CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.93 KB, 31 trang )

Bài 2

CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG

TÁC ĐẲNG VIÊN

1. CÔNG TẢC ĐẢNG VIÊN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

1.1. Vị trí, tầm quan trọng của đảng viên và công tác đảng viên

1.1.1 Khái niệm đảng viên và công tác đảng viên

Đảng viên là người ở trong một tổ chức của một chính đảng. Điều lệ Đảng Cộng sản Việt

Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua đã xác định: “Đảng viên

Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng,

đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân;

chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyét của Đảng và

pháp luật của Nhà nước; có lao động, hoàn thánh tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối

sống lành mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn

đoàn kết thống nhất trong Đảng” .

1

Công tác đảng viên là tổng hợp các hoạt động của tổ chức đảng và của mỗi đảng viên

nhằm xây dựng đội ngũ đảng viên không ngừng phát triển vững mạnh cả về số

lượng, chất lượng cơ cấu, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của Đảng.

1.1.2.

Vị trí, tầm quan trọng của đảng viên và công tác I đảng viên

1.1.2.1Vị trí, tầm quan trọng của đảng viên

Thứ nhất, mối quan hệ giữa đảng viên với đường lối, nhiệm vụ chính trị. Đây là

mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau giữa đảng viên với đường lối,

nhiệm vụ chính trị. Đảng viên có vai trò quyết định trực tiếp xây dựng đường lối,

nhiệm vụ chính trị đúng đắn hay không, nhất là những đảng viên giữ cương vị công

tác quan trọng, có quan hệ trực tiếp đến việc xây dựng đường lối, nhiệm vụ chính

trị.

1 Đảng Cộng sân Việt Nara: Điểu

lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chlnh trị quẮc gia, H.20H, tr.7

1

Song đường lối, nhiệm vụ chính trị là kết tinh nghị lực, trí tuệ của Đảng, do vậy

có vai trò quyết định trở lại đối với từng đảng viên và công tác xây dựng đội ngũ

đảng viên. Đường lối, nhiệm vụ chính trị đúng sẽ bảo đảm xây dựng đội ngũ đảng

viên trong sạch, vững mạnh.

Thứ hai, mối quan hệ giữa đảng viên với tổ chức đảng. Đảng viên là “tế bào” xây

dựng nên các tổ chức cơ sở đảng. Không có đảng viên không thành tổ chức. Đảng

viên tốt sẽ bảo đảm xây dựng tổ chức mạnh; đảng viên kém tổ chức không thể trong

sạch, vững mạnh. Khi đã thành tổ chức, tổ chức quyết định trở lại đối với từng đảng

viên nhân sức manh của mỗi đảng viên lên gấp bội. Đứng ngoài tổ chức, xem thường

tổ chức, sức mạnh của đảng viên bị triệt tiêu; chỉ đứng trong tổ chức, phục tùng tổ

chức, sức mạnh của mỗi đảng viên mới được phát huy.

Thứ ba, mối quan hệ giữa đảng viên với phong trào cách mạng của nhân dân. Đảng

viên có vai trò là người lãnh đạo, tổ chức các phong trào cách mạng của nhân dân, vì

vậy phong trào của nhân dân mạnh hay yếu là do đảng viên lãnh đạo ở đó tốt hay

kém. Song từ trong phong trào cách mạng của nhân dân, Đảng sẽ phát hiện được

quần chúng tích cực để bồi dưỡng, giúp đỡ, đồng thời phong trào nhân dân cũng là

nơi để Đảng thử thách, rèn luyện đảng viên của mình. Gắn bó mật thiết với nhân dân,

thông qua phong trào cách mạng của nhân dân là nguyên tắc hoạt động, là phương

thức lãnh đạo của Đảng đối với xã hội.

1.2.2. Vị trí, tầm quan trọng của công tác đảng viên

Thứ nhẩt, công tác đảng viên có vai trò quyết định trực tiếp xây dựng đội ngũ đảng

viên và nâng cao chẩt lượng đội ngu đảng viên. Thực hiện tốt các mặt công tác đảng viên

như công tác đào tạo, bổi dưỡng đảng viên; công tác phân công nhiệm vụ và quản lý đảng

viên; công tác kiểm tra; công tác kết nạp đảng viên mới và đưa những người không đủ

tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng đều là những mặt công tác quan trọng trực tiếp xây

dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên.

Thứ hai, công tác đảng viên trực tiếp góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến

đấu của Đảng. Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa đảng viên và tổ chức đảng,

đảng viên lả thành tố cấu thành nên tổ chức đảng, đẩng viên tốt sẽ là điều kiện, là tiền đề,

là cơ sở để xây dựng nên tổ chức đảng vững mạnh. Công tác đảng viên trực tiếp xây

đựng đội ngũ đảng viên mạnh, nên góp phần có ý nghĩa quyết định nâng cao năng lục

lảnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

Thứ ba, công tác đảng viên là một bộ phận hết sức quan

trọng của công tác tổ chức xây dựng

3

Đảng. Xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức không thể không chăm lo

xây dựng đội ngũ đảng viên về số lượng, nhất là về chất lượng. Công tác

đảng viên cỏ chức năng, nhiệm vụ xây dựng Đảng vững mạnh về tổ

chức.

1.2. Nội dung công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng

Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng bao gồm nhiều công tác

cụ thể, sau đây chỉ đi vào một số công tác chính.

1.2.1. Giáo dục, rèn luyện đảng viên

12.1.1. Ý nghĩa

Giáo dục, rèn luyện đảng viên là việc làm thường xuyên của Đảng.

Từ ngày thành lập Đảng đến nay, Đảng và Bác Hồ luôn coi trọng công

tác giáo dục, rèn luyện đảng viên để nâng cao trình độ mọi mặt về văn

hóa, lý luận chính trị, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công

tác cho mỗi đảng viên, nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị.

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, khi toàn Đảng, toàn dân đang thực

hiện quá trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội

nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành

nước công nghiệp thì nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện đảng viên càng trở

nên cấp bách hơn bao giờ hết.

1.2.1.2.

Nội dung giáo dục, rèn luyện đảng viên

Giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm

vững và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, nhiệm vụ chính trị của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nâng cao trình độ học vấn,

trình độ chuyên môn cho những đảng viên còn thiếu và yếu, tăng cường

đào tạo mới và đào tạo lại với những đảng viên trong diện luân chuyển và

quy hoạch. Tùy từng vị trí công tác cụ thể của từng đảng viên để lựa chọn

nội dung giáo dục cho hợp lý.

Trên cơ sở nhiệm vụ được phân công của từng đảng viên, nhất là đối

với đảng viên trong diện quy hoạch, tổ chức đảng rèn luyện năng lực

công tác cho đảng viên bằng cách đưa đảng viên vào công tác thực tiễn,

giao các nhiệm vụ khác nhau để thử thách; thông qua đánh giá phẩm

chất, năng lực của đảng viên để bố trí công tác, bổ nhiệm, đề bạt cán bộ

bảo đảm đúng người, đúng việc.

1.2.1.3.

Hình thức giáo dục, rèn luyện đảng viên

Việc giáo dục, rèn luyện đảng viên có thể được thực hiện bằng

nhiều hình thức khác nhau như: các tổ chức cơ sở đảng phối hợp với cấp

ủy cấp trên mở các lớp học chính quy, tại chức ở nhiều địa điểm khác

nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học. Hình thức rèn luyện

đảng viên hết sức phong phú như: phân công nhiệm vụ khó để thử thách,

rèn luyện; điều động, luân chuyển cán bộ, đảng viên qua các địa bàn dân

cư và qua các chức vụ đảng, đoàn thể, chính quyền địa phương, cơ quan,

đơn vị.

1.2.1.4.

Biện pháp

Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, nhất là cấp ủy cơ sở

về vị trí, tầm quan trọng của công tác đảng viên nói chung, công tác giáo

dục, rèn ỉuyện đội ngũ đảng viên nói riêng.

Hai là, cấp ủy cơ sở ỉập chương trình, kế hoạch cụ thể cho công tác

giáo dục, rèn luyện đảng viên trong từng năm. Sau một năm thực hiện

phải có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.

Ba là, sau khi thực hiện công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên phải

gắn với công tác phân công nhiệm vụ cho đúng người, đúng vị trí, đúng

trình độ, nâng lực, đúng nguyện vọng của mỗi đảng viên

Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên và phối

kết hợp giữa Đảng, chính quyền với các đoàn thể chính trị-xã hội ở cơ sở

trong công tác giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên.

1.2.2. Kết nạp đảng viên

1.2.2.1. Ý nghĩa

Kết nạp đảng viên mới bảo đảm liên tục bổ sung lực lượng cho Đảng

về số lượng và chất lượng. Trải qua thời gian, số lượng đảng viên của

Đảng có hao hụt lớn do tuổi cao, sức yếu; do tiêu chuẩn không bảo đảm

phải đưa ra khỏi Đảng. Vì vậy, tăng cường kết nạp đảng viên mới là đòi

hòi tất yếu của sự phát triển Đảng, là biện pháp trực tiếp nâng cao chất

lượng đội ngũ đảng viên, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức

chiến đấu của Đảng. Thông qua kết nạp đàng viên. Đảng thực hiện trẻ

hóa đội ngũ đảng viên, đưa những nguồn lực mới, trẻ, khỏe, năng động,

sáng tạo vào Đảng, kế thừa kinh nghiệm quý báu của những thế hệ đảng

viên cao tuổi.

1.2.2.2. Phương châm

Coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng đơn thuần. Số lượng

và chất lượng đảng viên có mối quan hệ tác động hữu cơ lẫn nhau, chất

lượng từng đàng viên là yếu tố hàng đầu tạo nên cả chất lượng đội ngũ

đảng viên, nhưng chỉ khi nào có một số lượng đảng viên đầy đủ, cần thiết

thi Đảng mới có sức mạnh. Ngược lại, cũng không vì số lượng mà coi

nhẹ chất lượng.

Kết nạp đảng viên mới phải luôn đi đôi với củng

cố Đàng, làm trong sạch đội ngũ đảng viên. Cảnh

giác, đề phòng những phần tử cơ hội, phản động

chui vào Đảng.

1.2.2.3, Các bước tiến hành

Các bước tiến hành của công tác kết nạp đảng viên mớí phải khoa học, đúng

quy định và kế hoạch của chi bộ, đảng bộ đề ra. Thực hiện bước nào phải

có chất lượng bước đó, đặc biệt phải coi trọng chất lượng, không vì thành

tích, vì kế hoạch đã đề ra mà chạy theo số lượng, Các bước tiến hành cụ

thể xem ở phần nghiệp vụ công tác đảng viên,

1.2.3,

Đưa người không đủ tư cách ra khỏi Đảng

1.2.3.1,

Ý nghĩa

Đưa người không đú tư cách ra khỏi Đảng lảm cho số lượng đảng viên đi đôỉ

vớí chất lượng đảng viên, tránh được tình trạng Đảng đông nhưng không mạnh

như đánh giá của Đảng ta trong những nám gần đây. Đưa người không đủ tư

cách đảng viên ra khỏi Đảng thế hiện kỷ luật của Đảng là ký luật “sắt”, tự giác,

nghiêm minh. Đảng ta không dung túng và bao che khuyết đỉểm cho bất kỳ

đảng viên nào. Kiên quyết đưa người không đủ tư cách đảng vỉên ra khỏi Đảng

sẽ làm gương cho người khác, nhắc nhở và giáo dục cho mọi đảng viên luôn gíữ

gìn danh hiệu đảng viên cộng sản, giữ vững vai trò tiên phong gương mẫu và

hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

1.2.3.2.

Nội dung, hình thức đưa những người không đủ tư cách ra khỏi Đảng

Xóa tên đảng viên trong danh sách đảng viên: Chỉ bộ xem xét, để nghị

lên cấp ủy có thẩm quyển quyết định xóa tên trong danh sách đảng viên đối với

các trường hợp sau: đảng viên (kể cả đảng viên chính thức và đảng viên

dự bị) bỏ sinh hoạt hoặc không đóng đảng phí ba tháng trong năm mà

không có lý do chính đáng; đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu, không

làm nhiệm vụ đảng viên, đã được chi bộ giáo dục, sau thời gian phấn đấu

12 tháng mà không tiến bộ.

Đảng viên xin ra khỏi Đảng: Chỉ xem xét cho ra khỏi Đảng đối với

những đảng viên chưa vi phạm về tư cách. Nếu vi phạm tư cách đảng

viên thì phải xử lý kỷ luật về Đảng, sau đó mới xem xét cho ra khỏi

Đảng.

Khai trừ khỏi Đảng: Kiên quyết khai trừ khỏi Đảng đối với những

người cơ hội về chính trị, có quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đối

lập, nói và làm trái đường lối, nghị quyết của Đảng; vi phạm nghiêm

trọng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng; quần chúng không tín

nhiệm; giảm sút ý chí phấn đấu. Đảng viên bị hình phạt từ cải tạo không

giam giữ trở lên phải khai trừ ra khỏi Đảng.

1.23,3.

Giải pháp đưa người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng

Nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng về sự cần thiết và kiên quyết

thực hiện đưa những đảng viên không đủ tư cách ra khỏi Đảng để làm

trong sạch Đảng, chỉnh đốn Đảng.

Căn cứ vào nhiều kênh thông tin để phát hiện đảng viên vi phạm tư

cách để kiểm tra, giáo dục, nếu không sửa chữa khuyết điểm mà còn tiếp

tục vi phạm thì phải kiên quyết đưa ra khỏi Đảng bằng những hình thức

thích hợp.

Thủ tục tiến hành đưa những đảng viên không đủ tư cách ra khỏi Đảng

phải đúng các bước theo quy định.

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên trong việc đưa

những người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng.

2. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG Ở CƠ SỞ

2.1. Nội dung, thủ tục công tác kết nạp đảng viên

2.1.1.

Nội dung

2.1.1.1.

Tiêu chuẩn của người xin vào Đảng

Suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ

quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá

nhân.

Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị

quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Có đạo đức và lối sống lành mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân.

Phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong

Đảng.

2.1.1.2.

Về điều kiện của người xin vào Đảng

Đảm bảo quy định tại điểm 2 Điều 1 chương 1 Điều lệ Đảng thông qua

tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.

Có đủ tiêu chuẩn đảng viên.

– Có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đảng viên.

Không vi phạm lịch sử chính trị của người vào Đảng.

Kết nạp vào Đảng những đối tượng khác như: kết nạp lại; kết nạp vào

Đảng những người trên 60 tuổi; những người có quan hệ hôn nhân với

người nước ngoài; đối tượng là người Việt gốc Hoa; là người có đạo, v.v.

ngoài các điều kiện kể trên, còn phải tuân thủ những quy định của Ban

Chấp hành Trung ương và các hướng dẫn cụ thể của Ban Tổ chức Trung

ương.

2.1.1.3.

Các bước tiến hành

Một là, phải nắm vững tiêu chuẩn và điều kiện kết nạp đảng, đồng thời

phải quán triệt nghị quyết của các cấp ủy và chi bộ về công tác phát triển

đảng viên đến quần chúng.

Hai là, lãnh đạo và chỉ đạo các tổ chức quần chúng giới thiệu những

đại biểu ưu tú cho Đảng.

Ba là, tổ chức đảng lựa chọn những quần chúng ưu tú để bồi dưỡng,

nâng cao nhận thức, phân công đảng viên giúp đỡ quần chúng phấn đấu,

hướng dẫn quần chúng viết đơn xin vào Đảng, và tự khai lý lịch gia đình,

bản thân.

Bốn là, tồ chức đảng thẩm tra xác minh làm rõ lý lịch của người xin

vào đảng, chỉ đạo cho quần chúng góp ý kiến, xem xét, đánh giá quá

trình rèn luyện phấn đấu của những người do mình giới thiệu vào Đảng.

Năm là, chi bộ và đảng viên được phân công giúp đỡ đánh 1 giá quá

trình phấn đấu của quần chúng, đồng thời hoàn thiện những thủ tục cần

thiết đề nghị cấp ủy có thẩm quyền xem xét và a ra quyết định kết nạp

đảng viên.

Đảng viên chính thức giới thiệu người vào Đảng.

Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở cơ sở giới

thiệu đoàn viên vào Đàng (nếu quần chúng còn tuổi đoàn).

– Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở giới thiệu đoàn viên công đoàn vào

Đảng (nếu nơi đó không có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh).

Lấy ý kiến nhận xét của đoàn thể nơi làm việc và chi ủy nơi cư trú đối

với người vào Đảng.

Nghị quyết của chi bộ xét kết nạp người vào Đảng.

Nghị quyết của cấp ủy cơ sở xét kết nạp người vào Đảng.

Quyết định của cấp ủy có thẩm quyền kết nạp đảng viên.

2.1.3. Tổ chức lễ kết nạp đảng viên

Trang trí hội trường.

Nội dung buổi lễ:

+ Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca).

+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.

+ Bí thư chi bộ hoặc đại diện chi ủy đọc quyết định kết nạp đảng viên

của cấp ủy có thẩm quyền (toàn thể đảng viên dự lễ đứng nghiêm).

+ Đảng viên mới đọc lời tuyên thệ.

+ Đại diện chi ủy nói rõ nhiệm vụ, quyền hạn của người đảng viên,

nhiệm vụ của chi bộ và phân công đảng viên c hính thức giúp đỡ đảng

viên dự bị.

+ Đại diện cấp trên phát biểu ý kiến (nếu có).

+ Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca).

Thời gian dự bị và cách tính tuổi đảng: Sau lễ kết nạp, người được kết

nạp vào Đảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng, tính từ ngày chi

bộ tổ chức lễ kết nạp. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo đục, rèn

luyện và phân công đảng viên chính thức giúp đảng viên đó tiến bộ. Tuổi

đảng của đảng viên kết nạp lần đầu được tính từ khi cấp có thầm quyền

quyết định kết nạp đảng viên. Tuôi đảng của đảng viên kết nạp lại được

tính từ ngày đảng viên đó có quyết định kết nạp lần đầu, trừ thòi gian

không tham gia sinh hoạt đảng (trường hợp đặc biệt do Ban Bí thư xem

xét, quyết định).

2.2. Nội dung, thủ tục của công tác quản lý đảng vỉên

2.2.1.

Ý nghĩa của công tác quản lý đảng viên

Làm tốt công tác quản lý đảng viên nghĩa là tổ chức đảng nắm được

lý lịch gia đình, nguồn gốc xuất thân, quá trình học tập và công tác cũng

như sinh hoạt hàng ngày của từng đảng viên.

Quản lý cả đội ngũ đảng viên để phát hiện được những đảng viên có

bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, năng

lực và nhiệt tinh công tác để bố trí, sắp xếp, phân công nhiệm vụ cũng

như giới thiệu để các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể bầu cử giữ

các cương vị lãnh đạo, quản lý quan trọng của Đảng, Nhà nước, đoàn

thể.

Quản lý chặt chẽ đội ngũ đảng viên đúng nguyên tắc, thủ tục sẽ phát

hiện được những phần tử cơ hội chui vào Đảng; kịp thời phát hiện

những hạn chế, yếu kém, vi phạm khuyết điểm của đảng viên để bồi

dưỡng, giáo dục hoặc kỷ luật nghiêm minh, góp phần nâng cao chất

lượng đảng viên, bảo vệ nội bộ Đảng trong sạch, vững mạnh, đáp ứng

yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

2.2.2. Nội dung quản lý đảng viên

22.2.1. Quản lý hồ sơ đảng viên

Hồ sơ đảng viên là hệ thống các văn bản theo quy định Trung ương,

lưu giữ những thông tin về lịch sử chỉnh trị, quan hệ gia đình, quan hệ xã

hội, quá trình công tác, phẩm chất, năng lực, trình độ của đảng viên. Hồ

sơ đảng viên là gương mặt lịch sử của người đảng viên. Vì vậy, hồ sơ

đảng viên phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác, thống nhất, bí mật, được cấp

ủy có thẩm quyền xác nhận và được cơ quan của cấp ủy quản lý.

Theo Quy định sổ 45-QD/TW ngày 1-11-2011 và Hướng dẫn số 01HD/TW ngày 5-1-2012 của Ban Chấp hành Trung ương về một số vấn

đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, thì việc quản lý hồ sơ đảng viên bao

gồm: Hồ sơ khi được kết nạp vào Đảng; hồ sơ khi đảng viên đã được

công nhận chỉnh thức. Định kỳ phải bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ đảng

viên. Các tài liệu trong hồ sơ đảng viên (trừ phiếu đảng viên được sắp

xếp quản lý theo quy định riêng) được ghi vào bản mục lục tài liệu và

sắp xếp theo trình tự như trên, đưa vào túi hồ sơ để quản lý; bản mục lục

các tài liệu trong hồ sở đảng viên phải được cấp ủy quản lý hồ sơ đảng

viên kiểm tra, xác nhận, ký và đóng dấu cấp ủy.

Yêu cầu quản lý hồ sơ đảng viên: Hồ sơ đảng viên

không được tẩy xóa, khi có đủ căn cứ pháp lý,

được cấp ủy có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản thì

cấp ủy được giao quản lý hồ sơ mới được sửa chữa

vào hồ sơ đảng viên và đóng dấu của cấp ủy vào

nơi sửa chữa. Hồ sơ đảng viên phải được tổ chức

đảng quản lý chặt chẽ theo chế độ bảo mật. Hồ sơ

đảng viên do cấp ủy nơi đảng viên đang sinh hoạt

đảng chính thức quản lý, kể cả đảng viên là cán

bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý. cấp ủy

quản lý cán bộ lập hồ sơ cán bộ để quản lý theo

phân cấp (có thể sao chép nhưng không được rút

các tài liệu, tư liệu, giấy tờ gốc trong hồ sơ

đảng viên để lập hồ sơ cán bộ).

14

Khi đảng viên chuyển sinh: hoạt đảng, cấp ủy nơi đảng viên chuyển đi

làm đầy đủ thủ tục, niêm phong hồ sơ giao cho viên trực tiếp mang theo

đế báo cáo với cấp ủy nơi đảng viên chuyển đến; trường hợp đặc biệt thì

do tổ chức đảng (số Hồ sơ của đảng viên từ trần hoặc bi đưa ra khỏi đảng

tịch, cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng quản lý.

Hiện nay, việc quản lý đảng viên về hồ sơ lý lịch còn được sử dụng

bằng các phương tiện hiện đại, đó là quản lý bằng phần mềm máy vi tính.

2.22.2.

Quản lý hoạt động của đảng viên

Trong công tác quản lý đảng viên, quản lý hoạt động của đảng viên

là nội dung khó khăn và phức tạp nhất. Vì, mỗi đảng viên cố điêu kiện

sông, hoàn cảnh công tác và các mối quan hệ xã hội rât khác nhau, hoạt

động của họ diễn ra hàng ngày, một số khẩu tạm thời với những quan hệ

gia đình, xã hội phức tạp. Chi bộ là nơi đảng viên tham gia sinh hoạt, là

nơi có ưách nhiệm trực tiếp quản lý đảng viên. Những nội dung quản lý

hoạt động của đảng viên bao gồm hoạt động công tác và hoạt động quan

hệ xã hội. Hoạt động công tác là hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao.

Hiện nay, do điều kiện sinh sống, một số đảng viên thường xuyên đi làm

ăn xa gia đình, xa địa phương nơi họ cư trú nhiều ngày, nhiều tháng, do

đó họ không thường xuyên tham gia sinh hoạt đảng theo quy định của

Điều lệ Đảng. Việc quản lý những đảng viên này thường rất khó khăn.

Để đảm bảo cho đảng viên vừa có công ăn việc làm, tổ chức đảng quản

lý được đảng viên của mình, các đảng bộ cần có quy định rõ việc giữ

mối liên hệ giữa đảng viên và chi bộ đảng, không để tình trạng đảng viên

đóng đảng phí đủ theo năm nhưng không sinh hoạt theo tháng, trái với

quy định của Điều lệ Đảng.

Đối với những đảng viên là người có đạo tham gia hoạt động tôn

giáo, phải phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo;

tuyên truyền vận động đồng bào có đạo và chức sắc tôn giáo hiểu và thực

hiện đúng đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn

giáo và công tác tôn giáo; nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ Tổ

quốc; phát hiện và đấu tranh chống lại những hành vi lợi dụng tôn giáo

hoạt động trái pháp luật, đi ngược lại đường lối, chính sách của Đảng, có

hại đến lợi ích của nhân dân và đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc. Đối

với những đảng viên đang học tập hoặc công tác ở nước dài hạn cần được

quản lý chặt chẽ. Những đảng viên lấy chồng lấy vợ người nước ngoài

hoặc có con kết hôn với người nước ngoài cũng phải tuân thủ Quy định

số 127-QĐ/TW ngày 3-11-2004 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và

Hướng dẫn số 41-HD/BTCTW ngày 13-4-2005 của Ban Tổ chức Trung

ương thường xuyên báo cáo với tổ chức đảng về những thay đi của mình.

Đồng thời tổ chức đảng các cấp cũng cần quản chặt chẽ các đối tượng

này, nhất là về quan hệ cá nhân, diễn biến tư tưởng.

Quản lý tư tưởng của đảng viên

2.2.2.3.

Tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức và lối sống trong

sáng, lành mạnh là yêu cầu đầu tiên cần phải có củ người đảng viên. Trở

thành đảng viên của Đảng Cộng sản, trở thành người chiến sĩ tiên phong

trong hoạt động chính trị của Đảng. Vì vậy, người đảng viên phải gương

mẫu, có tính đảng cao, phải là người tuyệt đối trung thành với sự nghiệp

cách mạng của Đảng, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, kiên định mục tiêu xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa.

Quản lý đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống là lĩnh

vực quản lý rất trừu tượng, những biểu hiện này chỉ có thể nhận biết qua

ngôn ngữ, hành vi và kết quả hoạt động thực tiên của người đảng viên. Vì

vậy, quản lý đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống là

hướng cho đảng viên suy hành động phù hợp với quan điểm và đường lối

16

của Đảng, phù hợp với thực tế khách quan và truyền thống văn hóa của

dân tộc đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua sinh đảng,

sinh hoạt tư tưởng mà định hướng tư tưởng chính tn va đức, lối sống cho

đảng viên.

2.3. Khen thưởng và xử lý kỷ luật đảng viên

2.3.1.

Ý nghĩa

2.3.1.1. Ý nghĩa của khen thưởng đảng viên

Khen thưởng đảng viên là việc làm cần thiết, là việc làm định kỳ

và không định kỳ của tổ chức đảng nhằm khuyến khích, động viên kịp

thời những đảng viên có thành tích xuất sắc để họ phát huy những thành

tích đó trong thời gian tiếp theo.

Khen thưởng đảng viên còn nhằm mục đích nêu gương tôt cho những

đảng viên khác và quần chúng noi theo.

2.3.1.2. Ý nghĩa của việc thi hành kỷ luật đối với đảng viên

Thi hành kỷ luật đảng viên để nhằm làm cho đảng viên thấy rõ

trách nhiệm và hậu quả của mình khi vi phạm khuyết điểm, nhằm để sửa

chữa những sai lầm, khuyết điểm đó.

Thi hành kỷ luật đảng viên thể hiện sự nghiêm khắc của kỷ luật

của Đảng. Đảng là một tổ chức chặt chẽ, được tổ chức và hoạt động theo

nguyên tắc tập trung dân chủ, cá nhân phải phục tùng tổ chức, cấp dưới

phải phục tùng cấp trên, toàn Đảng phải phục tùng Trung ương Đảng.

Đảng viên nào không tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật của Đảng sẽ bị xử lý

tùy theo mức độ sai phạm.

Thi hành lỷ luật đảng viên nhằm hạn chế và phòng ngừa những sai

phạm của những đảng viên khác, ngăn ngừa những phân tử cơ hội hoặc

bọn phản động chui vào Đảng để hoạt động chống phá Đảng.

2.3.2.

Các hình thức khen thưởng và kỷ luật đảng viên

2.3.2.1. Khen thưởng

Tặng Huy hiệu Đảng: đảng viên có đủ 30, 40, 50, 60, 70, 80

* Đảng được xét tặng Huy hiệu Đảng. Việc trao

tặng Huy hiệu

Đảng được tổ chức vào những ngày kỷ niệm 3-2, 19-5, 2-9 và ngày

7-11 hàng năm tại tổ chức cơ sở đảng.

Khen thưởng theo định kỳ: đảng ủy cơ sở xét tặng giấy khen cho

đảng viên phấn đấu đạt tiêu chuẩn “đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ” trong năm. Ban thường vụ huyện ủy và tương đương xét

tặng giấy khen cho những đảng viên đạt tiêu chuẩn “đảng viên đủ tư cách,

hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” 2 năm liền. Ban thường vụ tỉnh ủy và

tương đương xét tặng bằng khen cho những đảng viên phấn đấu đạt tiêu

chuẩn “đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” 5 năm liền.

Tiêu chuẩn “đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” thực

hiện theo Hướng dẫn số 01-HD/BTCTW ngày 14-10-2006 của Ban Tổ

chức Trung ương.

Khen thưởng đảng viên không theo định kỳ: Ngoài việc xét khen

thưởng đảng viên theo định kỳ, các cấp ủy đảng cấp trên cân xét, khen

thưởng kịp thời những đảng viên có thành tích đặc biệt xuất sắc, tiêu biểu

trong từng lĩnh vực, trong thực hiện nhiệm vụ được giao như ừong lao

động sản xuất, học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hóa, nghệ

thuật, giáo dục, thể dục thể thao, quốc phòng, an ninh, v.v. được cấp có

thẩm quyền trao giải thưởng hoặc có hành động dũng cảm trong chiến

đấu, lao động, phòng chông thiên tai, chông tham nhũng, tiêu cực và tệ

nạn xã hội, được Nhà nước xét tặng các danh hiệu anh hùng, chiến sĩ thi

đua.

2.3.2,2.

Kỷ luật đảng viên

Kỷ luật đảng viên cần tập trung vào các sai phạm về quan điểm,

đường lối, chính sách của Đảng; về chấp hành nguyêB tô chức cùa Đảng,

trước hết là nguyên tắc tập trung dân chủ, thoái hóa về tư tưởng chính trị,

về đạo đức, phẩm chất và lôi sống.

– Hình thức kỷ luật đối với đảng viên chính thức: khiển trách cảnh

cáo, cách chức, khai trừ.

– Hình thức kỷ luật đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.

2.3.3. Thủ tục tiến hành khen thưởng và kỷ luật đảng viên

2.3 3.1. Khen thưởng

Xét tặng giấy khen, bằng khen cho đảng viên theo định kỳ.

Đảng viên tự đánh giá, thấy có đủ tiêu chuẩn, làm bản thành

tích báo cáo chi bộ xét, đề nghị đảng ủy cơ sở tặng giấy khen hoặc huyện

ủy và tương đương tặng giấy khen hoặc đề nghị ban thường vụ tỉnh ủy và

tương đương tặng bằng khen.

Chi bộ xét, đề nghị đảng ủy cơ sở xét tặng giấy khen hoặc đề nghị

ban thường vụ huyện ủy và tương đương tặng giấy khen hoặc đề nghị

ban thường vụ tỉnh ủy và tương đương tặng bằng khen cho đảng viên

(đảng viên của chi bộ cơ sở có đủ tiêu chuẩn được cấp ủy cơ sở tặng giấy

khen thì chi ủy chi bộ cơ sở ra quyết định tặng giấy khen cho đảng viên).

Ban tổ chức huyện ủy và tương đương phối hợp với các ban tham

mưu của cấp ủy thẩm định thành tích, báo cáo ban thường vụ cấp ủy xem

xét, quyết định tặng giấy khen, hoặc đề nghị ban thường vụ tình ủy và

tương đương tặng bằng khen cho đảng viên.

Ban tổ chức tỉnh ủy và tương đương phối hợp với các ban tham

mưu của cấp ủy thẩm đinh thành tích, báo cáo ban thường vụ câp ủy xem

xét, quyết định tặng bằng khen cho đảng viên.

Sau khi có quyết định, ban tồ chức của cấp ủy vào sổ khen thưởng và

cấp ủy trao tặng giấy khen, bằng khen cho đảng viên.

Xét tặng giấy khen, bằng khen cho đảng viên không theo định kỳ.

Ban thường vụ huyện ủy và tương đương xét tặng giấy khen cho

những đảng viên có thành tích xuất sắc, được Nhà nước trao giải thưởng

trong các kỳ thi tuyển, thi đấu quốc gia; là chiến sĩ thi đua tiêu biểu cấp

bộ, ngành, tỉnh, thành phố.

Ban thường vụ tỉnh ủy và tương đương xét tặng bằng khen cho những

đảng viên có thành tích đặc biệt xuất sắc, được các tổ chức quốc tế trao

giải thưởng; được Nhà nước xét tặng danh hiệu anh hùng, chiến sĩ thi

đua toàn quốc, đoạt giải nhất trong các kỳ thi tuyển, thi đấu quốc gia.

23.3.2.

Kỷ luật đảng viên

Đảng viên vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhận

hình thức kỷ luật; nếu từ chối kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức đảng

vẫn tiến hành xem xét kỷ luật. Trường hợp cần thiết, cấp ủy và ủy ban

kiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật. Cấp ủy hướng dẫn

đảng viên vi phạm kỷ luật chuẩn bị tốt bản tự kiểm điểm.

Hội nghị chi bộ thảo luận, góp ý kiến và kết luận rõ về nội dung,

tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm và biểu quyết (đề nghị

hoặc qụyết định) kỷ luật. Đại diện cấp ủy tham dự hội nghị chi bộ xem

xét kỷ luật đảng viên là cấp ủy viên, là cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý.

Trường hợp có đầy đủ bằng chứng, nếu đảng viên vi phạm từ chối kiểm

điểm hoặc bị tạm giam thì tể chức đảng vẫn tiến hành xem xét kỷ luật.

Đảng viên vi phạm là cấp ủy viên hoặc cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý

cùng với việc kiểm điểm ở chi bộ còn phải kiềm điêm ở những tổ chức

đảng nào nữa thì do cấp ủy hoặc ủy ban kiêm tra của câp ủy quản lý

đảng viên đố quyết định.

2.4. Công tác chuyển sinh hoạt đảng cho đảng vỉên

2.4.1.

2.4.1.

Ý nghĩa, nội dung

Ý nghĩa

Chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên là nhằm bảo vệ quyền lợi cho

đảng viên được tham gia sinh hoạt đảng liên tục không bị gián đoạn.

Giúp cho các tổ chức đảng quản lý chặt, chẽ được những đảng viên mới

chuyển sinh hoạt, nắm được diễn biến về số lượng, chất lượng và cơ cấu

của đội ngũ đảng viên của các tổ chức đảng.

2.4.1.2. Nội dung

Việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện theo Quy định số 45- QĐ/TW

ngày 1-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.

Đối với đảng viên.

Đảng viên phải xuất trình quyết định của cấp có thẩm quyền cho

chuyển công tác, thay đổi nơi cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyết

điểm thực hiện nhiệm vụ đảng viên trong một năm trước thời điểm

chuyển sinh hoạt đảng, báo cáo chi ủy, chi bộ làm thủ tục chuyển sinh

hoạt đảng chính thức hoặc sinh hoạt đảng tạm thời đến đảng bộ mới.

Đảng viên phải bảo quản hồ sơ chuyển sinh hoạt

đảng, nếu để mất giấy giới thiệu sinh hoạt đảng

và hồ sơ thì phải báo cáo ngay với cấp ủy nơi đã

làm thủ tục trước đó (tường trình rõ lý do bị mất

và bản xác nhận của công an xã, phường hoặc

huyện, quận, v.v. nơi bị mất hồ sơ chuyển sinh

hoạt) để cấp ủy xem xét yà giới thiệu với cấp ủy

cơ sở nơi chuyển đi xét, lập lại hồ sơ đảng viên

và làm lại thủ tục chuyển sinh hoạt đảng.

– Đối với cấp ủy cơ sở.

Chi ủy, chi bộ trực tiếp làm thủ tục giới thiệu, ghi nhận xét vào bản

kiểm điểm của đảng viên và giao cho bí thư hoặc phó bí thư của cấp ủy

ký giấy giới thiệu sinh hoạt đảng.

Đảng ủy cơ sở, chi ủy, çhi bộ cơ sở trực tiếp làm thủ tục giới thiệu;

nhận xét, đống dấu chứng nhận vào bản kiểm điểm đảng viên; xét cấp lại

và chuyển sinh hoạt đảng cho đảng viên bị mất hồ sơ; quản lý sổ giới

thiệu siáh hoạt đảng, bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ của cấp ủy

ký giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng.

– Đối với cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng.

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Trung ương về giới

thiệu sinh hòạt đảng ở các cấp ủy trực thuộc; xử lý các trường hợp đảng

viên chậm nộp hồ sơ hoặc không nộp hồ sơ chuyển sinh hoạt đảng; đồng

chí bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ, trưởng ban tổ chức của cấp

ủy ký giấy giới thiệu sinh hoạt đảng và đóng dấu của cấp ủy.

Các cấp ủy cấp trên của tổ chức cơ sở đảng (cấp ủy sư đoàn, quân

khu, quân, binh chủng, v.v.) trong Đảng bộ Quân đội do đông chí bí thư,

phó bí thư, ủy viên thường vụ ký và đóng dâu của cấp ùy, hoặc lãnh đạo

cơ quan chính trị, cơ quan tổ chức trong quân đội ký và đóng dấu của cơ

quan chính trị. cấp ủy câp trên của tể chức cơ sở đảng ữong Đảng bộ

Công an do đồng chí bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ ký và

đóng dấu của câp ủy; cơ quan xây dựng lực lượng công an nhân dân ký,

đóng dâu của cơ quan xây dựng lực lượng, nếu ký thừa lệnh ban thường

vụ cấp ủy thì đóng dấu cấp ủy.

Chỉ đạo ban tổ chức cấp ủy thực hiện thủ tục giới thiệu sinh hoạt

đảng, viết phiếu báo chuyển sinh hoạt đảng và sử dụng, quản lý sổ giới

thiệu sinh hoạt đảng.

– Đối với tỉnh ủy và tương đương.

Chỉ đạo các cấp ủy trực thuộc thực hiện quy định của Trung ương

về giới thiệu sinh hoạt đảng. Tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung

ương được ủy nhiệm cho ban tổ chức của cấp mình; Quân ủy Trung ương

được ủy nhiệm cho Tổng cục Chính trị hoặc Cục Tổ chức; Đảng ủy Công

an Trung ương được ủy nhiệm cho Tổng cục Xây dựng lực lượng Công

an nhân dân hoặc Cục Tổ chức cán bộ; Đảng ủy Ngoài nước được ủy

nhiệm cho Ban Tổ chức làm nhiệm vụ giới thiệu sinh hoạt đảng cho tổ

chức đảng và đảng viên.

Các cơ quan của cấp ủy được giao nhiệm vụ nêu trên có trách

nhiệm giúp cấp ủy hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc, thủ tục

về giới thiệu sinh hoạt đảng ở cấp ủy cấp dưới; bồi dưỡng cán bộ làm

nghiệp vụ; hằng năm rút kinh nghiệm yề công tác giới thiệu sinh hoạt

đảng, báo cáo Ban Tổ chức Trung ương.

2.4.2.

Thủ tục

2.4.2.1.

Giới thiệu đảng viên chuyển sình hoạt đảng chỉnh thức ở trong

nước

Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển công tác

sang đơn vị khác, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổi

nơi cư trú lâu dài; đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm hợp đồng

không thời hạn từ 12 tháng trở lên ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị

sự nghiệp và hội quần chúng, thì giải quyết việc chuyển sinh hoạt đảng

như sau:

– Ở những nơi có tổ chức đảng: Được chuyển sinh hoạt đảng chính

thức đến tổ chức cơ sở đảng nơi đảng viên đến làm việc hoặc nơi cư trú

lâu dài.

– Ở những nơi chưa có tổ chức đảng: Nếu cơ quan, doanh nghiệp,

đom vị sự nghiệp, v.v. ở quá xa nơi đảng viên thường trú, thì được

chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ nơi đảng viên tạm trú.

Trường hợp đảng viên đến làm việc ở gần nơi thường trú, thì đảng viên

vẫn sinh hoạt ở đảng bộ cũ.

Đảng viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường ở trong nước

mà chưa có nơi nhận làm việc hoặc nơi làm việc chưa có tổ chức đảng

thì đảng ủy nhà trường có thể để đảng viên sinh hoạt ở đảng bộ nhà

trường trong 12 tháng (hoặc chuyển sinh hoạt đảng về tổ chức đảng nơi

cư trú theo đề nghị của đảng viên), quá thời hạn này thì giới thiệu chuyển

sinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú.

Giới thiệu đảng viên chuyển sinh hoạt đảng tạm thời trong

2.4.2.2.

nước

Đảng viên đi công tác, học tập, làm việc (kể cả công tác biệt phái) làm

hợp đồng, thay đổi nơi cư trú ở trong nước; đảng viên là cán bộ, công

nhân viên ở các doanh nghiệp, là xã viên các hợp tác xã vì không có việc

làm phải về nơi cư trú nghỉ chờ việc làm, v.v. trong thời gian từ 3 tháng

đến dưới 12 tháng; đảng viên được cử đi học ở các trường trong nước từ

3 tháng đến 24 tháng, sau đó lại trở về đơn vị cũ.

2.4.2.3. Giới thiệu đảng viên chuyển sinh hoạt đảng khi ra nước

ngoài học tập hoặc công tác

Đảng viên đi công tác, học tập, lao động, chữa bệnh, đi thăm

người thân ở nước ngoài, v.ỵ. (được cơ quan có thâm quyên của Nhà

nước cho phép) từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, sau đó lại trở về nước thì

Đảng ủy Ngoài nước hưởng dẫn thủ tục chuyển sinh hoạt tạm thời từ

ngoài nước về Việt Nam hoặc sang nước khác.

2.4.2.4.

Chuyến giao sinh hoạt đảng cho đảng viên ở tổ chức đảng

bị giải tán hoặc giải thể

Đảng viên ở chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở bị giải tán thì cấp ủy

cơ sở làm thủ tục giới thiệu đảng viên đến nơi sinh hoạt mới.

Đảng viên ở đảng bộ, chi bộ cơ sở bị giải tán thì cấp ùy cấp trên trực

tiếp của tổ chức cơ sở đảng căn cứ hồ sơ đảng viên giới thiệu đảng viên

đến đảng bộ mởi theo trình tự, thù tục quy định để được tham gia sinh

hoạt đảng.

Tổ chức đảng giải thể thì thực hiện việc chuyển sinh hoạt đảng cho

đảng viên sau khi có quyết định giải thể.

2.5. Công tác đánh giá chất lượng đảng viên

2.5.1.

Ý nghĩa, yêu cầu

2.5.1.

Ýnghĩa

Đánh giá chất lượng, phân loại đảng viên đúng đắn là căn cứ đề ra

chủ trương và biện pháp thiết thực để giáo dục, rèn luyện, phát huy vai

trò tiên phong gương mẫu, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảng

viên.

Đánh giá chất lượng, phân loại đảng viên chính xác giúp cho cấp

ủy đảng các cấp lựa chọn, bổ trí, sắp xếp, đề bạt, phân công nhiệm vụ

đúng người, đúng việc, phát huy thế mạnh của từng, người về trình độ,

năng lực, độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giảo, v.v. nhằm thực hiện tốt

nhiệm vụ được giao.

Kết quả đánh giá chất lượng đảng viên là

cơ sở để xét khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi

dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ, đảng viên.

trách nhiệm chính trị. Đảng viên có vai trò quyết định hành động trực tiếp kiến thiết xây dựng đường lối, trách nhiệm chính trị đúng đắn hay không, nhất là những đảng viên giữ cương vị côngtác quan trọng, có quan hệ trực tiếp đến việc thiết kế xây dựng đường lối, trách nhiệm chínhtrị. 1 Đảng Cộng sân Việt Nara : Điểulệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chlnh trị quẮc gia, H. 20H, tr. 7S ong đường lối, trách nhiệm chính trị là kết tinh nghị lực, trí tuệ của Đảng, do vậycó vai trò quyết định hành động trở lại so với từng đảng viên và công tác kiến thiết xây dựng đội ngũđảng viên. Đường lối, trách nhiệm chính trị đúng sẽ bảo vệ thiết kế xây dựng đội ngũ đảngviên trong sáng, vững mạnh. Thứ hai, mối quan hệ giữa đảng viên với tổ chức triển khai đảng. Đảng viên là “ tế bào ” xâydựng nên những tổ chức triển khai cơ sở đảng. Không có đảng viên không thành tổ chức triển khai. Đảngviên tốt sẽ bảo vệ thiết kế xây dựng tổ chức triển khai mạnh ; đảng viên kém tổ chức triển khai không hề trongsạch, vững mạnh. Khi đã thành tổ chức triển khai, tổ chức triển khai quyết định hành động trở lại so với từng đảngviên nhân sức manh của mỗi đảng viên lên gấp bội. Đứng ngoài tổ chức triển khai, xem thườngtổ chức, sức mạnh của đảng viên bị triệt tiêu ; chỉ đứng trong tổ chức triển khai, phục tùng tổchức, sức mạnh của mỗi đảng viên mới được phát huy. Thứ ba, mối quan hệ giữa đảng viên với trào lưu cách mạng của nhân dân. Đảngviên có vai trò là người chỉ huy, tổ chức triển khai những trào lưu cách mạng của nhân dân, vìvậy trào lưu của nhân dân mạnh hay yếu là do đảng viên chỉ huy ở đó tốt haykém. Song từ trong trào lưu cách mạng của nhân dân, Đảng sẽ phát hiện đượcquần chúng tích cực để tu dưỡng, giúp sức, đồng thời trào lưu nhân dân cũng lànơi để Đảng thử thách, rèn luyện đảng viên của mình. Gắn bó mật thiết với nhân dân, trải qua trào lưu cách mạng của nhân dân là nguyên tắc hoạt động giải trí, là phươngthức chỉ huy của Đảng so với xã hội. 1.2.2. Vị trí, tầm quan trọng của công tác đảng viênThứ nhẩt, công tác đảng viên có vai trò quyết định hành động trực tiếp thiết kế xây dựng đội ngũ đảngviên và nâng cao chẩt lượng đội ngu đảng viên. Thực hiện tốt những mặt công tác đảng viênnhư công tác đào tạo và giảng dạy, bổi dưỡng đảng viên ; công tác phân công trách nhiệm và quản trị đảngviên ; công tác kiểm tra ; công tác kết nạp đảng viên mới và đưa những người không đủtiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng đều là những mặt công tác quan trọng trực tiếp xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên. Thứ hai, công tác đảng viên trực tiếp góp thêm phần nâng cao năng lượng chỉ huy và sức chiếnđấu của Đảng. Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa đảng viên và tổ chức triển khai đảng, đảng viên lả thành tố cấu thành nên tổ chức triển khai đảng, đẩng viên tốt sẽ là điều kiện kèm theo, là tiền đề, là cơ sở để thiết kế xây dựng nên tổ chức triển khai đảng vững mạnh. Công tác đảng viên trực tiếp xâyđựng đội ngũ đảng viên mạnh, nên góp thêm phần có ý nghĩa quyết định hành động nâng cao năng lụclảnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Thứ ba, công tác đảng viên là một bộ phận rất là quantrọng của công tác tổ chức triển khai xây dựngĐảng. Xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức triển khai không hề không chăm loxây dựng đội ngũ đảng viên về số lượng, nhất là về chất lượng. Công tácđảng viên cỏ tính năng, trách nhiệm thiết kế xây dựng Đảng vững mạnh về tổchức. 1.2. Nội dung công tác đảng viên của tổ chức triển khai cơ sở đảngCông tác đảng viên của tổ chức triển khai cơ sở đảng gồm có nhiều công táccụ thể, sau đây chỉ đi vào một số ít công tác chính. 1.2.1. Giáo dục đào tạo, rèn luyện đảng viên12. 1.1. Ý nghĩaGiáo dục, rèn luyện đảng viên là việc làm liên tục của Đảng. Từ ngày xây dựng Đảng đến nay, Đảng và Bác Hồ luôn coi trọng côngtác giáo dục, rèn luyện đảng viên để nâng cao trình độ mọi mặt về vănhóa, lý luận chính trị, về trình độ trình độ nhiệm vụ, năng lượng côngtác cho mỗi đảng viên, nhằm mục đích cung ứng nhu yếu của trách nhiệm chính trị. Trong quy trình tiến độ cách mạng lúc bấy giờ, khi toàn Đảng, toàn dân đang thựchiện quy trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia và hộinhập kinh tế tài chính quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp thì trách nhiệm giáo dục, rèn luyện đảng viên càng trởnên cấp bách hơn khi nào hết. 1.2.1. 2. Nội dung giáo dục, rèn luyện đảng viênGiáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắmvững và thực thi tốt chủ trương, đường lối, trách nhiệm chính trị củaĐảng, chủ trương, pháp lý của Nhà nước. Nâng cao trình độ học vấn, trình độ trình độ cho những đảng viên còn thiếu và yếu, tăng cườngđào tạo mới và đào tạo và giảng dạy lại với những đảng viên trong diện luân chuyển vàquy hoạch. Tùy từng vị trí công tác đơn cử của từng đảng viên để lựa chọnnội dung giáo dục cho hài hòa và hợp lý. Trên cơ sở trách nhiệm được phân công của từng đảng viên, nhất là đốivới đảng viên trong diện quy hoạch, tổ chức triển khai đảng rèn luyện năng lựccông tác cho đảng viên bằng cách đưa đảng viên vào công tác thực tiễn, giao những trách nhiệm khác nhau để thử thách ; trải qua nhìn nhận phẩmchất, năng lượng của đảng viên để sắp xếp công tác, chỉ định, đề bạt cán bộbảo đảm đúng người, đúng việc. 1.2.1. 3. Hình thức giáo dục, rèn luyện đảng viênViệc giáo dục, rèn luyện đảng viên hoàn toàn có thể được triển khai bằngnhiều hình thức khác nhau như : những tổ chức triển khai cơ sở đảng phối hợp với cấpủy cấp trên mở những lớp học chính quy, tại chức ở nhiều khu vực khácnhau nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho người học. Hình thức rèn luyệnđảng viên rất là nhiều mẫu mã như : phân công trách nhiệm khó để thử thách, rèn luyện ; điều động, luân chuyển cán bộ, đảng viên qua những địa phận dâncư và qua những chức vụ đảng, đoàn thể, chính quyền sở tại địa phương, cơ quan, đơn vị chức năng. 1.2.1. 4. Biện phápMột là, nâng cao nhận thức của những cấp ủy đảng, nhất là cấp ủy cơ sởvề vị trí, tầm quan trọng của công tác đảng viên nói chung, công tác giáodục, rèn ỉuyện đội ngũ đảng viên nói riêng. Hai là, cấp ủy cơ sở ỉập chương trình, kế hoạch đơn cử cho công tácgiáo dục, rèn luyện đảng viên trong từng năm. Sau một năm thực hiệnphải có tổng kết, nhìn nhận, rút kinh nghiệm tay nghề. Ba là, sau khi thực thi công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên phảigắn với công tác phân công trách nhiệm cho đúng người, đúng vị trí, đúngtrình độ, nâng lực, đúng nguyện vọng của mỗi đảng viênBốn là, tăng cường sự chỉ huy, chỉ huy của cấp ủy cấp trên và phốikết hợp giữa Đảng, chính quyền sở tại với những đoàn thể chính trị-xã hội ở cơ sởtrong công tác giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên. 1.2.2. Kết nạp đảng viên1. 2.2.1. Ý nghĩaKết nạp đảng viên mới bảo vệ liên tục bổ trợ lực lượng cho Đảngvề số lượng và chất lượng. Trải qua thời hạn, số lượng đảng viên củaĐảng có hao hụt lớn do tuổi cao, sức yếu ; do tiêu chuẩn không bảo đảmphải đưa ra khỏi Đảng. Vì vậy, tăng cường kết nạp đảng viên mới là đòihòi tất yếu của sự tăng trưởng Đảng, là giải pháp trực tiếp nâng cao chấtlượng đội ngũ đảng viên, góp thêm phần nâng cao năng lượng chỉ huy và sứcchiến đấu của Đảng. Thông qua kết nạp đàng viên. Đảng triển khai trẻhóa đội ngũ đảng viên, đưa những nguồn lực mới, trẻ, khỏe, năng động, phát minh sáng tạo vào Đảng, thừa kế kinh nghiệm tay nghề quý báu của những thế hệ đảngviên cao tuổi. 1.2.2. 2. Phương châmCoi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng đơn thuần. Số lượngvà chất lượng đảng viên có mối quan hệ tác động ảnh hưởng hữu cơ lẫn nhau, chấtlượng từng đàng viên là yếu tố số 1 tạo nên cả chất lượng đội ngũđảng viên, nhưng chỉ khi nào có một số lượng đảng viên khá đầy đủ, cần thiếtthi Đảng mới có sức mạnh. Ngược lại, cũng không vì số lượng mà coinhẹ chất lượng. Kết nạp đảng viên mới phải luôn song song với củngcố Đàng, làm trong sáng đội ngũ đảng viên. Cảnhgiác, đề phòng những thành phần thời cơ, phản độngchui vào Đảng. 1.2.2. 3, Các bước tiến hànhCác bước thực thi của công tác kết nạp đảng viên mớí phải khoa học, đúngquy định và kế hoạch của chi bộ, đảng bộ đề ra. Thực hiện bước nào phảicó chất lượng bước đó, đặc biệt quan trọng phải coi trọng chất lượng, không vì thànhtích, vì kế hoạch đã đề ra mà chạy theo số lượng, Các bước thực thi cụthể xem ở phần nhiệm vụ công tác đảng viên, 1.2.3, Đưa người không đủ tư cách ra khỏi Đảng1. 2.3.1, Ý nghĩaĐưa người không đú tư cách ra khỏi Đảng lảm cho số lượng đảng viên đi đôỉvớí chất lượng đảng viên, tránh được thực trạng Đảng đông nhưng không mạnhnhư nhìn nhận của Đảng ta trong những nám gần đây. Đưa người không đủ tưcách đảng viên ra khỏi Đảng thế hiện kỷ luật của Đảng là ký luật “ sắt ”, tự giác, nghiêm minh. Đảng ta không dung túng và bao che khuyết đỉểm cho bất kỳđảng viên nào. Kiên quyết đưa người không đủ tư cách đảng vỉên ra khỏi Đảngsẽ làm gương cho người khác, nhắc nhở và giáo dục cho mọi đảng viên luôn gíữgìn thương hiệu đảng viên cộng sản, giữ vững vai trò tiên phong gương mẫu vàhoàn thành tốt mọi trách nhiệm được giao. 1.2.3. 2. Nội dung, hình thức đưa những người không đủ tư cách ra khỏi ĐảngXóa tên đảng viên trong list đảng viên : Chỉ bộ xem xét, để nghịlên cấp ủy có thẩm quyển quyết định hành động xóa tên trong list đảng viên đối vớicác trường hợp sau : đảng viên ( kể cả đảng viên chính thức và đảng viêndự bị ) bỏ hoạt động và sinh hoạt hoặc không đóng đảng phí ba tháng trong năm màkhông có nguyên do chính đáng ; đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu, khônglàm trách nhiệm đảng viên, đã được chi bộ giáo dục, sau thời hạn phấn đấu12 tháng mà không văn minh. Đảng viên xin ra khỏi Đảng : Chỉ xem xét cho ra khỏi Đảng đối vớinhững đảng viên chưa vi phạm về tư cách. Nếu vi phạm tư cách đảngviên thì phải giải quyết và xử lý kỷ luật về Đảng, sau đó mới xem xét cho ra khỏiĐảng. Khai trừ khỏi Đảng : Kiên quyết khai trừ khỏi Đảng so với nhữngngười thời cơ về chính trị, có quan điểm đa nguyên chính trị, đa đảng đốilập, nói và làm trái đường lối, nghị quyết của Đảng ; vi phạm nghiêmtrọng nguyên tắc tổ chức triển khai và hoạt động và sinh hoạt đảng ; quần chúng không tínnhiệm ; giảm sút ý chí phấn đấu. Đảng viên bị hình phạt từ tái tạo khônggiam giữ trở lên phải khai trừ ra khỏi Đảng. 1.23,3. Giải pháp đưa người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi ĐảngNâng cao nhận thức của những cấp ủy đảng về sự thiết yếu và kiên quyếtthực hiện đưa những đảng viên không đủ tư cách ra khỏi Đảng để làmtrong sạch Đảng, chỉnh đốn Đảng. Căn cứ vào nhiều kênh thông tin để phát hiện đảng viên vi phạm tưcách để kiểm tra, giáo dục, nếu không sửa chữa thay thế khuyết điểm mà còn tiếptục vi phạm thì phải nhất quyết đưa ra khỏi Đảng bằng những hình thứcthích hợp. Thủ tục thực thi đưa những đảng viên không đủ tư cách ra khỏi Đảngphải đúng những bước theo pháp luật. Tăng cường sự chỉ huy, chỉ huy của cấp ủy cấp trên trong việc đưanhững người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng. 2. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG Ở CƠ SỞ2. 1. Nội dung, thủ tục công tác kết nạp đảng viên2. 1.1. Nội dung2. 1.1.1. Tiêu chuẩn của người xin vào ĐảngSuốt đời phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng của Đảng, đặt quyền lợi của Tổquốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên quyền lợi cánhân. Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, những nghịquyết của Đảng và pháp lý của Nhà nước. Có lao động, hoàn thành xong tốt trách nhiệm được giao. Có đạo đức và lối sống lành mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân. Phục tùng tổ chức triển khai, kỷ luật của Đảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trongĐảng. 2.1.1. 2. Về điều kiện kèm theo của người xin vào ĐảngĐảm bảo pháp luật tại điểm 2 Điều 1 chương 1 Điều lệ Đảng thông quatại Đại hội đại biểu toàn nước lần thứ XI của Đảng. Có đủ tiêu chuẩn đảng viên. – Có năng lực hoàn thành xong tốt trách nhiệm đảng viên. Không vi phạm lịch sử vẻ vang chính trị của người vào Đảng. Kết nạp vào Đảng những đối tượng người dùng khác như : kết nạp lại ; kết nạp vàoĐảng những người trên 60 tuổi ; những người có quan hệ hôn nhân gia đình vớingười quốc tế ; đối tượng người tiêu dùng là người Việt gốc Hoa ; là người có đạo, v.v. ngoài những điều kiện kèm theo kể trên, còn phải tuân thủ những pháp luật của BanChấp hành Trung ương và những hướng dẫn đơn cử của Ban Tổ chức Trungương. 2.1.1. 3. Các bước tiến hànhMột là, phải nắm vững tiêu chuẩn và điều kiện kèm theo kết nạp đảng, đồng thờiphải không cho nghị quyết của những cấp ủy và chi bộ về công tác phát triểnđảng viên đến quần chúng. Hai là, chỉ huy và chỉ huy những tổ chức triển khai quần chúng ra mắt nhữngđại biểu xuất sắc ưu tú cho Đảng. Ba là, tổ chức triển khai đảng lựa chọn những quần chúng xuất sắc ưu tú để tu dưỡng, nâng cao nhận thức, phân công đảng viên trợ giúp quần chúng phấn đấu, hướng dẫn quần chúng viết đơn xin vào Đảng, và tự khai lý lịch mái ấm gia đình, bản thân. Bốn là, tồ chức đảng thẩm tra xác định làm rõ lý lịch của người xinvào đảng, chỉ huy cho quần chúng góp quan điểm, xem xét, nhìn nhận quátrình rèn luyện phấn đấu của những người do mình trình làng vào Đảng. Năm là, chi bộ và đảng viên được phân công giúp sức đánh 1 giá quátrình phấn đấu của quần chúng, đồng thời hoàn thành xong những thủ tục cầnthiết ý kiến đề nghị cấp ủy có thẩm quyền xem xét và a ra quyết định hành động kết nạpđảng viên. Đảng viên chính thức trình làng người vào Đảng. Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở cơ sở giớithiệu đoàn viên vào Đàng ( nếu quần chúng còn tuổi đoàn ). – Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở trình làng đoàn viên công đoàn vàoĐảng ( nếu nơi đó không có tổ chức triển khai Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh ). Lấy quan điểm nhận xét của đoàn thể nơi thao tác và chi ủy nơi cư trú đốivới người vào Đảng. Nghị quyết của chi bộ xét kết nạp người vào Đảng. Nghị quyết của cấp ủy cơ sở xét kết nạp người vào Đảng. Quyết định của cấp ủy có thẩm quyền kết nạp đảng viên. 2.1.3. Tổ chức lễ kết nạp đảng viênTrang trí hội trường. Nội dung buổi lễ : + Chào cờ ( hát Quốc ca, Quốc tế ca ). + Tuyên bố nguyên do, trình làng đại biểu. + Bí thư chi bộ hoặc đại diện thay mặt chi ủy đọc quyết định hành động kết nạp đảng viêncủa cấp ủy có thẩm quyền ( toàn thể đảng viên dự lễ đứng nghiêm ). + Đảng viên mới đọc lời tuyên thệ. + Đại diện chi ủy nói rõ trách nhiệm, quyền hạn của người đảng viên, trách nhiệm của chi bộ và phân công đảng viên c hính thức trợ giúp đảngviên dự bị. + Đại diện cấp trên phát biểu quan điểm ( nếu có ). + Bế mạc ( hát Quốc ca, Quốc tế ca ). Thời gian dự bị và cách tính tuổi đảng : Sau lễ kết nạp, người được kếtnạp vào Đảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng, tính từ ngày chibộ tổ chức triển khai lễ kết nạp. Trong thời kỳ dự bị, chi bộ liên tục giáo đục, rènluyện và phân công đảng viên chính thức giúp đảng viên đó văn minh. Tuổiđảng của đảng viên kết nạp lần đầu được tính từ khi cấp có thầm quyềnquyết định kết nạp đảng viên. Tuôi đảng của đảng viên kết nạp lại đượctính từ ngày đảng viên đó có quyết định hành động kết nạp lần đầu, trừ thòi giankhông tham gia hoạt động và sinh hoạt đảng ( trường hợp đặc biệt quan trọng do Ban Bí thư xemxét, quyết định hành động ). 2.2. Nội dung, thủ tục của công tác quản trị đảng vỉên2. 2.1. Ý nghĩa của công tác quản trị đảng viênLàm tốt công tác quản trị đảng viên nghĩa là tổ chức triển khai đảng nắm đượclý lịch mái ấm gia đình, nguồn gốc xuất thân, quy trình học tập và công tác cũngnhư hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của từng đảng viên. Quản lý cả đội ngũ đảng viên để phát hiện được những đảng viên cóbản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, nănglực và nhiệt tinh công tác để sắp xếp, sắp xếp, phân công trách nhiệm cũngnhư trình làng để những tổ chức triển khai đảng, chính quyền sở tại, đoàn thể bầu cử giữcác cương vị chỉ huy, quản trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đoànthể. Quản lý ngặt nghèo đội ngũ đảng viên đúng nguyên tắc, thủ tục sẽ pháthiện được những thành phần thời cơ chui vào Đảng ; kịp thời phát hiệnnhững hạn chế, yếu kém, vi phạm khuyết điểm của đảng viên để bồidưỡng, giáo dục hoặc kỷ luật nghiêm minh, góp thêm phần nâng cao chấtlượng đảng viên, bảo vệ nội bộ Đảng trong sáng, vững mạnh, đáp ứngyêu cầu của trách nhiệm chính trị trong tiến trình cách mạng lúc bấy giờ. 2.2.2. Nội dung quản trị đảng viên22. 2.1. Quản lý hồ sơ đảng viênHồ sơ đảng viên là mạng lưới hệ thống những văn bản theo lao lý Trung ương, lưu giữ những thông tin về lịch sử dân tộc chỉnh trị, quan hệ mái ấm gia đình, quan hệ xãhội, quy trình công tác, phẩm chất, năng lượng, trình độ của đảng viên. Hồsơ đảng viên là khuôn mặt lịch sử dân tộc của người đảng viên. Vì vậy, hồ sơđảng viên phải vừa đủ, rõ ràng, đúng mực, thống nhất, bí hiểm, được cấpủy có thẩm quyền xác nhận và được cơ quan của cấp ủy quản trị. Theo Quy định sổ 45 – QD / TW ngày 1-11-2011 và Hướng dẫn số 01HD / TW ngày 5-1-2012 của Ban Chấp hành Trung ương về một số ít vấnđề đơn cử thi hành Điều lệ Đảng, thì việc quản trị hồ sơ đảng viên baogồm : Hồ sơ khi được kết nạp vào Đảng ; hồ sơ khi đảng viên đã đượccông nhận chỉnh thức. Định kỳ phải bổ trợ, hoàn hảo hồ sơ đảngviên. Các tài liệu trong hồ sơ đảng viên ( trừ phiếu đảng viên được sắpxếp quản trị theo pháp luật riêng ) được ghi vào bản mục lục tài liệu vàsắp xếp theo trình tự như trên, đưa vào túi hồ sơ để quản trị ; bản mục lụccác tài liệu trong hồ sở đảng viên phải được cấp ủy quản trị hồ sơ đảngviên kiểm tra, xác nhận, ký và đóng dấu cấp ủy. Yêu cầu quản trị hồ sơ đảng viên : Hồ sơ đảng viênkhông được tẩy xóa, khi có đủ địa thế căn cứ pháp lý, được cấp ủy có thẩm quyền đồng ý chấp thuận bằng văn bản thìcấp ủy được giao quản trị hồ sơ mới được sửa chữavào hồ sơ đảng viên và đóng dấu của cấp ủy vàonơi thay thế sửa chữa. Hồ sơ đảng viên phải được tổ chứcđảng quản trị ngặt nghèo theo chính sách bảo mật thông tin. Hồ sơđảng viên do cấp ủy nơi đảng viên đang sinh hoạtđảng chính thức quản trị, kể cả đảng viên là cánbộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản trị. cấp ủyquản lý cán bộ lập hồ sơ cán bộ để quản trị theophân cấp ( hoàn toàn có thể sao chép nhưng không được rútcác tài liệu, tư liệu, sách vở gốc trong hồ sơđảng viên để lập hồ sơ cán bộ ). 14K hi đảng viên chuyển sinh : hoạt đảng, cấp ủy nơi đảng viên chuyển đilàm rất đầy đủ thủ tục, niêm phong hồ sơ giao cho viên trực tiếp mang theođế báo cáo giải trình với cấp ủy nơi đảng viên chuyển đến ; trường hợp đặc biệt quan trọng thìdo tổ chức triển khai đảng ( số Hồ sơ của đảng viên từ trần hoặc bi đưa ra khỏi đảngtịch, cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức triển khai cơ sở đảng quản trị. Hiện nay, việc quản trị đảng viên về hồ sơ lý lịch còn được sử dụngbằng những phương tiện đi lại văn minh, đó là quản trị bằng ứng dụng máy vi tính. 2.22.2. Quản lý hoạt động giải trí của đảng viênTrong công tác quản trị đảng viên, quản trị hoạt động giải trí của đảng viênlà nội dung khó khăn vất vả và phức tạp nhất. Vì, mỗi đảng viên cố điêu kiệnsông, thực trạng công tác và những mối quan hệ xã hội rât khác nhau, hoạtđộng của họ diễn ra hàng ngày, một số ít khẩu trong thời điểm tạm thời với những quan hệgia đình, xã hội phức tạp. Chi bộ là nơi đảng viên tham gia hoạt động và sinh hoạt, lànơi có ưách nhiệm trực tiếp quản trị đảng viên. Những nội dung quản lýhoạt động của đảng viên gồm có hoạt động giải trí công tác và hoạt động giải trí quanhệ xã hội. Hoạt động công tác là hoạt động giải trí triển khai trách nhiệm được giao. Hiện nay, do điều kiện kèm theo sinh sống, một số ít đảng viên liên tục đi làmăn xa mái ấm gia đình, xa địa phương nơi họ cư trú nhiều ngày, nhiều tháng, dođó họ không liên tục tham gia hoạt động và sinh hoạt đảng theo pháp luật củaĐiều lệ Đảng. Việc quản trị những đảng viên này thường rất khó khăn vất vả. Để bảo vệ cho đảng viên vừa có công ăn việc làm, tổ chức triển khai đảng quảnlý được đảng viên của mình, những đảng bộ cần có pháp luật rõ việc giữmối liên hệ giữa đảng viên và chi bộ đảng, không để thực trạng đảng viênđóng đảng phí đủ theo năm nhưng không hoạt động và sinh hoạt theo tháng, trái vớiquy định của Điều lệ Đảng. Đối với những đảng viên là người có đạo tham gia hoạt động giải trí tôngiáo, phải phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo ; tuyên truyền hoạt động đồng bào có đạo và chức sắc tôn giáo hiểu và thựchiện đúng đường lối của Đảng, chủ trương, pháp lý của Nhà nước về tôngiáo và công tác tôn giáo ; nêu cao niềm tin yêu nước, ý thức bảo vệ Tổquốc ; phát hiện và đấu tranh chống lại những hành vi tận dụng tôn giáohoạt động trái pháp lý, đi ngược lại đường lối, chủ trương của Đảng, cóhại đến quyền lợi của nhân dân và đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc bản địa. Đốivới những đảng viên đang học tập hoặc công tác ở nước dài hạn cần đượcquản lý ngặt nghèo. Những đảng viên lấy chồng lấy vợ người nước ngoàihoặc có con kết hôn với người quốc tế cũng phải tuân thủ Quy địnhsố 127 – QĐ / TW ngày 3-11-2004 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng vàHướng dẫn số 41 – HD / BTCTW ngày 13-4-2005 của Ban Tổ chức Trungương liên tục báo cáo giải trình với tổ chức triển khai đảng về những thay đi của mình. Đồng thời tổ chức triển khai đảng những cấp cũng cần quản ngặt nghèo những đối tượngnày, nhất là về quan hệ cá thể, diễn biến tư tưởng. Quản lý tư tưởng của đảng viên2. 2.2.3. Tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức và lối sống trongsáng, lành mạnh là nhu yếu tiên phong cần phải có củ người đảng viên. Trởthành đảng viên của Đảng Cộng sản, trở thành người chiến sỹ tiên phongtrong hoạt động giải trí chính trị của Đảng. Vì vậy, người đảng viên phải gươngmẫu, có tính đảng cao, phải là người tuyệt đối trung thành với chủ với sự nghiệpcách mạng của Đảng, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, kiên trì tiềm năng kiến thiết xây dựng quốc gia theo khuynh hướng xã hội chủnghĩa. Quản lý đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống là lĩnhvực quản trị rất trừu tượng, những bộc lộ này chỉ hoàn toàn có thể nhận ra quangôn ngữ, hành vi và tác dụng hoạt động giải trí thực tiên của người đảng viên. Vìvậy, quản trị đảng viên về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống làhướng cho đảng viên suy hành vi tương thích với quan điểm và đường lối16của Đảng, tương thích với trong thực tiễn khách quan và truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống củadân tộc đồng thời trải qua hoạt động giải trí thực tiễn, trải qua sinh đảng, hoạt động và sinh hoạt tư tưởng mà khuynh hướng tư tưởng chính tn va đức, lối sống chođảng viên. 2.3. Khen thưởng và giải quyết và xử lý kỷ luật đảng viên2. 3.1. Ý nghĩa2. 3.1.1. Ý nghĩa của khen thưởng đảng viênKhen thưởng đảng viên là việc làm thiết yếu, là việc làm định kỳvà không định kỳ của tổ chức triển khai đảng nhằm mục đích khuyến khích, động viên kịpthời những đảng viên có thành tích xuất sắc để họ phát huy những thànhtích đó trong thời hạn tiếp theo. Khen thưởng đảng viên còn nhằm mục đích mục tiêu nêu gương tôt cho nhữngđảng viên khác và quần chúng noi theo. 2.3.1. 2. Ý nghĩa của việc thi hành kỷ luật so với đảng viênThi hành kỷ luật đảng viên để nhằm mục đích làm cho đảng viên thấy rõtrách nhiệm và hậu quả của mình khi vi phạm khuyết điểm, nhằm mục đích để sửachữa những sai lầm đáng tiếc, khuyết điểm đó. Thi hành kỷ luật đảng viên bộc lộ sự nghiêm khắc của kỷ luậtcủa Đảng. Đảng là một tổ chức triển khai ngặt nghèo, được tổ chức triển khai và hoạt động giải trí theonguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, cá thể phải phục tùng tổ chức triển khai, cấp dướiphải phục tùng cấp trên, toàn Đảng phải phục tùng Trung ương Đảng. Đảng viên nào không tuân thủ khắt khe kỷ luật của Đảng sẽ bị xử lýtùy theo mức độ sai phạm. Thi hành lỷ luật đảng viên nhằm mục đích hạn chế và phòng ngừa những saiphạm của những đảng viên khác, ngăn ngừa những phân tử thời cơ hoặcbọn phản động chui vào Đảng để hoạt động giải trí chống phá Đảng. 2.3.2. Các hình thức khen thưởng và kỷ luật đảng viên2. 3.2.1. Khen thưởngTặng Huy hiệu Đảng : đảng viên có đủ 30, 40, 50, 60, 70, 80 * Đảng được xét khuyến mãi ngay Huy hiệu Đảng. Việc traotặng Huy hiệuĐảng được tổ chức triển khai vào những ngày kỷ niệm 3-2, 19-5, 2-9 và ngày7-11 hàng năm tại tổ chức triển khai cơ sở đảng. Khen thưởng theo định kỳ : đảng ủy cơ sở xét Tặng giấy khen chođảng viên phấn đấu đạt tiêu chuẩn “ đảng viên đủ tư cách triển khai xong xuấtsắc trách nhiệm ” trong năm. Ban thường vụ huyện ủy và tương tự xéttặng giấy khen cho những đảng viên đạt tiêu chuẩn “ đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xong xuất sắc trách nhiệm ” 2 năm liền. Ban thường vụ tỉnh ủy vàtương đương xét khuyến mãi ngay bằng khen cho những đảng viên phấn đấu đạt tiêuchuẩn “ đảng viên đủ tư cách, hoàn thành xong xuất sắc trách nhiệm ” 5 năm liền. Tiêu chuẩn “ đảng viên đủ tư cách, triển khai xong xuất sắc trách nhiệm ” thựchiện theo Hướng dẫn số 01 – HD / BTCTW ngày 14-10-2006 của Ban Tổchức Trung ương. Khen thưởng đảng viên không theo định kỳ : Ngoài việc xét khenthưởng đảng viên theo định kỳ, những cấp ủy đảng cấp trên cân xét, khenthưởng kịp thời những đảng viên có thành tích đặc biệt quan trọng xuất sắc, tiêu biểutrong từng nghành nghề dịch vụ, trong triển khai trách nhiệm được giao như ừong laođộng sản xuất, học tập, nghiên cứu và điều tra khoa học, hoạt động giải trí văn hóa truyền thống, nghệthuật, giáo dục, thể dục thể thao, quốc phòng, bảo mật an ninh, v.v. được cấp cóthẩm quyền trao phần thưởng hoặc có hành vi gan góc trong chiếnđấu, lao động, phòng chông thiên tai, chông tham nhũng, xấu đi và tệnạn xã hội, được Nhà nước xét Tặng Ngay những thương hiệu anh hùng, chiến sỹ thiđua. 2.3.2, 2. Kỷ luật đảng viênKỷ luật đảng viên cần tập trung chuyên sâu vào những sai phạm về quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng ; về chấp hành nguyêB tô chức cùa Đảng, trước hết là nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ, thoái hóa về tư tưởng chính trị, về đạo đức, phẩm chất và lôi sống. – Hình thức kỷ luật so với đảng viên chính thức : khiển trách cảnhcáo, không bổ nhiệm, khai trừ. – Hình thức kỷ luật so với đảng viên dự bị : khiển trách, cảnh cáo. 2.3.3. Thủ tục triển khai khen thưởng và kỷ luật đảng viên2. 3 3.1. Khen thưởngXét khuyến mãi ngay giấy khen, bằng khen cho đảng viên theo định kỳ. Đảng viên tự nhìn nhận, thấy có đủ tiêu chuẩn, làm bản thànhtích báo cáo giải trình chi bộ xét, đề xuất đảng ủy cơ sở khuyến mãi giấy khen hoặc huyệnủy và tương tự Tặng Ngay giấy khen hoặc ý kiến đề nghị ban thường vụ tỉnh ủy vàtương đương Tặng Ngay bằng khen. Chi bộ xét, ý kiến đề nghị đảng ủy cơ sở xét Tặng Ngay giấy khen hoặc đề nghịban thường vụ huyện ủy và tương tự Tặng Ngay giấy khen hoặc đề nghịban thường vụ tỉnh ủy và tương tự Tặng Kèm bằng khen cho đảng viên ( đảng viên của chi bộ cơ sở có đủ tiêu chuẩn được cấp ủy cơ sở Tặng giấykhen thì chi ủy chi bộ cơ sở ra quyết định hành động Tặng Ngay giấy khen cho đảng viên ). Ban tổ chức triển khai huyện ủy và tương tự phối hợp với những ban thammưu của cấp ủy thẩm định và đánh giá thành tích, báo cáo giải trình ban thường vụ cấp ủy xemxét, quyết định hành động Tặng giấy khen, hoặc đề xuất ban thường vụ tình ủy vàtương đương khuyến mãi bằng khen cho đảng viên. Ban tổ chức triển khai tỉnh ủy và tương tự phối hợp với những ban thammưu của cấp ủy thẩm đinh thành tích, báo cáo giải trình ban thường vụ câp ủy xemxét, quyết định hành động khuyến mãi bằng khen cho đảng viên. Sau khi có quyết định hành động, ban tồ chức của cấp ủy vào sổ khen thưởng vàcấp ủy trao tặng giấy khen, bằng khen cho đảng viên. Xét Tặng Ngay giấy khen, bằng khen cho đảng viên không theo định kỳ. Ban thường vụ huyện ủy và tương tự xét Tặng Ngay giấy khen chonhững đảng viên có thành tích xuất sắc, được Nhà nước trao giải thưởngtrong những kỳ thi tuyển, tranh tài vương quốc ; là chiến sĩ thi đua tiêu biểu vượt trội cấpbộ, ngành, tỉnh, thành phố. Ban thường vụ tỉnh ủy và tương tự xét Tặng Ngay bằng khen cho nhữngđảng viên có thành tích đặc biệt quan trọng xuất sắc, được những tổ chức triển khai quốc tế traogiải thưởng ; được Nhà nước xét Tặng Ngay thương hiệu anh hùng, chiến sỹ thiđua toàn nước, đoạt giải nhất trong những kỳ thi tuyển, tranh tài vương quốc. 23.3.2. Kỷ luật đảng viênĐảng viên vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhậnhình thức kỷ luật ; nếu khước từ kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức triển khai đảngvẫn thực thi xem xét kỷ luật. Trường hợp thiết yếu, cấp ủy và ủy bankiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật. Cấp ủy hướng dẫnđảng viên vi phạm kỷ luật chuẩn bị sẵn sàng tốt bản tự kiểm điểm. Hội nghị chi bộ đàm đạo, góp quan điểm và Kết luận rõ về nội dung, đặc thù, mức độ, tai hại, nguyên do vi phạm và biểu quyết ( đề nghịhoặc qụyết định ) kỷ luật. Đại diện cấp ủy tham gia hội nghị chi bộ xemxét kỷ luật đảng viên là cấp ủy viên, là cán bộ thuộc diện cấp ủy quản trị. Trường hợp có khá đầy đủ dẫn chứng, nếu đảng viên vi phạm phủ nhận kiểmđiểm hoặc bị tạm giam thì tể chức đảng vẫn triển khai xem xét kỷ luật. Đảng viên vi phạm là cấp ủy viên hoặc cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lýcùng với việc kiểm điểm ở chi bộ còn phải kiềm điêm ở những tổ chứcđảng nào nữa thì do cấp ủy hoặc ủy ban kiêm tra của câp ủy quản lýđảng viên đố quyết định hành động. 2.4. Công tác chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng cho đảng vỉên2. 4.1.2. 4.1. Ý nghĩa, nội dungÝ nghĩaChuyển hoạt động và sinh hoạt đảng cho đảng viên là nhằm mục đích bảo vệ quyền hạn chođảng viên được tham gia hoạt động và sinh hoạt đảng liên tục không bị gián đoạn. Giúp cho những tổ chức triển khai đảng quản trị chặt, chẽ được những đảng viên mớichuyển hoạt động và sinh hoạt, nắm được diễn biến về số lượng, chất lượng và cơ cấucủa đội ngũ đảng viên của những tổ chức triển khai đảng. 2.4.1. 2. Nội dungViệc chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng thực thi theo Quy định số 45 – QĐ / TWngày 1-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.Đối với đảng viên. Đảng viên phải xuất trình quyết định hành động của cấp có thẩm quyền chochuyển công tác, đổi khác nơi cư trú và bản tự kiểm điểm về ưu, khuyếtđiểm thực thi trách nhiệm đảng viên trong một năm trước thời điểmchuyển hoạt động và sinh hoạt đảng, báo cáo giải trình chi ủy, chi bộ làm thủ tục chuyển sinhhoạt đảng chính thức hoặc hoạt động và sinh hoạt đảng trong thời điểm tạm thời đến đảng bộ mới. Đảng viên phải dữ gìn và bảo vệ hồ sơ chuyển sinh hoạtđảng, nếu để mất giấy ra mắt hoạt động và sinh hoạt đảngvà hồ sơ thì phải báo cáo giải trình ngay với cấp ủy nơi đãlàm thủ tục trước đó ( tường trình rõ nguyên do bị mấtvà bản xác nhận của công an xã, phường hoặchuyện, Q., v.v. nơi bị mất hồ sơ chuyển sinhhoạt ) để cấp ủy xem xét yà ra mắt với cấp ủycơ sở nơi chuyển đi xét, lập lại hồ sơ đảng viênvà làm lại thủ tục chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng. – Đối với cấp ủy cơ sở. Chi ủy, chi bộ trực tiếp làm thủ tục ra mắt, ghi nhận xét vào bảnkiểm điểm của đảng viên và giao cho bí thư hoặc phó bí thư của cấp ủyký giấy trình làng hoạt động và sinh hoạt đảng. Đảng ủy cơ sở, chi ủy, çhi bộ cơ sở trực tiếp làm thủ tục ra mắt ; nhận xét, đống dấu ghi nhận vào bản kiểm điểm đảng viên ; xét cấp lạivà chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng cho đảng viên bị mất hồ sơ ; quản trị sổ giớithiệu siáh hoạt đảng, bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ của cấp ủyký giấy ra mắt chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng. – Đối với cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức triển khai cơ sở đảng. Hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai những pháp luật của Trung ương về giớithiệu sinh hòạt đảng ở những cấp ủy thường trực ; giải quyết và xử lý những trường hợp đảngviên chậm nộp hồ sơ hoặc không nộp hồ sơ chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng ; đồngchí bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ, trưởng ban tổ chức triển khai của cấpủy ký giấy trình làng hoạt động và sinh hoạt đảng và đóng dấu của cấp ủy. Các cấp ủy cấp trên của tổ chức triển khai cơ sở đảng ( cấp ủy sư đoàn, quânkhu, quân, binh chủng, v.v. ) trong Đảng bộ Quân đội do đông chí bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ ký và đóng dâu của cấp ùy, hoặc lãnh đạocơ quan chính trị, cơ quan tổ chức triển khai trong quân đội ký và đóng dấu của cơquan chính trị. cấp ủy câp trên của tể chức cơ sở đảng ữong Đảng bộCông an do chiến sỹ bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ ký vàđóng dấu của câp ủy ; cơ quan thiết kế xây dựng lực lượng công an nhân dân ký, đóng dâu của cơ quan thiết kế xây dựng lực lượng, nếu ký thừa lệnh ban thườngvụ cấp ủy thì đóng dấu cấp ủy. Chỉ đạo ban tổ chức triển khai cấp ủy thực thi thủ tục ra mắt sinh hoạtđảng, viết phiếu báo chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng và sử dụng, quản trị sổ giớithiệu hoạt động và sinh hoạt đảng. – Đối với tỉnh ủy và tương tự. Chỉ đạo những cấp ủy thường trực triển khai pháp luật của Trung ươngvề trình làng hoạt động và sinh hoạt đảng. Tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy thường trực Trungương được ủy nhiệm cho ban tổ chức triển khai của cấp mình ; Quân ủy Trung ươngđược ủy nhiệm cho Tổng cục Chính trị hoặc Cục Tổ chức ; Đảng ủy Côngan Trung ương được ủy nhiệm cho Tổng cục Xây dựng lực lượng Côngan nhân dân hoặc Cục Tổ chức cán bộ ; Đảng ủy Ngoài nước được ủynhiệm cho Ban Tổ chức làm trách nhiệm ra mắt hoạt động và sinh hoạt đảng cho tổchức đảng và đảng viên. Các cơ quan của cấp ủy được giao trách nhiệm nêu trên có tráchnhiệm giúp cấp ủy hướng dẫn, kiểm tra việc thực thi nguyên tắc, thủ tụcvề trình làng hoạt động và sinh hoạt đảng ở cấp ủy cấp dưới ; tu dưỡng cán bộ làmnghiệp vụ ; hằng năm rút kinh nghiệm tay nghề yề công tác ra mắt sinh hoạtđảng, báo cáo giải trình Ban Tổ chức Trung ương. 2.4.2. Thủ tục2. 4.2.1. Giới thiệu đảng viên chuyển sình hoạt đảng chỉnh thức ở trongnướcĐảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định hành động chuyển công tácsang đơn vị chức năng khác, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổinơi cư trú lâu bền hơn ; đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm hợp đồngkhông thời hạn từ 12 tháng trở lên ở những cơ quan, doanh nghiệp, đơn vịsự nghiệp và hội quần chúng, thì xử lý việc chuyển hoạt động và sinh hoạt đảngnhư sau : – Ở những nơi có tổ chức triển khai đảng : Được chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng chínhthức đến tổ chức triển khai cơ sở đảng nơi đảng viên đến thao tác hoặc nơi cư trúlâu dài. – Ở những nơi chưa có tổ chức triển khai đảng : Nếu cơ quan, doanh nghiệp, đom vị sự nghiệp, v.v. ở quá xa nơi đảng viên thường trú, thì đượcchuyển hoạt động và sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ nơi đảng viên tạm trú. Trường hợp đảng viên đến thao tác ở gần nơi thường trú, thì đảng viênvẫn hoạt động và sinh hoạt ở đảng bộ cũ. Đảng viên là học viên, sinh viên tốt nghiệp ra trường ở trong nướcmà chưa có nơi nhận thao tác hoặc nơi thao tác chưa có tổ chức triển khai đảngthì đảng ủy nhà trường hoàn toàn có thể để đảng viên hoạt động và sinh hoạt ở đảng bộ nhàtrường trong 12 tháng ( hoặc chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng về tổ chức triển khai đảng nơicư trú theo ý kiến đề nghị của đảng viên ), quá thời hạn này thì trình làng chuyểnsinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên về đảng bộ nơi cư trú. Giới thiệu đảng viên chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng trong thời điểm tạm thời trong2. 4.2.2. nướcĐảng viên đi công tác, học tập, thao tác ( kể cả công tác biệt phái ) làmhợp đồng, biến hóa nơi cư trú ở trong nước ; đảng viên là cán bộ, côngnhân viên ở những doanh nghiệp, là xã viên những hợp tác xã vì không có việclàm phải về nơi cư trú nghỉ chờ việc làm, v.v. trong thời hạn từ 3 thángđến dưới 12 tháng ; đảng viên được cử đi học ở những trường trong nước từ3 tháng đến 24 tháng, sau đó lại trở lại đơn vị chức năng cũ. 2.4.2. 3. Giới thiệu đảng viên chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng khi ra nướcngoài học tập hoặc công tácĐảng viên đi công tác, học tập, lao động, chữa bệnh, đi thămngười thân ở quốc tế, v. ỵ. ( được cơ quan có thâm quyên của Nhànước được cho phép ) từ 3 tháng đến dưới 12 tháng, sau đó lại quay trở lại nước thìĐảng ủy Ngoài nước hưởng dẫn thủ tục chuyển hoạt động và sinh hoạt trong thời điểm tạm thời từngoài nước về Nước Ta hoặc sang nước khác. 2.4.2. 4. Chuyến giao hoạt động và sinh hoạt đảng cho đảng viên ở tổ chức triển khai đảngbị giải tán hoặc giải thểĐảng viên ở chi bộ thường trực đảng ủy cơ sở bị giải tán thì cấp ủycơ sở làm thủ tục trình làng đảng viên đến nơi hoạt động và sinh hoạt mới. Đảng viên ở đảng bộ, chi bộ cơ sở bị giải tán thì cấp ùy cấp trên trựctiếp của tổ chức triển khai cơ sở đảng địa thế căn cứ hồ sơ đảng viên ra mắt đảng viênđến đảng bộ mởi theo trình tự, thù tục pháp luật để được tham gia sinhhoạt đảng. Tổ chức đảng giải thể thì triển khai việc chuyển hoạt động và sinh hoạt đảng chođảng viên sau khi có quyết định hành động giải thể. 2.5. Công tác nhìn nhận chất lượng đảng viên2. 5.1. Ý nghĩa, yêu cầu2. 5.1. ÝnghĩaĐánh giá chất lượng, phân loại đảng viên đúng đắn là địa thế căn cứ đề rachủ trương và giải pháp thiết thực để giáo dục, rèn luyện, phát huy vaitrò tiên phong gương mẫu, góp thêm phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảngviên. Đánh giá chất lượng, phân loại đảng viên đúng chuẩn giúp cho cấpủy đảng những cấp lựa chọn, bổ trí, sắp xếp, đề bạt, phân công nhiệm vụđúng người, đúng việc, phát huy thế mạnh của từng, người về trình độ, năng lượng, độ tuổi, giới tính, dân tộc bản địa, tôn giảo, v.v. nhằm mục đích thực thi tốtnhiệm vụ được giao. Kết quả nhìn nhận chất lượng đảng viên làcơ sở để xét khen thưởng, kỷ luật, huấn luyện và đào tạo, bồidưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ, đảng viên .

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories