Khái niệm về lãnh đạo 1. Định nghĩa chức năng lãnh đạo – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.48 KB, 22 trang )

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO

1.1. Khái niệm về lãnh đạo 1.1.1. Định nghĩa chức năng lãnh đạo

Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản trị. Khả năng lãnh đạo hiệu quả là một trọng những chìa khóa quan trọng để trở thành một quản trị viên giỏi. Một số quan

niệm, định nghĩa về lãnh đạo: E

Theo Hemphill Coons: Lãnh đạo là cách cư xử cá nhân khi anh ta chỉ đạo hoạt động của một nhóm để đạt tới mục tiêu chung.

E Theo Katz Kahn: Lãnh đạo là sự khở xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong

đợi và sự tương tác. E

Theo Rauch Behling: Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng đến hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu.

Từ các định nghĩa trên ta có định nghĩa tổng quát: Lãnh dạo là một q trình ảnh hưởng có tính xã hội, là sự tác động mang tính nghệ

thuật, hay một q trình gây ảnh hưởng đến người khác sao cho họ sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là chỉ dẫn, đọng viên và đi

trước. Các nhà lãnh đạo hoạt động để giúp một nhóm đạt được các mục tiêu với sự vận dụng tối đa các khả năng của nhóm.

1.1.2. Nhà quản trị và người lãnh đạo

Nhiều người có thói quen sử dụng hai thuật ngữ này cùng một nghĩa. Tuy nhiên, chúng không nhất thiết giống nhau. Nhà quản trị có thể đóng vai trò của nhà lãnh đạo,

nhưng nhà lãn đạo thì khơng phải lúc nào cũng là nhà quản trị. Nhà quản trị được bổ nhiệm, họ có quyền lực hợp pháp, cho phép họ quyền tưởng thưởng và trừng phạt. Khả

năng của họ dựa trên quyền hành chính thức vơn cố hữu ở vị trí họ đảm nhiệm. Ngược lại, người lãnh đạo có thể được bổ nhiệm hoặc hiện ra trong nhóm. Người lãnh đạo có thể ảnh

hưởng lên người khác nhắm thực hiện ý tưởng ngồi quyền hành chính thức.

SVTH: Đinh Tiến Hồng Trang 21

Tất cả nhà quản trị có nên là người lãnh đạo ? Ngược lại, tất cả người lãnh đạo nên là nhà quản trị ? Từ những kết quả nghiên cứu, chúng ta có thể phát biểu rằng tất cả nhà

quản trị về mặt lý tưởng nên là người lãnh đạo vì lãnh đạo là chức năng của quản trị. Tuy nhiên, không phải tất cả những nhà lãnh đạo đều cần có các khả năng trong các chức năng

quản trị khác, vì vậy khơng phải tất cả nhà lãnh đạo đều có một chức vụ quản trị. Đứng dưới góc độ quản trị, thuật ngữ nhà lãnh đạo là người có thể ảnh hưởng đến người khác và

có quyền lực.

1.2. Lý thuyết lãnh đạo 1.2.1. Tâm lý lãnh đạo

Nhiều người có thói quen sử dụng hai thuật ngữ này cùng một nghĩa. Tuy nhiên, chúng không nhất thiết giống nhau. Nhà quản trị có thể đóng vai trò của nhà lãnh đạo,nhưng nhà lãn đạo thì khơng phải lúc nào cũng là nhà quản trị. Nhà quản trị được bổ nhiệm, họ có quyền lực hợp pháp, cho phép họ quyền tưởng thưởng và trừng phạt. Khảnăng của họ dựa trên quyền hành chính thức vơn cố hữu ở vị trí họ đảm nhiệm. Ngược lại, người lãnh đạo có thể được bổ nhiệm hoặc hiện ra trong nhóm. Người lãnh đạo có thể ảnhhưởng lên người khác nhắm thực hiện ý tưởng ngồi quyền hành chính thức.SVTH: Đinh Tiến Hồng Trang 21Tất cả nhà quản trị có nên là người lãnh đạo ? Ngược lại, tất cả người lãnh đạo nên là nhà quản trị ? Từ những kết quả nghiên cứu, chúng ta có thể phát biểu rằng tất cả nhàquản trị về mặt lý tưởng nên là người lãnh đạo vì lãnh đạo là chức năng của quản trị. Tuy nhiên, không phải tất cả những nhà lãnh đạo đều cần có các khả năng trong các chức năngquản trị khác, vì vậy khơng phải tất cả nhà lãnh đạo đều có một chức vụ quản trị. Đứng dưới góc độ quản trị, thuật ngữ nhà lãnh đạo là người có thể ảnh hưởng đến người khác vàcó quyền lực.1.2. Lý thuyết lãnh đạo 1.2.1. Tâm lý lãnh đạo

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories