Một số vấn đề cần quan tâm trước khi mua một tai nghe In-ear | Tinh tế

Related Articles

Xem thêm:

Hướng dẫn thưởng thức nhạc Hi-res trên điện thoại di động

Một vài mẫu DAC/Amp di động nổi bật cho anh em yêu thích nhạc Hi-res

Đây là điều mà mình nghĩ có nhiều ae cũng suy nghĩ. Dựa trên quan điểm cá nhân của mình, ae nên đầu tư vào tai nghe trước. Sau đó, nếu ae muốn nghe nhạc trên điện thoại nhiều, như cá nhân mình thường nghe trên điện thoại vì tiện sử dụng các dịch vụ stream nhạc thì ae nên mua DAC/Amp. Ngược lại ae muốn có một thiết bị chuyên dụng để lưu trữ và chơi nhạc, không muốn rườm rà dây nhợ thì máy nghe nhạc là lựa chọn hợp lý.



5/ Tai nghe mình mua có sử dụng tốt với điện thoại được không?

4412782_lg-g7-vs-samsung-note-9-tinhte-2.jpg

Đây là điều mà mình nghĩ có nhiều ae cũng tâm lý. Dựa trên quan điểm cá thể của mình, ae nên góp vốn đầu tư vào tai nghe trước. Sau đó, nếu ae muốn nghe nhạc trên điện thoại cảm ứng nhiều, như cá thể mình thường nghe trên điện thoại cảm ứng vì tiện sử dụng những dịch vụ stream nhạc thì ae nên mua DAC / Amp. Ngược lại ae muốn có một thiết bị chuyên được dùng để tàng trữ và chơi nhạc, không muốn rườm rà dây nhợ thì máy nghe nhạc là lựa chọn hài hòa và hợp lý .

Với các điện thoại có jack 3.5mm thì người dùng cứ thoải mái sử dụng các tai nghe ưu thích của mình mà không cần lo lắng gì về chất lượng âm thanh. Và nếu các bạn có ý định mua điện thoại và sử dụng chung với các tai nghe có dây thì mình khuyên tốt nhất các bạn nên mua những điện thoại có cổng 3.5mm riêng. Trong trường hợp bất khả kháng cần sử dụng các thiết bị như dây adapter chuyển đổi hoặc Bluetooth receiver cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất âm. Giải pháp tốt nhất cho các điện thoại không có cổng 3.5mm đó là sử dụng USB DAC/Amp di động, nhưng mức giá dành cho những Portable DAC/Amp cũng không hề rẻ.

6/ Có nên mua các tai nghe DIY?

Đây là câu hỏi nhiều bạn đặt ra với lý do các tai nghe DIY thường có mức giá rẻ và thường được quảng cáo có chất âm vượt trội so với các sản phẩm cùng phân khúc. Cá nhân mình nếu ae nếu mới bắt đầu chơi tai nghe, ae nên mua một sản phẩm có thương hiệu. Nguyên nhân là nếu ae có nâng cấp bán lại thì cũng sẽ dễ hơn, bên cạnh đó, hậu mãi, bảo hành của hãng chắc chắn cũng sẽ tốt hơn so với DIY. Ngoài ra các tai nghe DIY thường có chất lượng không đồng đều do khâu kiểm soát chất lượng không thể cao như các hãng lớn được. Do đó, mình vẫn khuyên ae nên mua đồ hãng, còn đồ DIY, ae nếu có điều kiện thì hãy trải nghiệm vì chắc chắn sẽ rủi ro hơn rất nhiều.

7/ Tai nghe Hi-Res có hay hơn tai nghe thường không?

Chuẩn Hi-Res là tiêu chuẩn của hiệp hội Âm thanh Nhật Bản sáng tạo với sự hợp tác của nhiều hãng. Chỉ cần các tai nghe có thể đáp ứng tần số 40kHz và đăng ký với hiệp hội âm thanh Nhật là có thể được đóng mác Hi-Res. Với mình Hi-Res chỉ là một tiêu chí mang ý nghĩa marketing là chính chứ không hề khẳng định được chất lượng âm thanh của tai nghe. Có rất nhiều tai nghe cao cấp như STAX SR-009S, Audeze LCD-4 hay Focal Utopia cũng không hề có chuẩn Hi-Res, nếu một nhà sản xuất muốn có Hi-Res thì chỉ cần đăng ký với hiệp hội là xong. Như vậy các bạn cũng đừng nên quan trọng hóa chuẩn Hi-Res này làm gì cả.

8/ Có tiêu chuẩn, thông số nào thể hiện tai nghe tốt hay không?

Đây là câu hỏi nhiều bạn đặt ra với lý do các tai nghe DIY thường có mức giá rẻ và thường được quảng cáo có chất âm vượt trội so với các sản phẩm cùng phân khúc. Cá nhân mình nếu ae nếu mới bắt đầu chơi tai nghe, ae nên mua một sản phẩm có thương hiệu. Nguyên nhân là nếu ae có nâng cấp bán lại thì cũng sẽ dễ hơn, bên cạnh đó, hậu mãi, bảo hành của hãng chắc chắn cũng sẽ tốt hơn so với DIY. Ngoài ra các tai nghe DIY thường có chất lượng không đồng đều do khâu kiểm soát chất lượng không thể cao như các hãng lớn được. Do đó, mình vẫn khuyên ae nên mua đồ hãng, còn đồ DIY, ae nếu có điều kiện thì hãy trải nghiệm vì chắc chắn sẽ rủi ro hơn rất nhiều.Chuẩn Hi-Res là tiêu chuẩn của hiệp hội Âm thanh Nhật Bản sáng tạo với sự hợp tác của nhiều hãng. Chỉ cần các tai nghe có thể đáp ứng tần số 40kHz và đăng ký với hiệp hội âm thanh Nhật là có thể được đóng mác Hi-Res. Với mình Hi-Res chỉ là một tiêu chí mang ý nghĩa marketing là chính chứ không hề khẳng định được chất lượng âm thanh của tai nghe. Có rất nhiều tai nghe cao cấp như STAX SR-009S, Audeze LCD-4 hay Focal Utopia cũng không hề có chuẩn Hi-Res, nếu một nhà sản xuất muốn có Hi-Res thì chỉ cần đăng ký với hiệp hội là xong. Như vậy các bạn cũng đừng nên quan trọng hóa chuẩn Hi-Res này làm gì cả.

Có đó là đôi tai của các bạn. Trước khi mua một chiếc tai nghe nào nếu có điều kiện thì bạn nên đi nghe thử tại cửa hàng hoặc đi nghe tại các buổi offline của các chiến hữu mê âm thanh.

Theo báo cáo của Hiệp hội Kỹ sư âm thanh thế giới AES năm 2017, từng có nghiên cứu giữa mức giá tai nghe theo biểu đồ tần số, cùng với các thông số khác và cuối cùng kết luận không có bất kỳ liên kết gì cả. Vì thế cá nhân mình sẽ khuyên các bạn hãy list những tai nghe mà bạn quan tâm rồi sau đó tìm dịp nào đó nghe thử. Trừ khi những chiếc tai nghe hiếm và không có cơ hội nghe thử thì lúc ấy hãy nghiên cứu review cũng như các feedback của người dùng trên các cộng đồng mạng.

Hi vọng bài viết này có thể giải đáp những thắc mắc của các bạn trong việc chọn mua tai nghe in-ear. Nếu có góp ý gì thêm hay thắc mắc thì cứ comment ở dưới nhé.

Xem thêm :

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories