Giáo trình bộ môn Trang trí cơ bản học phần 2 pdf – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

KHOA MỸ THUẬT CƠ SỞ

NGUYỄN HẢI KIÊN

GIÁO TRÌNH

TRANG TRÍ CƠ BẢN 2

HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2012

LƯU HÀNH NỘI BỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

KHOA MỸ THUẬT CƠ SỞ

NGUYỄN HẢI KIÊN

GIÁO TRÌNH

TRANG TRÍ CƠ BẢN 2

HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2012

LƯU HÀNH NỘI BỘ

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I: TRANG TRÍ HÌNH CƠ BẢN 1

CHƯƠNG II: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 25

CHƯƠNG III: TRANG TRÍ NỀN HOA 40

CHƯƠNG IV: CHỮ CƠ BẢN VÀ KẺ KHẨU HIỆU 60

MỘT SỐ THUẬT NGỮ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

HỌC PHẦN 2

TRANG TRÍ CƠ BẢN 2

CHƯƠNG I

TRANG TRÍ HÌNH CƠ BẢN

( 30 tiết )

MỞ ĐẦU

Nghệ thuật trang trí gắn liền với nhu cầu thưởng thức cái đẹp của con người.

Trong mọi mặt hoạt động của con người, từ lao động học tập đến vui chơi giải trí đều

có sự đóng góp của nghệ thuật trang trí. Trang trí hiện diện trong đời sống thông qua

những hình hoa văn trang trí trên chiếc đĩa hình tròn, trên tấm thảm, họa tiết trên viên

gạch lát, những đồ vật quen thuộc đó đều chứa đựng những giá trị nghệ thuật mà cơ

sở của nó là nghệ thuật trang trí hình cơ bản.

Có thể nói trong cuộc sống, mọi vật quanh ta đều mang dấu ấn trang trí hình cơ

bản. Trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật chính là hình thức trang trí cơ bản

nhất. Học tập trang trí hình cơ bản giúp người học hình thành phương pháp tổng hợp

các yếu tố tạo hình đơn lẻ thành một tổng thể thống nhất trong khuôn khổ bố cục nhất

định theo những nguyên tắc trang trí. Nội dung bài học cũng khẳng định vai trò quan

trọng của các nguyên tắc trang trí, không chỉ gói gọn trong phạm vi bài học mà có thể

vận dụng trong tất cả các dạng bố cục tạo hình, trong các thể loại trang trí.

Việc vận dụng nguyên tắc trang trí đòi hỏi sự linh hoạt, mở ra nhiều khả năng,

nhiều hướng phát triển cho hoạt động tư duy sáng tạo. Có thể vận dụng các nguyên tắc

một cách riêng lẻ hay đồng thời. Tiếp nối kiến thức từ những bài học nghiên cứu vốn

cổ, nghiên cứu và sáng tạo họa tiết, trang trí hình cơ bản rèn luyện khả năng phối hợp,

sáng tạo trên cơ sở những họa tiết đó. Xác định tính chất riêng biệt của trang trí hình

cơ bản đồng thời xác lập vị trí của trang trí hình cơ bản trong mối quan hệ với hệ

thống bài học trong chương trình trang trí.

1

H1. Trang trí hình tròn ứng dụng trong thực tế

MỤC TIÊU

Sau bài học, sinh viên cần đạt được:

Kiến thức:

– Hiểu rõ khái niệm về trang trí hình cơ bản.

– Nắm được những nguyên tắc trang trí cơ bản.

– Vận dụng tốt những nguyên tắc trang trí cơ bản vào bài học

Kỹ năng:

– Có phương pháp tư duy tạo hình trang trí.

– Có kỹ năng trang trí (xây dựng bố cục, xây dựng phác thảo màu, kỹ năng thể

hiện, sử dụng tốt chất liệu).

3. Thái độ:

– Hình thành quan niệm thẩm mỹ đúng đắn trong nghệ thuật trang trí, hình

thành khả năng cảm thụ thẩm mỹ.

– Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, rèn tính cẩn thận, ý thức trân trọng cái

đẹp và kết quả lao động nghệ thuật.

NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC

– Nghiên cứu và sáng tạo họa tiết hoa lá.

– Nghiên cứu và sáng tạo họa tiết động vật.

2

– Nghiên cứu vốn cổ dân tộc .

– Ngôn ngữ tạo hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

– Sách tham khảo về nghệ thuật trang trí (trang trí cơ bản và ứng dụng) của các

nhà xuất bản: văn hoá thông tin, giáo dục.

– Giáo trình trang trí – Tạ Phương Thảo- NXB Đại học sư phạm.

– Giáo trình trang trí tập 2 – Phạm Ngọc Tới- NXB Đại học sư phạm.

NỘI DUNG

1. Khái quát về trang trí hình cơ bản

1.1. Hình cơ bản:

Dưới góc độ toán học, các hình vuông, tròn, chữ nhật thường được xem xét làm

hình đối chứng với những hình học khác. Ví dụ: Hình vuông là một hình thoi có góc

trong bằng 90º Trong nghiên cứu hình họa, các loại khối cơ bản như khối lập

phương, khối cầu, trụ được coi như là cơ sở cho sự biến dạng của các loại khối trong

tự nhiên. Với nghệ thuật trang trí, bố cục hình cơ bản là những bố cục mang đặc tính

chung nhất. Học tập, sáng tác trên những bố cục hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn

là tiền đề, là cơ sở cho việc sáng tạo các bài học trang trí với những khuôn khổ, kích

thước, hình dạng khác nhau.

3

H2. Hình cơ bản và biến thể của nó.

1.2. Khái niệm về trang trí hình cơ bản:

Trang trí hình cơ bản là phương pháp sắp xếp các yếu tố trang trí như đường

nét, hình mảng, màu sắc, theo các nguyên tắc trang trí để tạo nên một bố cục hợp lý,

thống nhất về mọi mặt, trong một hình cơ bản có giới hạn và diện tích cụ thể.

2. Bố cục trong trang trí hình cơ bản

2.1. Đảm bảo tính cân đối và thống nhất:

Đây là nguyên tắc chung cho bố cục tạo hình. Xây dựng bố cục phải đảm bảo

sự cân đối (tạo ra cảm giác cân bằng), đảm bảo sự thống nhất (sự phù hợp, hoà nhập

giữa mọi yếu tố tạo hình, ngôn ngữ tạo hình).

2.2. Đặc điểm bố cục trang trí hình cơ bản:

Khác với trang trí đường diềm, trang trí nền hoa là trang trí mở. Bố cục trong trang

trí hình cơ bản là bố cục khép kín. Cách sắp xếp ngôn ngữ tạo hình phải tạo nên cảm giác

khép kín, trọn vẹn trong phạm vi hình trang trí.

Việc sắp xếp, bố cục các yếu tố tạo hình phải dựa theo tính chất, đặc điểm của

mỗi hình.

a, Đặc điểm bố cục trang trí hình vuông:

Là tứ giác có các cạnh bằng nhau, song song từng đôi một và có bốn góc vuông, tâm là

giao điểm của hai đường chéo. Khoảng cách từ tâm tới bốn góc và khoảng cách từ tâm tới trung

điểm của cạnh không bằng nhau

4

.

H3. Đặc điểm bố cục hình vuông

Sự phân bố trong hình vuông là đồng đều, khu vực trung tâm xoay quanh tâm

điểm là giao điểm của hai đường chéo.

Khi bố cục cần phụ thuộc 4 cạnh, 4 góc và chú ý trọng tâm của hình.

Bố cục hình vuông có cảm giác chắc chắn và ổn định.

b, Đặc điểm bố cục trang trí hình chữ nhật:

Có hai cặp cạnh song song, khác nhau về độ dài, có bốn góc vuông. Trọng tâm

của hình vẫn là khu vực giữa hình có tâm điểm là giao của hai đường chéo.

Khi bố cục cần chú ý cạnh có độ dài, sự chênh lệch giữa hai cạnh.

Nhờ sự phát triển theo chiều dài có tính định hướng mà bố cục chữ nhật linh

hoạt hơn hình vuông. Có nhiều cách giải quyết bố cục để nhấn mạnh đặc điểm hình

chữ nhật.

H4. Đặc điểm bố cục hình chữ nhật

c, Đặc điểm bố cục trang trí hình tròn:

5

Được tạo nên bởi một đường cong khép kín. Khoảng cách từ tâm tới các điểm

trên đường tròn luôn bằng nhau. Sự phân bố luôn dẫn mắt nhìn vào tâm hình tròn, tạo

ra các vòng tròn đồng tâm trên diện tích hình tròn.

Một hình tròn có thể chia ra thành nhiều cung hình quạt. Số lượng các cung này

có thể là một số lẻ hoặc số chẵn.

H5. Đặc điểm bố cục hình tròn

3. Các nguyên tắc trang trí cơ bản và sự vận dụng trong trang trí:

3.1 Nguyên tắc đối xứng

a, Tính chất đặc điểm:

Nguyên tắc đối xứng hay còn gọi là nguyên tắc đăng đối, là phương pháp sắp

xếp các yếu tố tạo hình (đường nét, hình mảng, màu sắc) theo trục đối xứng để tạo nên

sự cân bằng.

Các yếu tố tạo hình được được nhắc lại, ngược chiều qua một trục, tạo nên một

đơn vị họa tiết hoàn chỉnh được gọi là đối xứng tuyệt đối. Đối xứng tuyệt đối tạo nên

sự cân bằng vật lý.

Khái niệm “đăng đối” thể hiện tính tương đối. Các yếu tố tạo hình được sắp

xếp đối xứng qua trục có thể không tuyệt đối giống nhau nhưng vẫn tạo nên sự cân

bằng về thị giác. Sự đối xứng khi đó được gọi là “đăng đối giả”.

6

H6. Họa tiết đối xứng

H7. Họa tiết đối xứng

Mỗi loại hình cơ bản đều có thể có 1 hoặc nhiều trục đối xứng. Hình tròn có

khả năng lập nhiều trục đối xứng nhất:

7

H8. Các trục đối xứng.

H9. Các hoạ tiết được xây dựng có cấu trúc đăng đối

b, Vai trò:

Nguyên tắc đăng đối tạo sự cân bằng, ổn định, sự vững chãi cho bố cục. Quy

luật đăng đối được vận dụng trong nhiều loại hình trang trí ứng dụng, trong nghệ

thuật kiến trúc. Kiến trúc truyền thống, đình, chùa … thường sử dụng nguyên tắc

đăng đối.

8

H10. Kiến trúc đăng đối

3.2. Nguyên tắc nhắc lại (lặp lại)

a, Tính chất đặc điểm:

Là sử dụng phương pháp lặp lại nhiều lần một yếu tố tạo hình nào đó (đường

nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt ) trong một bố cục trang trí. Họa tiết được nhắc lại

có thể được giữ cùng chiều với họa tiết ban đầu, có thể được thay đổi theo hướng

ngược lại.

– Nhắc lại hoàn toàn:

Các yếu tố đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt được nhắc lại trọn vẹn.

-Nhắc lại có chọn lọc:

Không nhắc lại nguyên vẹn, nhưng kế thừa các yếu tố tạo hình, đồng thời tạo

nên sắc thái mới.

Ví dụ: Nhắc lại kiểu họa tiết, kế thừa đặc điểm họa tiết có những đường cong

mềm mại, nhắc lại đường cong nhưng độ cong khác nhau. Nhắc lại đường thẳng

nhưng độ dài, chiều hướng khác nhau. Nhắc lại tông màu nhưng sắc độ khác nhau.

b, Vai trò:

H11. Sự nhất quán về phong cách tạo hình trên bố cục.

9

– Sử dụng nguyên tắc nhắc lại tạo nên sự đồng điệu giữa các yếu tố tạo hình,

làm cho chúng hoà hợp với nhau, tạo nên sự nhất quán về phong cách tạo hình giữa

các chi tiết trong một tổng thể bố cục trang trí. Nhắc lại tạo nên sự thống nhất của bố

cục.

– Làm cho bố cục trở nên có nhịp điệu. Sự nhắc lại theo khoảng cách nhất định

tạo nên nhịp của bố cục. Sự nhắc lại có biến đổi làm bố cục không đơn điệu, trở nên

sinh động. Gợi cảm giác vận động trong bố cục.

H12. Sự nhắc lại của hoạ tiết gợi cảm giác vận động

– Có vai trò định hướng, tạo cảm giác về sự khép kín hay mở rộng của bố cục

(dựa vào quy luật của sự nhắc lại).

Nhắc lại theo đường chu vi tạo ra giới hạn cho bố cục.

Nhắc lại xoay quanh tâm tạo cảm giác quy tụ.

10

H13. Nhắc lại theo đường chu vi tạo ra giới hạn cho bố cục

– Quy luật nhắc lại được vận dụng nhiều trong trang trí ứng dụng: Trong kiến

trúc khi trang trí nội thất có thể nhắc lại đường thẳng, hình chữ nhật của khuôn cửa,

cửa sổ chuyển hoá sang khối hình của các đồ gia dụng như tủ, giường, bàn ghế. Nhắc

lại màu sắc từ khu vực này sang khu vực khác của ngôi nhà, căn phòng Trong trang

phục: Nếu mặc quần đậm, áo sáng có thế nhắc lại màu đậm lên phía trên bằng chi tiết

như cà vạt, khăn quàng, cổ áo, viền túi, đậm. Nhắc lại màu sáng xuống giày dép

3.3 Nguyên tắc xen kẽ:

a, Tính chất đặc điểm:

Là hình thức sắp xếp các yếu tố trang trí xen kẽ lẫn nhau tạo nhịp điệu, tạo sự

thay đổi cho bố cục.

11

H14. Hoạ tiết xen kẽ.

Có thể sắp xếp các yếu tố trang trí xen kẽ theo những cách thức sau:

– Xen kẽ về hình mảng

Mảng nhỏ giữa những mảng lớn, mảng đơn giản giữa những mảng có hình chi tiết,

mảng họa tiết xen kẽ với mảng nền.

– Xen kẽ đậm nhạt

Sắp xếp đậm xen giữa sáng và trung gian.

– Xen kẽ về màu

Màu này xen lẫn màu khác. Màu nóng xen giữa màu lạnh. Ta cũng có thể sử

dụng cách xen nét có màu tươi, rực vào giữa các mảng màu trung tính, màu trầm tạo

hiệu quả sinh động cho màu sắc.

H15. Xen kẽ giữa nóng và lạnh

12

b, Vai trò:

– Làm cho bố cục thêm chặt chẽ (tạo kết nối giữa những khoảng cách lớn).

– Tạo sự phong phú, sinh động cho bố cục, tránh sự đơn điệu.

– Tạo nhịp điệu, thay đổi nhịp của bố cục.

– Tạo sự pha trộn màu sắc, đậm nhạt.

– Từ trạng thái khép kín trở thành mở

– Từ tĩnh chuyển thành động:

Quy luật xen kẽ được vận dụng trong mọi thể loại trang trí và trong nghệ thuật

tạo hình nói chung.

3.4. Nguyên tắc phá thế

a, Tính chất, đặc điểm:

Là phương pháp sử dụng một hay vài yếu tố tạo hình nào đó để làm thay đổi

thế bố cục, tạo nên sắc thái mới cho bố cục, giúp bố cục chuyển từ hình thế này sang

hình thế khác.

H16. Trang trí hình tròn áp dụng nguyên tắc phá thế

13

Có thể dùng mọi yếu tố ngôn ngữ tạo hình như đường nét, hình mảng, màu sắc,

đậm nhạt để phá thế. Tuỳ theo mỗi tác phẩm cụ thể để lựa chọn cách phá thế riêng

nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật.

Ví dụ:

– Dùng đường thẳng đứng phá thế đường ngang. Dùng đường cong phá thế

đường thẳng. Sử dụng mảng hình có tính định hướng để phá thế các mảng hình vô

hướng, tạo ý đồ cho bố cục.

– Khi có quá nhiều chi tiết phức tạp, ta có thể dùng những mảng màu đơn giản

để tạo nên những khoảng nghỉ, tạo sự nhịp nhàng, hài hòa cho bố cục.

– Khi sử dụng nguyên tắc nhắc lại, ta có thể kết hợp sử dụng nguyên tắc phá thế

để thay đổi màu hay đậm nhạt giúp tránh sự lặp lại đơn điệu của hình.

H17. Trang trí hình vuông áp dụng nguyên tắc phá thế

Chú ý:

+ Trong trang trí hình cơ bản, sử dụng nguyên tắc phá thế không được làm mất

sự cân bằng và thế khép kín của bố cục

+ Trong trang trí có thể phối hợp nhiều quy luật trong một bố cục, có thể chỉ sử

dụng từng quy luật.

b, Vai trò:

Quy luật phá thế thể hiện nhiều trong nghệ thuật ứng dụng.

14

H18. Nguyên tắc phá thế sử dụng nhiều trong nghệ thuật ứng dụng

4. Ứng dụng của trang trí hình cơ bản

4.1. Ứng dụng trong các hình biến thể khác

Các biến thể từ hình cơ bản có rất nhiều, tất cả đều có thể được trang trí. Mỗi

hình có thể là một phần của cơ bản, hoặc là sự phối hợp nhiều hình.

H19. Ứng dụng trang trí hình cơ bản trên hình bát giác

4.2. Trong trang trí ứng dụng

Trong cuộc sống, ta bắt gặp rất nhiều các hình thức trang trí được ứng dụng từ

trang trí cơ bản. Chúng có thể là những dạng trang trí biến thể từ trang trí hình vuông,

hình chữ nhật, hình tròn và được áp dụng vào đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ

trang trí nội thất, trong kiến trúc hay trong ngành thời trang.

15

Với đặc điểm là phụ thuộc nhiều vào vật được trang trí, các hình thức trang trí

ứng dụng có xu hướng tự do hơn, thường sử dụng lối bố cục phá thế và màu sắc phụ

thuộc vào màu của đồ vật, của không gian xung quanh.

– Trong trang trí đồ thủ công, mỹ nghệ, đồ gia dụng.

H 20. Trang trí đĩa

H21. Trang trí thảm len

16

– Trong kiến trúc.

H22. Gạch lát nền thời Hồ

– Hàng dệt may, thời trang.

H23. Sản phẩm thổ cẩm

5. Phương pháp tiến hành bài tập trang trí hình cơ bản

5.1. Tìm ý tưởng

Nội dung: Bước đầu tiên khi vẽ bài trang trí cơ bản, người học cần nghiên cứu

kỹ nội dung, yêu cầu của đề tài, tìm họa tiết cho phù hợp.

17

Hình thức thể hiện: Tìm ý tưởng thể hiện, phác những nét khái quát lớn về thế

dáng bố cục, hình thức họa tiết, từ đó xác định phong cách trang trí cho bài. Xó thể sử

dụng họa tiết cách điệu từ hình cụ thể hay trừu tượng.

5.2. Phác thảo bố cục mảng

Phân bố mảng phải cân đối, có trọng tâm, làm rõ ý đồ của bố cục. hình mảng

cần có sự đa dạng về kích thước, tuy nhiên chúng phải có tỷ lệ hợp lý giữa mảng chính

và phụ để bố cục vừa có sự chặt chẽ, cân đối, lại vừa có độ thoáng rộng. Trong quá

trình phân bố mảng, cần chú ý tương quan giữa những mảng chứa họa tiết và khoảng

trống của nền. Người học có thể áp dụng một hay nhiều nguyên tắc trang trí cơ bản để

tạo được một bố cục mảng đẹp, hợp lý.

H24 a,b. Phác thảo bố cục mảng

5.3. Phác thảo họa tiết trong mảng:

18

Họa tiết trong trang trí cơ bản nhất thiết phải được nghiên cứu từ những đối

tượng, sự vật trong thực tế, song chúng phải mang tính đơn giản hóa và cách điệu.

Trong quá trình sáng tạo họa tiết, sinh viên cần học tập tinh thần bố cục, phương pháp

cách điệu từ những họa tiết vốn cổ.

Trên cơ sở bố cục mảng, người học cần đẩy sâu, tìm hình, tìm họa tiết cho phù

hợp với mảng. Vận dụng các nguyên tắc trang trí cơ bản để sáng tạo hình cho phong

phú và đẹp. Chú ý tạo hình những khoảng trống nền cho phù hợp với họa tiết.

Trong bước này, người học cần có cái nhìn tổng thể, tránh sự rườm rà, rối mắt

khi kết hợp các họa tiết. Cần vẽ phác thảo toàn bộ bố cục. Việc vẽ chi tiết từng phần

dẫn tới khó kiểm soát nhịp điệu của toàn bố cục.

Tìm hệ thống nét cho toàn bộ bố cục. Đường nét trong trang trí vừa có chức

năng định hình họa tiết, vừa là yếu tố tạo nên sự liên kết mảng. Nét cũng góp phần tạo

nên sự uyển chuyển, nhịp nhàng cho bố cục.

Khi vẽ nét nên phối hợp nhiều loại nét, nét đậm, nét thanh, nét dài ,nét ngắn, nét

thảng hay nét cong dể tạo sự đa dạng.

H25. Phác thảo họa tiết trong mảng

5.4. Phác thảo đậm nhạt

Dựa vào phác thảo nét, sinh viên tiến hành làm phác thảo đậm nhạt. Có thể tìm

ba phác thảo đậm nhạt với cách phân bổ khác nhau. Việc tìm đậm nhạt trong bài trang

trí có vai trò quan trọng. Nó giúp cho người học có thể dễ dàng hơn trong việc tạo

không gian, tầng thứ cho các lớp họa tiết. Phác thảo đậm nhạt là cơ sở để thực hiện

phác thảo màu.

Khi bố trí đậm nhạt, nên sử dụng độ tương phản để làm nổi phần trọng tâm và

các chi tiết chính, làm mờ đi những mảng hình phụ. Tạo hiệu quả về nhịp đậm, sáng sẽ

giúp cho bố cục chung có sự thống nhất, không lộn xộn, nặng nề hay vụn vặt. Một bài

19

trang trí cơ bản cần sử dụng cả ba sắc độ đạm nhạt : Đậm, trung gian, sáng. Nếu bố trí

tốt thì ba sắc độ này cũng đã tạo ra một bảng đậm nhạt phong phú

H26. Phác thảo đậm nhạt

5.5. Phác thảo màu

Căn cứ theo phác thảo đậm nhạt được chọn, người học tiến hành làm phác thảo

màu. Cách làm cũng giống như làm phác thảo đen trắng, người học tìm vài phác thảo

nhỏ với những tông màu chủ đạo khác nhau. Trên cơ sở của màu nền chủ đạo, các họa

tết được đạt sao cho có sự ăn ý, hài hòa và thuận mắt. Chú ý, tìm màu cần bám sát vào

phác thảo đậm nhạt. Trong quá trình tìm màu, có thể đảo ngược tương quan đậm nhạt

để tạo hiệu quả mới.

H27. Phác thảo màu

5.6. Phóng hình theo khuôn khổ thể hiện

20

Thực hiện phóng hình ra giấy nháp. Có thể áp dụng phương pháp phóng hình

theo nguyên tắc đồng dạng ( kẻ ô). Phóng hình cần đảm bảo tinh thần của phác thảo

nét. Dựng hình chuẩn xác, kỹ lưỡng họa tiết. Trong quá trình phóng hình, có thể điều

chỉnh hình nếu cần thiết.

5.7. Thể hiện bài :

Bồi giấy, quét màu nền theo tông màu chủ đạo, sau đó tiến hành can bản nét.

Lần lượt thể hiện theo trình tự vẽ các mảng màu lớn trước, mảng nhỏ sau. Thể hiện lần

lượt các mảng cùng màu, sau đó chuyển sang các màu khác. Chú ý: Nghiền màu kỹ,

đủ dùng trên bảng pha màu. Thể hiện cần ke, gọn, phẳng, mịn.

5.8. Trình bày bài: Bài trình bày trên giấy bo ngay ngắn, đúng kích thước qui

định. Bài thể hiện, phác thảo đen trắng, phác thảo màu cần được trình bày trên nền bo

cùng nội dung chữ thể hiện tên bài tập, tên người vẽ và tên lớp. Kiểu chữ, màu chữ cần

phù hợp với nội dung bài trang trí.

21

H28. Cách trình bày bài

6. Bài tập

– Thể hiện bài trang trí hình vuông. Sử dụng họa tiết động vật. Kích thước

25cm x 25cm. (Phác thảo 10cm x 10cm).

– Thể hiện bài trang trí hình chữ nhật. Sử dụng họa tiết động vật. Kích thước

25cm x 35cm. (Phác thảo 10cm x 14cm). Sử dụng không quá 5 màu

-Thể hiện bài trang trí hình hình tròn. Kích thước: Đường kính 25cm. Sử dụng

hoạ tiết hoa lá. Màu: Không quá 5 màu.

– Trình bày bài trên nền giấy khổ 40cm x 60cm.

(Gồm phác thảo đen trắng, phác thảo màu, bài thể hiện).

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Sinh viên hiểu đặc điểm bố cục trang trí hình cơ bản. Hiểu và vận dụng được

quy luật trang trí trong bài tập.

– Nắm được trình tự các bước tiến hành làm bài và thể hiện được bài tập theo

đề bài, đạt yêu cầu về nội dung, thầm mỹ.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

1- Nêu đặc điểm bố cục trong trang trí các hình hình cơ bản (vuông, tròn chữ

nhật) ?

2- Dựa trên bài tập trang trí hình cơ bản cụ thể, phân tích các quy luật trang trí?

3- Phân tích điểm khác nhau giữa trang trí hình cơ bản và ứng dụng trang trí

trên những sản phẩm hình vuông, tròn chữ nhật? Ví dụ cụ thể?

Người biên soạn: Ths. Nguyễn Hải Kiên

22

Trong mọi mặt hoạt động giải trí của con người, từ lao động học tập đến đi dạo vui chơi đềucó sự góp phần của thẩm mỹ và nghệ thuật trang trí. Trang trí hiện hữu trong đời sống thông quanhững hình hoa văn trang trí trên chiếc đĩa hình tròn trụ, trên tấm thảm, họa tiết trên viêngạch lát, những vật phẩm quen thuộc đó đều tiềm ẩn những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ mà cơsở của nó là thẩm mỹ và nghệ thuật trang trí hình cơ bản. Có thể nói trong đời sống, mọi vật quanh ta đều mang dấu ấn trang trí hình cơbản. Trang trí hình vuông vắn, hình tròn trụ, hình chữ nhật chính là hình thức trang trí cơ bảnnhất. Học tập trang trí hình cơ bản giúp người học hình thành chiêu thức tổng hợpcác yếu tố tạo hình đơn lẻ thành một toàn diện và tổng thể thống nhất trong khuôn khổ bố cục tổng quan nhấtđịnh theo những nguyên tắc trang trí. Nội dung bài học kinh nghiệm cũng khẳng định chắc chắn vai trò quantrọng của những nguyên tắc trang trí, không riêng gì gói gọn trong khoanh vùng phạm vi bài học kinh nghiệm mà có thểvận dụng trong toàn bộ những dạng bố cục tổng quan tạo hình, trong những thể loại trang trí. Việc vận dụng nguyên tắc trang trí yên cầu sự linh động, mở ra nhiều năng lực, nhiều hướng tăng trưởng cho hoạt động giải trí tư duy phát minh sáng tạo. Có thể vận dụng những nguyên tắcmột cách riêng không liên quan gì đến nhau hay đồng thời. Tiếp nối kỹ năng và kiến thức từ những bài học kinh nghiệm nghiên cứu và điều tra vốncổ, nghiên cứu và điều tra và phát minh sáng tạo họa tiết, trang trí hình cơ bản rèn luyện năng lực phối hợp, phát minh sáng tạo trên cơ sở những họa tiết đó. Xác định đặc thù riêng không liên quan gì đến nhau của trang trí hìnhcơ bản đồng thời xác lập vị trí của trang trí hình cơ bản trong mối quan hệ với hệthống bài học kinh nghiệm trong chương trình trang trí. H1. Trang trí hình tròn trụ ứng dụng trong thực tếMỤC TIÊUSau bài học kinh nghiệm, sinh viên cần đạt được : Kiến thức : – Hiểu rõ khái niệm về trang trí hình cơ bản. – Nắm được những nguyên tắc trang trí cơ bản. – Vận dụng tốt những nguyên tắc trang trí cơ bản vào bài họcKỹ năng : – Có giải pháp tư duy tạo hình trang trí. – Có kỹ năng và kiến thức trang trí ( kiến thiết xây dựng bố cục tổng quan, kiến thiết xây dựng phác thảo màu, kỹ năng và kiến thức thểhiện, sử dụng tốt vật liệu ). 3. Thái độ : – Hình thành ý niệm thẩm mỹ và nghệ thuật đúng đắn trong nghệ thuật và thẩm mỹ trang trí, hìnhthành năng lực cảm thụ thẩm mỹ và nghệ thuật. – Xây dựng thái độ học tập trang nghiêm, rèn tính cẩn trọng, ý thức trân trọng cáiđẹp và tác dụng lao động thẩm mỹ và nghệ thuật. NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC – Nghiên cứu và phát minh sáng tạo họa tiết hoa lá. – Nghiên cứu và phát minh sáng tạo họa tiết động vật hoang dã. – Nghiên cứu vốn cổ dân tộc bản địa. – Ngôn ngữ tạo hình. TÀI LIỆU THAM KHẢO – Sách tìm hiểu thêm về thẩm mỹ và nghệ thuật trang trí ( trang trí cơ bản và ứng dụng ) của cácnhà xuất bản : văn hoá thông tin, giáo dục. – Giáo trình trang trí – Tạ Phương Thảo – NXB Đại học sư phạm. – Giáo trình trang trí tập 2 – Phạm Ngọc Tới – NXB Đại học sư phạm. NỘI DUNG1. Khái quát về trang trí hình cơ bản1. 1. Hình cơ bản : Dưới góc nhìn toán học, những hình vuông vắn, tròn, chữ nhật thường được xem xét làmhình đối chứng với những hình học khác. Ví dụ : Hình vuông là một hình thoi có góctrong bằng 90 º Trong nghiên cứu và điều tra hình họa, những loại khối cơ bản như khối lậpphương, khối cầu, trụ được coi như là cơ sở cho sự biến dạng của những loại khối trongtự nhiên. Với thẩm mỹ và nghệ thuật trang trí, bố cục tổng quan hình cơ bản là những bố cục tổng quan mang đặc tínhchung nhất. Học tập, sáng tác trên những bố cục tổng quan hình vuông vắn, hình chữ nhật, hình trònlà tiền đề, là cơ sở cho việc phát minh sáng tạo những bài học kinh nghiệm trang trí với những khuôn khổ, kíchthước, hình dạng khác nhau. H2. Hình cơ bản và biến thể của nó. 1.2. Khái niệm về trang trí hình cơ bản : Trang trí hình cơ bản là giải pháp sắp xếp những yếu tố trang trí như đườngnét, hình mảng, sắc tố, theo những nguyên tắc trang trí để tạo nên một bố cục tổng quan hài hòa và hợp lý, thống nhất về mọi mặt, trong một hình cơ bản có số lượng giới hạn và diện tích quy hoạnh đơn cử. 2. Bố cục trong trang trí hình cơ bản2. 1. Đảm bảo tính cân đối và thống nhất : Đây là nguyên tắc chung cho bố cục tổng quan tạo hình. Xây dựng bố cục tổng quan phải đảm bảosự cân đối ( tạo ra cảm xúc cân đối ), bảo vệ sự thống nhất ( sự tương thích, hoà nhậpgiữa mọi yếu tố tạo hình, ngôn từ tạo hình ). 2.2. Đặc điểm bố cục tổng quan trang trí hình cơ bản : Khác với trang trí đường diềm, trang trí nền hoa là trang trí mở. Bố cục trong trangtrí hình cơ bản là bố cục tổng quan khép kín. Cách sắp xếp ngôn từ tạo hình phải tạo nên cảm giáckhép kín, toàn vẹn trong khoanh vùng phạm vi hình trang trí. Việc sắp xếp, bố cục tổng quan những yếu tố tạo hình phải dựa theo đặc thù, đặc thù củamỗi hình. a, Đặc điểm bố cục tổng quan trang trí hình vuông vắn : Là tứ giác có những cạnh bằng nhau, song song từng đôi một và có bốn góc vuông, tâm làgiao điểm của hai đường chéo. Khoảng cách từ tâm tới bốn góc và khoảng cách từ tâm tới trungđiểm của cạnh không bằng nhauH3. Đặc điểm bố cục tổng quan hình vuôngSự phân bổ trong hình vuông vắn là đồng đều, khu vực TT xoay quanh tâmđiểm là giao điểm của hai đường chéo. Khi bố cục tổng quan cần phụ thuộc vào 4 cạnh, 4 góc và quan tâm trọng tâm của hình. Bố cục hình vuông vắn có cảm xúc chắc như đinh và không thay đổi. b, Đặc điểm bố cục tổng quan trang trí hình chữ nhật : Có hai cặp cạnh song song, khác nhau về độ dài, có bốn góc vuông. Trọng tâmcủa hình vẫn là khu vực giữa hình có điểm trung tâm là giao của hai đường chéo. Khi bố cục tổng quan cần quan tâm cạnh có độ dài, sự chênh lệch giữa hai cạnh. Nhờ sự tăng trưởng theo chiều dài có tính xu thế mà bố cục tổng quan chữ nhật linhhoạt hơn hình vuông vắn. Có nhiều cách xử lý bố cục tổng quan để nhấn mạnh vấn đề đặc thù hìnhchữ nhật. H4. Đặc điểm bố cục tổng quan hình chữ nhậtc, Đặc điểm bố cục tổng quan trang trí hình tròn trụ : Được tạo nên bởi một đường cong khép kín. Khoảng cách từ tâm tới những điểmtrên đường tròn luôn bằng nhau. Sự phân bổ luôn dẫn mắt nhìn vào tâm hình tròn trụ, tạora những vòng tròn đồng tâm trên diện tích quy hoạnh hình tròn trụ. Một hình tròn trụ hoàn toàn có thể chia ra thành nhiều cung hình quạt. Số lượng những cung nàycó thể là một số lẻ hoặc số chẵn. H5. Đặc điểm bố cục tổng quan hình tròn3. Các nguyên tắc trang trí cơ bản và sự vận dụng trong trang trí : 3.1 Nguyên tắc đối xứnga, Tính chất đặc thù : Nguyên tắc đối xứng hay còn gọi là nguyên tắc đăng đối, là chiêu thức sắpxếp những yếu tố tạo hình ( đường nét, hình mảng, sắc tố ) theo trục đối xứng để tạo nênsự cân đối. Các yếu tố tạo hình được được nhắc lại, ngược chiều qua một trục, tạo nên mộtđơn vị họa tiết hoàn hảo được gọi là đối xứng tuyệt đối. Đối xứng tuyệt đối tạo nênsự cân đối vật lý. Khái niệm “ đăng đối ” biểu lộ tính tương đối. Các yếu tố tạo hình được sắpxếp đối xứng qua trục hoàn toàn có thể không tuyệt đối giống nhau nhưng vẫn tạo nên sự cânbằng về thị giác. Sự đối xứng khi đó được gọi là “ đăng đối giả ”. H6. Họa tiết đối xứngH7. Họa tiết đối xứngMỗi mô hình cơ bản đều hoàn toàn có thể có 1 hoặc nhiều trục đối xứng. Hình tròn cókhả năng lập nhiều trục đối xứng nhất : H8. Các trục đối xứng. H9. Các hoạ tiết được thiết kế xây dựng có cấu trúc đăng đốib, Vai trò : Nguyên tắc đăng đối tạo sự cân đối, không thay đổi, sự vững chãi cho bố cục tổng quan. Quyluật đăng đối được vận dụng trong nhiều mô hình trang trí ứng dụng, trong nghệthuật kiến trúc. Kiến trúc truyền thống cuội nguồn, đình, chùa … thường sử dụng nguyên tắcđăng đối. H10. Kiến trúc đăng đối3. 2. Nguyên tắc nhắc lại ( tái diễn ) a, Tính chất đặc thù : Là sử dụng giải pháp lặp lại nhiều lần một yếu tố tạo hình nào đó ( đườngnét, hình mảng, sắc tố, đậm nhạt ) trong một bố cục tổng quan trang trí. Họa tiết được nhắc lạicó thể được giữ cùng chiều với họa tiết khởi đầu, hoàn toàn có thể được đổi khác theo hướngngược lại. – Nhắc lại trọn vẹn : Các yếu tố đường nét, hình mảng, sắc tố, đậm nhạt được nhắc lại toàn vẹn. – Nhắc lại có tinh lọc : Không nhắc lại nguyên vẹn, nhưng thừa kế những yếu tố tạo hình, đồng thời tạonên sắc thái mới. Ví dụ : Nhắc lại kiểu họa tiết, thừa kế đặc thù họa tiết có những đường congmềm mại, nhắc lại đường cong nhưng độ cong khác nhau. Nhắc lại đường thẳngnhưng độ dài, khunh hướng khác nhau. Nhắc lại tông màu nhưng sắc độ khác nhau. b, Vai trò : H11. Sự đồng điệu về phong thái tạo hình trên bố cục tổng quan. – Sử dụng nguyên tắc nhắc lại tạo nên sự đồng điệu giữa những yếu tố tạo hình, làm cho chúng hoà hợp với nhau, tạo nên sự đồng nhất về phong thái tạo hình giữacác cụ thể trong một toàn diện và tổng thể bố cục tổng quan trang trí. Nhắc lại tạo nên sự thống nhất của bốcục. – Làm cho bố cục tổng quan trở nên có nhịp điệu. Sự nhắc lại theo khoảng cách nhất địnhtạo nên nhịp của bố cục tổng quan. Sự nhắc lại có biến hóa làm bố cục tổng quan không đơn điệu, trở nênsinh động. Gợi cảm giác hoạt động trong bố cục tổng quan. H12. Sự nhắc lại của hoạ tiết gợi cảm giác hoạt động – Có vai trò xu thế, tạo cảm xúc về sự khép kín hay lan rộng ra của bố cục tổng quan ( dựa vào quy luật của sự nhắc lại ). Nhắc lại theo đường chu vi tạo ra số lượng giới hạn cho bố cục tổng quan. Nhắc lại xoay quanh tâm tạo cảm xúc quy tụ. 10H13. Nhắc lại theo đường chu vi tạo ra số lượng giới hạn cho bố cục tổng quan – Quy luật nhắc lại được vận dụng nhiều trong trang trí ứng dụng : Trong kiếntrúc khi trang trí nội thất bên trong hoàn toàn có thể nhắc lại đường thẳng, hình chữ nhật của khuôn cửa, hành lang cửa số chuyển hoá sang khối hình của những đồ gia dụng như tủ, giường, bàn và ghế. Nhắclại sắc tố từ khu vực này sang khu vực khác của ngôi nhà, căn phòng Trong trangphục : Nếu mặc quần đậm, áo sáng có thế nhắc lại màu đậm lên phía trên bằng chi tiếtnhư cà vạt, khăn quàng, cổ áo, viền túi, đậm. Nhắc lại màu sáng xuống giày dép3. 3 Nguyên tắc xen kẽ : a, Tính chất đặc thù : Là hình thức sắp xếp những yếu tố trang trí xen kẽ lẫn nhau tạo nhịp điệu, tạo sựthay đổi cho bố cục tổng quan. 11H14. Hoạ tiết xen kẽ. Có thể sắp xếp những yếu tố trang trí xen kẽ theo những phương pháp sau : – Xen kẽ về hình mảngMảng nhỏ giữa những mảng lớn, mảng đơn thuần giữa những mảng có hình chi tiết cụ thể, mảng họa tiết xen kẽ với mảng nền. – Xen kẽ đậm nhạtSắp xếp đậm xen giữa sáng và trung gian. – Xen kẽ về màuMàu này xen lẫn màu khác. Màu nóng xen giữa màu lạnh. Ta cũng hoàn toàn có thể sửdụng cách xen nét có màu tươi, rực vào giữa những mảng màu trung tính, màu trầm tạohiệu quả sinh động cho sắc tố. H15. Xen kẽ giữa nóng và lạnh12b, Vai trò : – Làm cho bố cục tổng quan thêm ngặt nghèo ( tạo liên kết giữa những khoảng cách lớn ). – Tạo sự phong phú và đa dạng, sinh động cho bố cục tổng quan, tránh sự đơn điệu. – Tạo nhịp điệu, biến hóa nhịp của bố cục tổng quan. – Tạo sự trộn lẫn sắc tố, đậm nhạt. – Từ trạng thái khép kín trở thành mở – Từ tĩnh chuyển thành động : Quy luật xen kẽ được vận dụng trong mọi thể loại trang trí và trong nghệ thuậttạo hình nói chung. 3.4. Nguyên tắc phá thếa, Tính chất, đặc thù : Là chiêu thức sử dụng một hay vài yếu tố tạo hình nào đó để làm thay đổithế bố cục tổng quan, tạo nên sắc thái mới cho bố cục tổng quan, giúp bố cục tổng quan chuyển từ hình thế này sanghình thế khác. H16. Trang trí hình tròn trụ vận dụng nguyên tắc phá thế13Có thể dùng mọi yếu tố ngôn từ tạo hình như đường nét, hình mảng, sắc tố, đậm nhạt để phá thế. Tuỳ theo mỗi tác phẩm đơn cử để lựa chọn cách phá thế riêngnhằm tạo hiệu suất cao nghệ thuật và thẩm mỹ. Ví dụ : – Dùng đường thẳng đứng phá thế đường ngang. Dùng đường cong phá thếđường thẳng. Sử dụng mảng hình có tính khuynh hướng để phá thế những mảng hình vôhướng, tạo ý đồ cho bố cục tổng quan. – Khi có quá nhiều chi tiết cụ thể phức tạp, ta hoàn toàn có thể dùng những mảng màu đơn giảnđể tạo nên những khoảng chừng nghỉ, tạo sự uyển chuyển, hài hòa cho bố cục tổng quan. – Khi sử dụng nguyên tắc nhắc lại, ta hoàn toàn có thể tích hợp sử dụng nguyên tắc phá thếđể biến hóa màu hay đậm nhạt giúp tránh sự tái diễn đơn điệu của hình. H17. Trang trí hình vuông vắn vận dụng nguyên tắc phá thếChú ý : + Trong trang trí hình cơ bản, sử dụng nguyên tắc phá thế không được làm mấtsự cân đối và thế khép kín của bố cục tổng quan + Trong trang trí hoàn toàn có thể phối hợp nhiều quy luật trong một bố cục tổng quan, hoàn toàn có thể chỉ sửdụng từng quy luật. b, Vai trò : Quy luật phá thế bộc lộ nhiều trong thẩm mỹ và nghệ thuật ứng dụng. 14H18. Nguyên tắc phá thế sử dụng nhiều trong nghệ thuật và thẩm mỹ ứng dụng4. Ứng dụng của trang trí hình cơ bản4. 1. Ứng dụng trong những hình biến thể khácCác biến thể từ hình cơ bản có rất nhiều, toàn bộ đều hoàn toàn có thể được trang trí. Mỗihình hoàn toàn có thể là một phần của cơ bản, hoặc là sự phối hợp nhiều hình. H19. Ứng dụng trang trí hình cơ bản trên hình bát giác4. 2. Trong trang trí ứng dụngTrong đời sống, ta phát hiện rất nhiều những hình thức trang trí được ứng dụng từtrang trí cơ bản. Chúng hoàn toàn có thể là những dạng trang trí biến thể từ trang trí hình vuông vắn, hình chữ nhật, hình tròn trụ và được vận dụng vào đồ gia dụng, đồ bằng tay thủ công mỹ nghệ, đồtrang trí nội thất bên trong, trong kiến trúc hay trong ngành thời trang. 15V ới đặc thù là nhờ vào nhiều vào vật được trang trí, những hình thức trang tríứng dụng có khuynh hướng tự do hơn, thường sử dụng lối bố cục tổng quan phá thế và sắc tố phụthuộc vào màu của vật phẩm, của khoảng trống xung quanh. – Trong trang trí đồ bằng tay thủ công, mỹ nghệ, đồ gia dụng. H 20. Trang trí đĩaH21. Trang trí thảm len16 – Trong kiến trúc. H22. Gạch lát nền thời Hồ – Hàng dệt may, thời trang. H23. Sản phẩm thổ cẩm5. Phương pháp triển khai bài tập trang trí hình cơ bản5. 1. Tìm ý tưởngNội dung : Bước tiên phong khi vẽ bài trang trí cơ bản, người học cần nghiên cứukỹ nội dung, nhu yếu của đề tài, tìm họa tiết cho tương thích. 17H ình thức bộc lộ : Tìm ý tưởng sáng tạo bộc lộ, phác những nét khái quát lớn về thếdáng bố cục tổng quan, hình thức họa tiết, từ đó xác lập phong thái trang trí cho bài. Xó thể sửdụng họa tiết cách điệu từ hình cụ thể hay trừu tượng. 5.2. Phác thảo bố cục tổng quan mảngPhân bố mảng phải cân đối, có trọng tâm, làm rõ ý đồ của bố cục tổng quan. hình mảngcần có sự phong phú về kích cỡ, tuy nhiên chúng phải có tỷ suất hài hòa và hợp lý giữa mảng chínhvà phụ để bố cục tổng quan vừa có sự ngặt nghèo, cân đối, lại vừa có độ thoáng rộng. Trong quátrình phân bổ mảng, cần quan tâm đối sánh tương quan giữa những mảng chứa họa tiết và khoảngtrống của nền. Người học hoàn toàn có thể vận dụng một hay nhiều nguyên tắc trang trí cơ bản đểtạo được một bố cục tổng quan mảng đẹp, hài hòa và hợp lý. H24 a, b. Phác thảo bố cục tổng quan mảng5. 3. Phác thảo họa tiết trong mảng : 18H ọa tiết trong trang trí cơ bản nhất thiết phải được điều tra và nghiên cứu từ những đốitượng, sự vật trong trong thực tiễn, tuy nhiên chúng phải mang tính đơn giản hóa và cách điệu. Trong quy trình phát minh sáng tạo họa tiết, sinh viên cần học tập ý thức bố cục tổng quan, phương phápcách điệu từ những họa tiết vốn cổ. Trên cơ sở bố cục tổng quan mảng, người học cần đẩy sâu, tìm hình, tìm họa tiết cho phùhợp với mảng. Vận dụng những nguyên tắc trang trí cơ bản để sáng tạo hình cho phongphú và đẹp. Chú ý tạo hình những khoảng chừng trống nền cho tương thích với họa tiết. Trong bước này, người học cần có cái nhìn toàn diện và tổng thể, tránh sự rườm rà, rối mắtkhi phối hợp những họa tiết. Cần vẽ phác thảo hàng loạt bố cục tổng quan. Việc vẽ chi tiết cụ thể từng phầndẫn tới khó trấn áp nhịp điệu của toàn bố cục tổng quan. Tìm mạng lưới hệ thống nét cho hàng loạt bố cục tổng quan. Đường nét trong trang trí vừa có chứcnăng định hình họa tiết, vừa là yếu tố tạo nên sự link mảng. Nét cũng góp thêm phần tạonên sự uyển chuyển, uyển chuyển cho bố cục tổng quan. Khi vẽ nét nên phối hợp nhiều loại nét, nét đậm, nét thanh, nét dài, nét ngắn, nétthảng hay nét cong dể tạo sự phong phú. H25. Phác thảo họa tiết trong mảng5. 4. Phác thảo đậm nhạtDựa vào phác thảo nét, sinh viên triển khai làm phác thảo đậm nhạt. Có thể tìmba phác thảo đậm nhạt với cách phân chia khác nhau. Việc tìm đậm nhạt trong bài trangtrí có vai trò quan trọng. Nó giúp cho người học hoàn toàn có thể thuận tiện hơn trong việc tạokhông gian, tầng thứ cho những lớp họa tiết. Phác thảo đậm nhạt là cơ sở để thực hiệnphác thảo màu. Khi sắp xếp đậm nhạt, nên sử dụng độ tương phản để làm nổi phần trọng tâm vàcác cụ thể chính, làm mờ đi những mảng hình phụ. Tạo hiệu suất cao về nhịp đậm, sáng sẽgiúp cho bố cục tổng quan chung có sự thống nhất, không lộn xộn, nặng nề hay vụn vặt. Một bài19trang trí cơ bản cần sử dụng cả ba sắc độ đạm nhạt : Đậm, trung gian, sáng. Nếu bố trítốt thì ba sắc độ này cũng đã tạo ra một bảng đậm nhạt phong phúH26. Phác thảo đậm nhạt5. 5. Phác thảo màuCăn cứ theo phác thảo đậm nhạt được chọn, người học thực thi làm phác thảomàu. Cách làm cũng giống như làm phác thảo đen trắng, người học tìm vài phác thảonhỏ với những tông màu chủ yếu khác nhau. Trên cơ sở của màu nền chủ yếu, những họatết được đạt sao cho có sự hợp tác ăn ý, hòa giải và thuận mắt. Chú ý, tìm màu cần bám sát vàophác thảo đậm nhạt. Trong quy trình tìm màu, hoàn toàn có thể đảo ngược đối sánh tương quan đậm nhạtđể tạo hiệu suất cao mới. H27. Phác thảo màu5. 6. Phóng hình theo khuôn khổ thể hiện20Thực hiện phóng hình ra giấy nháp. Có thể vận dụng chiêu thức phóng hìnhtheo nguyên tắc đồng dạng ( kẻ ô ). Phóng hình cần bảo vệ niềm tin của phác thảonét. Dựng hình chuẩn xác, kỹ lưỡng họa tiết. Trong quy trình phóng hình, hoàn toàn có thể điềuchỉnh hình nếu thiết yếu. 5.7. Thể hiện bài : Bồi giấy, quét màu nền theo tông màu chủ yếu, sau đó triển khai can bản nét. Lần lượt bộc lộ theo trình tự vẽ những mảng màu lớn trước, mảng nhỏ sau. Thể hiện lầnlượt những mảng cùng màu, sau đó chuyển sang những màu khác. Chú ý : Nghiền màu kỹ, đủ dùng trên bảng pha màu. Thể hiện cần ke, gọn, phẳng, mịn. 5.8. Trình bày bài : Bài trình diễn trên giấy bo ngay ngắn, đúng size quiđịnh. Bài bộc lộ, phác thảo đen trắng, phác thảo màu cần được trình diễn trên nền bocùng nội dung chữ bộc lộ tên bài tập, tên người vẽ và tên lớp. Kiểu chữ, màu chữ cầnphù hợp với nội dung bài trang trí. 21H28. Cách trình diễn bài6. Bài tập – Thể hiện bài trang trí hình vuông vắn. Sử dụng họa tiết động vật hoang dã. Kích thước25cm x 25 cm. ( Phác thảo 10 cm x 10 cm ). – Thể hiện bài trang trí hình chữ nhật. Sử dụng họa tiết động vật hoang dã. Kích thước25cm x 35 cm. ( Phác thảo 10 cm x 14 cm ). Sử dụng không quá 5 màu-Thể hiện bài trang trí hình hình tròn trụ. Kích thước : Đường kính 25 cm. Sử dụnghoạ tiết hoa lá. Màu : Không quá 5 màu. – Trình bày bài trên nền giấy khổ 40 cm x 60 cm. ( Gồm phác thảo đen trắng, phác thảo màu, bài biểu lộ ). YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Sinh viên hiểu đặc thù bố cục tổng quan trang trí hình cơ bản. Hiểu và vận dụng đượcquy luật trang trí trong bài tập. – Nắm được trình tự những bước thực thi làm bài và bộc lộ được bài tập theođề bài, đạt nhu yếu về nội dung, thầm mỹ. CÂU HỎI CỦNG CỐ1 – Nêu đặc thù bố cục tổng quan trong trang trí những hình hình cơ bản ( vuông, tròn chữnhật ) ? 2 – Dựa trên bài tập trang trí hình cơ bản đơn cử, nghiên cứu và phân tích những quy luật trang trí ? 3 – Phân tích điểm khác nhau giữa trang trí hình cơ bản và ứng dụng trang trítrên những loại sản phẩm hình vuông vắn, tròn chữ nhật ? Ví dụ đơn cử ? Người biên soạn : Ths. Nguyễn Hải Kiên22

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories