xét bứctranh nhằm mục đích nâng cao năng lực tạo hình của trẻ. – Đồ chơi học tập giúp trẻ biết tự nhìn nhận tác dụng theo trách nhiệm và yêu cầucủa cô. Trẻ biết đƣợc cái mới, nắm vững các luật chơi và hoạt động giải trí có mục tiêu. 2.2. Những nhu yếu so với đồ chơi học tập. – Phải biết lựa chọn, sử dụng các loại mẫu hình, các dạng đồ chơi học tậpcho tương thích với lứa tuổi của trẻ. – Đồ chơi khi làm phải dựa vào đạc điểm tăng trưởng quy trình nhận thức củatrẻ. – Đặc điểm nội dung kỹ năng và kiến thức ( vốn sống của trẻ ) và sự hứng thú của trẻ. – Cấu tạo các bộ đồ chơi học tập phải dựa vào tiến trình triển khai chƣơngtrình các môn học. – Khi chọn mẫu hình cho một bộ đồ chơi học tập phải có cùng một chủ đềnhƣ : + Các loại trái cây, rau, củ, quả. + Các loại động vật nuôi, thú trong rừng, dƣới nƣớc … + Các loại vật phẩm. + Các phƣơng tiện giao thông vận tải. + Hình học, chữ số, vần âm … + Hay củng cố kỹ năng và kiến thức từ to đến nhỏ, từ cao đến thấp, trình tự phát triểncủa cây, sinh trƣởng của động vật hoang dã. Tất cả các loại trên Giao hàng cho các bộ môn : THMTXQ, làm quen với biểutƣợng toán bắt đầu, làm quen vần âm, tạo hình, kể chuyện … Chủ đề của game show phải đẹp, bộc lộ theo nhiều cách khách nhau, chủ đềđó nằm ngay trong tên của game show nhằm mục đích gây hứng thú tích cực cho trẻ. 17 – Phải dựa vào nội dung của game show vì nội dung chơi là một thành phầnquan trọng của game show, nó gồm có những kỹ năng và kiến thức thiết yếu và cách thực hiệndo chủ đề chơi đặt ra. Ví dụ : Trong game show ” Bé tập làm bác cấp dƣỡng “. Yêu cầu trẻ phải đặtnhững hình rời vào tranh lô tô sao cho đúng với cách phân loại thực phẩm theonhóm. * Đặc điểm của game show học tập là chơi theo luật, có những lao lý vềcách tổ chức triển khai, hành vi chơi và mối quan hệ giữa trẻ trong nhóm chơi. 2.3. Hƣớng dẫn làm đồ chơi học tập2. 3.1. Tranh lô tô ( tranh so hình ). a .. Cấu tạo. Lô tô đƣợc kiến thiết xây dựng trên nguyên tắc, trẻ sẽ chọn những bức tranh nhỏgiống hình trên bức tranh lớn đặt bên cạnh hoặc đặt chồng lên bức tranh lớn. b .. Cách làm. a. Bức tranh lớn : Bằng bìa cứng có kích thƣớc 20 x 28 cm. – Tấm bìa đƣợc chia làm 2 cột. – Số ô khi chia phải nhờ vào vào độ tuổi của trẻ. + Nhà trẻ 24 tháng tuổi và Mẫu giáo 3 – 4 tuổi3-4ôMẫu giáo 4 – 5 tuổi5 – 6 ô một bênMẫu giáo 5 – 6 tuổi6-8ô – Có hai cách chia ô mỗi ô biểu lộ một mẫu hình và phải cùng một chủ đềNếu số lƣợng mẫu hình nhiều sẽ chia theo cách thứ hai. b. Tranh nhỏ rời ( Quân bài ) : 18K ích thƣớc và số lƣợng nhờ vào vào số lƣợng và kích thƣớc các ô củabức tranh lớn. c. Tạo hình trong tranh. Trong một bức tranh lớn, các mẫu hình phải có cùng một chủ đề. Khi tạo hình, mẫu hình phải cân đối với ô của bức tranh. Mỗi một mẫu hình phải cắt, dán ( vẽ ) hai hình giống nhau. Một ô của bứctranh lớn và một ô tranh nhỏ rời. Kẻ đƣờng viền bức tranh và ô của bức tranh.  Cách 1 : Các ô nhỏ bên trái vẽ hình, còn các ô nhỏ bên phải để trống ( yêucầu trẻ đặt hình rời bên cạnh ). 19  Cách 2 : Tất cả các ô đều vẽ hình, nhu yếu trẻ đặt chồng hình lên trên. *. Những điểm chú ý quan tâm khi làm một bộ tranh lô tô. – Trong một bộ tranh phải có từ 2 tới 4 bức tranh lớn. – Kích thƣớc các bức tranh nhỏ trong một bộ phải bằng nhau. – Số lƣợng ô trong các bức tranh lớn phải bằng nhau. – Một bộ tranh không có hai mẫu hình giống nhau. – Mặt sau các tấm bìa rời phải cùng một màu giống nhau. *. Cách chơi. Có hai cách chơi. a. Chơi cá thể : Cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi. Trẻ chơi với từng tranh một, trẻ nhìn trong tranh nhỏ, rồi đặt vào ô trốnghoặc đặt chồng tranh nhỏ lên trên hình giống với nó ở bức tranh lớn. 20Y êu cầu trẻ đặt vào đúng vị trí hình giống nhau, các bức tranh rời không bịxô lệch. Sau đó đổi bức tranh lớn cho trẻ khác chơi. b. Chơi theo nhóm ( 2 – 4 trẻ ).  Cách 1 : Cho trẻ ngồi vào bàn. Mỗi trẻ cầm một bức tranh lớn hơn các tấm bìa rời đƣợc tráo kỹ và úpxuống bàn. Trẻ tráo bài là ngƣời tiên phong đƣợc rút tấm bìa rời xem mẫu hình trong tấmbìa rời. Sau đó cho các bạn xem và nó to lên mẫu hình trong tấm bìa rờ có : ” Aicó tranh quả … “. + Nếu mẫu hình ở tấm bìa rời giống mẫu hình ở bức tranh lớn của trẻ nàothì trẻ đó vấn đáp ” Tôi có quả … ” và cầm tấm bìa rời đó đặt và ô trống bên cạnhhình ở bức tranh lớn của mình, sau đó trẻ ấy đƣợc rút tiếp một tấm bìa rờ khácvà gọi tên nhƣ vừa làm ở trên. Trò chơi liên tục cho đến hi trẻ xếp đủ các tấm bìa rời của mình vào ô trốngcủa tranh lớn là trẻ đó đƣợc cuộc, khi chơi sang lần khác trẻ đổi tranhh lớn chonhau.  Cách 2 : Các tranh rời để ở giữa và lật mặt hình lên, khi cô giáo hoặc một trẻ nào ddó ra tín hiệu lệnh, tổng thể các trẻ cùng tìm những tranh nhỏ rời giống hình trongtranh lớn của mình thì nhặt lên và xếp nhanh vào ô trống. Trẻ nào chọn nhanh vàxếp đúng là thắng. 2.3.2. Tranh chắp hình. a. Cấu tạo. Tranh chắp hình là một bức tranh biểu lộ một vật, một chủ đề hay mộttranh minh họa cho chuyện cổ tích, đƣợc cắt thành nhiều mảnh rời, khi ghépnhững mảnh rời ta đƣợc một bức tranh lớn hoàn hảo. b. Cách làm.  Cách 1 : + Gồm hai tấm bìa có kích thƣớc 15 x 20 cm hoặc 20 x 25 cm. + Vẽ hai bức tranh giống nhau lên tấm bìa. – Một bức tranh để nguyên cho trẻ làm mẫu. – Một bức tranh cắt rời thành nhiều mảnh. – Mẫu hình : Là những đề tài thân mật với trẻ là tương thích với từng lứa tuổinhƣ các con vật, hoa quả … có trong chƣơng trình học của trẻ. 21 – Mẫu hình phải rõ ràng, dễ hiểu, sắc tố phải tƣơi sáng, hòa giải. – Bố cục tranh cân đối, chủ đề rõ ràng, ngặt nghèo. Trong bức tranh có một chi tiết cụ thể chính ở giữa và có 2 hoặc 3 chi tiết phụ. Ví dụ : Tranh cô bé ngồi bên cạnh các khối hộp. Cô bé chính còn các khốihộp là phụ. Ghi chú : ———– : đƣờng cắt rời. – Cách cắt rời tranh : 1. Chia nhiều mảnh đều nhau hoặc không đều nhau theo nét thẳng hoặc nétcong. 2. Từng phần của hình vẽ nên chia ra ở hai mảnh cạnh nhau để cho trẻ dễtổng hợp lại. 3. Phải tùy thuộc vào lứa tuổi trẻ để cắt. Trẻ càng lớn, số lƣợng các mảnhtranh rời càng nhiều. Trẻ 2 – 3 tuổi cắt từ 3 – 4 mảnh rời. Trẻ 3 – 4 tuổi cắt từ 5 – 6 mảnh rời. Trẻ 4 – 5 tuổi cắt từ 7 – 8 mảnh rời. Trẻ 5 – 6 tuổi cắt từ 8 – 15 mảnh rời. Dán phong bì ở mặt sau bức tranh nguyên để bỏ các mảnh tranh rời vào.  Cách 2 : Tấm bìa : Gồm hai tấm kích thƣớc 15 x 20 cm. – 01 tấm bìa có bề dày 0.2 đến 0.4 cm để vẽ tranh. – 01 tấm bìa mỏng mảnh để dán mặt sau bức tranh. Sau khi vẽ tranh xong cắt hình rời theo đƣờng chấm ( —— ) để lại bức tranhlà phần trống. 22S au đó mới dán miếng bì mỏng mảnh ở phía sau tấm bìa. Khi trẻ xếp các hìnhtranh rời vào bức tranh phải vừa khít với phần trống của bức tranh. Với cách làm này ta hoàn toàn có thể dùng nguyên vật liệu là c ao du bitit để làm các bứctranh chắp hình vì loại này có độ dày và sắc tố rất chuẩn đúng với màu quyđịnh của trẻ ( không cần tấm bìa dán mặt sau bức tranh ). c .. Cách chơi. Trẻ chơi cá thể – trẻ lấy hình tranh rời chắp lại theo tranh mẫu để nguyêndùng để kiểm tra sau khi xếp xong hoặc xếp hình theo trí nhớ không có tranhmẫu để đƣợc một bức tranh hoàn hảo. 2.3.3. Tranh bù chỗ thiếu. a .. Cấu tạo. Tranh bù vào chỗ thiếu dùng cho trẻ mẫu giáo lớn. Bức tranh lớn đƣợc chia 25 ô nhỏ. Mỗi cạnh bức tranh có đủ 5 mẫu hình. Còn 9 ô ở giữa bỏ trống để bù hình còn thiếu vào. b. Cách làm. Bìa bức tranh lớn hình vuông vắn có cạnh là 20 cm hoặc 25 cm, đƣợc chia thành25 ô vuông. Tạo mẫu hình : 23 – Gồm có 5 mẫu hình ( cùng một chủ đề ) mỗi mẫu hình vẽ hoặc cắt dán 5 hình giống nhau. 25 hình đƣợc xếp nhƣ sau : – 16 hình đƣợc xếp chung quanh bức tranh lớn ( h1 ). Mỗi cạnh bức tranh lớncó đủ 05 mẫu hình ( h2 ). – 09 hình còn lại vẽ lên tranh rời hình vuông vắn nhỏ. Kích thƣớc tranh rời nhỏbằng ô vuông của tranh lớn ( h3 ). Yêu cầu hình vẽ phải cân đối với ô của bức tranh. c. Cách chơi. Xếp các tranh rời nhỏ vào các ô để trống ở tranh lớn, sao cho mỗi hàng dọcvà hàng ngang có đủ 5 mẫu hình. Ai xếp đúng là đƣợc. TRANH BÙ CHỖ THIẾU24Đôminô ( cỗ bài nhận hình ). a. Cấu tạo. Đồ chơi đôminô gồm 28 con cờ. Trên một quân cờ đƣợc chia thành haihình vuông liền nhau, ở mỗi hình vuông vắn có vẽ các hình theo pháp luật của cỗ bàiđôminô. Yêu cầu trẻ khi chơi phải đặt các hình giống nhau bên cạnh nhau, haynhững quân cờ có một nội dung giống nhau hoặc tương quan với nhau theo mộtnghĩa nào đó đƣợc xếp gần nhau theo nguyên tắc đôminô ( dây chuyền sản xuất ). b .. Cách làm. * Quân bài : – Một bộ đôminô gồm có 28 quân cờ. – Kích thƣớc : 2 x 4 cm – Tỷ lệ : 3 x 6 cm4 x 8 cm. – Có độ dày từ 0.3 đến 0.5 cm. Quân bài càng nhỏ thì phải càng dày để trẻdễ cầm. * Quân bài có hai mặt : Mặt phải chia thành hai hình vuông vắn liền nhau, mặttrái giống nhau. * Trên từng ô vuông mặt phải đƣợc vẽ hoặc cắt dãn mẫu hình theo sơ đồsau từ 0 đến 6.25

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories