Con Vắt Tiếng Anh Là Gì – Con Vắt Trong Tiếng Tiếng Anh

Related Articles

Vào Cát Tiên, khám phá bí ẩn về vắt“Chúng tôi đã cố gắng truy tìm trên internet với gần 100 website chuyên ngành và 1.800 trang web về bộ Đỉa (Hirudinae), nhưng hầu như vẫn rất thiếu thông tin đáng chú ý về con vắt (Heamadipsa).” – Thạc sĩ Phan Kim Ngọc kể. Do đó, anh đã quyết định khăn gói vào rừng Cát Tiên bám trụ để khám phá những bí ẩn trong hoạt động của vắt… Ở Việt Nam, có ba loài vắt: Vắt xanh (hay vắt lá), vắt đen và vắt vàng. Vắt xanh thường sống ở các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, nhất là ở vùng bắc dãy Trường Sơn. Hai loài sau thường thấy ở khu vực miền trung – Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Vắt là con vật nhỏ, trọng lượng trung bình khoảng hơn 100mg, dài cỡ 3-5cm, có giác bám ở đầu và đuôi. Cấu tạo của cơ thể vắt khá hoàn chỉnh, với miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Chúng di chuyển bằng cách “co đi, co lại” thân mình với 33 đốt sống. Lúc nghỉ ngơi, vắt co lại, dài cỡ 2-3 cm. Tới khi di chuyển, cơ thể chúng lại dài gấp đôi.Vắt không chịu được lạnh. Chúng chỉ thích hợp ở nhiệt độ 24-28oC. Đem dìm vắt vào môi trường có nhiệt độ dưới 100oC, vắt chết ngay. Còn khi nhiệt độ môi trường ở mức 34-35oC, vắt phản ứng dữ dội.

Bạn đang xem:

Xem thêm:

Vắt rất háu ăn. Mỗi lần hút máu, chúng có thể hút một lượng máu lớn gấp tám đến mười lần trọng lượng cơ thể. Một con vắt có trọng lượng khoảng 100mg có thể hút tới… 1000mg máu. Điều kỳ lạ là mỗi khi “ăn” xong, chúng để “thức ăn” được tiêu hóa dần trong cơ thể thậm chí trong nhiều tháng nhưng cơ thể vẫn phát triển bình thường. Tương tự như đỉa, máu không bị đông trong dạ dày vắt do một chất chống đông có trong cơ thể của chúng, gọi là chất Hirudin.Người ta đã biết Hirudin có công thức hóa học là C30H60O20N8 nhưng nguồn gốc của chất này trong đỉa và vắt thì các nhà khoa học vẫn chưa rõ. Có người cho rằng đây là một chất tiết của hệ tế bào xoang ở đỉa và vắt, nhưng có người đã tìm cách chứng minh Hirudin là sản phẩm của một loại vi khuẩn sống ký sinh trong hệ tiêu hóa của vắt… Ngoài vấn đề này, trong khuôn khổ của một luận án thạc sĩ, tác giả Phan Kim Ngọc còn để ngỏ vấn đề sau: Liệu ngoài máu ra, vắt còn sử dụng nguồn thức ăn nào khác? Riêng vấn đề vắt hút máu người và các loài vật khác như thế nào, tác giả Phan Kim Ngọc đã nghiên cứu khá kỹ. Miệng vắt có các gờ răng cứa đứt da người hay vật mà nó bám được vào để hút máu. Máu được hút vào xoang miệng, qua hầu vào dạ dày. Nhờ có nhiều cặp túi dạ dày nên vắt có thể hút lượng máu lớn gấp chục lần trọng lượng của nó. Như ta đã biết, trong dạ dày vắt luôn có sẵn chất Hirudin để chống đông máu nên vì thế, vắt có thể nhẩn nha thưởng thức món máu tươi dự trữ trong nhiều tháng liền. Chỉ khi tiêu thụ hết lượng máu này, vắt mới đi tìm mồi khác để hút máu. Trung bình phải mất đến hơn một giờ (khoảng 70 phút), vắt mới hút được no máu. Con càng nhỏ, thời gian hút máu càng dài…

Xem thêm:

*

Vào Cát Tiên, khám phá bí ẩn về vắt“Chúng tôi đã cố gắng truy tìm trên internet với gần 100 website chuyên ngành và 1.800 trang web về bộ Đỉa (Hirudinae), nhưng hầu như vẫn rất thiếu thông tin đáng chú ý về con vắt (Heamadipsa).” – Thạc sĩ Phan Kim Ngọc kể. Do đó, anh đã quyết định khăn gói vào rừng Cát Tiên bám trụ để khám phá những bí ẩn trong hoạt động của vắt… Ở Việt Nam, có ba loài vắt: Vắt xanh (hay vắt lá), vắt đen và vắt vàng. Vắt xanh thường sống ở các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, nhất là ở vùng bắc dãy Trường Sơn. Hai loài sau thường thấy ở khu vực miền trung – Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Vắt là con vật nhỏ, trọng lượng trung bình khoảng hơn 100mg, dài cỡ 3-5cm, có giác bám ở đầu và đuôi. Cấu tạo của cơ thể vắt khá hoàn chỉnh, với miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Chúng di chuyển bằng cách “co đi, co lại” thân mình với 33 đốt sống. Lúc nghỉ ngơi, vắt co lại, dài cỡ 2-3 cm. Tới khi di chuyển, cơ thể chúng lại dài gấp đôi.Vắt không chịu được lạnh. Chúng chỉ thích hợp ở nhiệt độ 24-28oC. Đem dìm vắt vào môi trường có nhiệt độ dưới 100oC, vắt chết ngay. Còn khi nhiệt độ môi trường ở mức 34-35oC, vắt phản ứng dữ dội.Bạn đang xem: Con vắt tiếng anh là gì Xem thêm: Những Game Ps2 Đáng Chơi – Top 12 Game Hay Nhất Trên Ps2 Không Thể Bỏ Qua Vắt rất háu ăn. Mỗi lần hút máu, chúng có thể hút một lượng máu lớn gấp tám đến mười lần trọng lượng cơ thể. Một con vắt có trọng lượng khoảng 100mg có thể hút tới… 1000mg máu. Điều kỳ lạ là mỗi khi “ăn” xong, chúng để “thức ăn” được tiêu hóa dần trong cơ thể thậm chí trong nhiều tháng nhưng cơ thể vẫn phát triển bình thường. Tương tự như đỉa, máu không bị đông trong dạ dày vắt do một chất chống đông có trong cơ thể của chúng, gọi là chất Hirudin.Người ta đã biết Hirudin có công thức hóa học là C30H60O20N8 nhưng nguồn gốc của chất này trong đỉa và vắt thì các nhà khoa học vẫn chưa rõ. Có người cho rằng đây là một chất tiết của hệ tế bào xoang ở đỉa và vắt, nhưng có người đã tìm cách chứng minh Hirudin là sản phẩm của một loại vi khuẩn sống ký sinh trong hệ tiêu hóa của vắt… Ngoài vấn đề này, trong khuôn khổ của một luận án thạc sĩ, tác giả Phan Kim Ngọc còn để ngỏ vấn đề sau: Liệu ngoài máu ra, vắt còn sử dụng nguồn thức ăn nào khác? Riêng vấn đề vắt hút máu người và các loài vật khác như thế nào, tác giả Phan Kim Ngọc đã nghiên cứu khá kỹ. Miệng vắt có các gờ răng cứa đứt da người hay vật mà nó bám được vào để hút máu. Máu được hút vào xoang miệng, qua hầu vào dạ dày. Nhờ có nhiều cặp túi dạ dày nên vắt có thể hút lượng máu lớn gấp chục lần trọng lượng của nó. Như ta đã biết, trong dạ dày vắt luôn có sẵn chất Hirudin để chống đông máu nên vì thế, vắt có thể nhẩn nha thưởng thức món máu tươi dự trữ trong nhiều tháng liền. Chỉ khi tiêu thụ hết lượng máu này, vắt mới đi tìm mồi khác để hút máu. Trung bình phải mất đến hơn một giờ (khoảng 70 phút), vắt mới hút được no máu. Con càng nhỏ, thời gian hút máu càng dài…Xem thêm: 8 Tiêu Chí Lựa Chọn Cấu Hình Pc Chơi Game Giá Rẻ, Top 5 Bộ Máy Tính Giá Rẻ Chơi Game Dưới 5 Triệu

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories