hoạt động vui chơi – Tài liệu text

Related Articles

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 36 trang )

THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Các đồng chí hãy cho biết mục đích và tầm quan trong

của hoạt động vui chơi đối với trẻ mầm non.?

PHẢN HỒI HOẠT ĐỘNG

Phương pháp GDMN chủ yếu là thông qua hoạt động

vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện.

Đặc thù và tầm quan trọng của hoạt động vui chơi:

+ Chơi là nhu cầu của trẻ.

+ Chơi là học và trẻ học qua chơi.

+ Nội dung chơi phản ánh cuộc sống hiện thực xung

quanh.

+ Chơi là hoạt động độc lập sáng tạo, tự do và tự

nguyện của trẻ.

+ Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện ccủa

trẻ

I.CÁC LOẠI TRÒ CHƠI CƠ BẢN



Trò chơi đóng vai.



Trò chơi đóng kịch.

Trò chơi xây dựng lắp ghép



Trò chơi học tập



Trò chơi vận động.



Trò chơi dân gian.



Nội dung được lựa chon và sắp xếp tích hợp theo chủ đề

Ví dụ: Chủ đề “gia đình”

Trò chơi “ Gia đình

Đóng vai mẹ con

Đóng kịch nhổ củ cải

Xây dựng lắp ráp “ Xây Nhà”

Học tập “ Gia đình”

Vận động “ Chó sói”

Dân gian” Lôn cầu vồng”

II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

Thỏa mãn nhu cầu tôn trọng ý thích và khả năng

phù hợp với hả năng của trẻ

II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC

-Thỏa mãn nhu cầu tôn trọng ý thích và khả năng phù

hợp với hả năng của trẻ

– Phát triển toàn diện : thể chất nhận thức ngôn ngữ tình

cảm – xã hội và thẩm mĩ.

– Cân đối hài hòa các hoạt động: Cá nhân và nhóm trong

lớp và ngoài trời, tĩnh và động, hoạt động do trẻ khởi

xướng và do giáo viên khởi xướng.

– Căn cứ vào điều kiện phương tiện và môi trường thực

tế.

– Linh hoạt theo tình hình địa phương( sự kiện, truyền

thống văn hóa….)

– Liên quan đến chủ đề.

III. GÓP Ý HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT

ĐỘNG VUI CHƠI:

1. Các hình thức vui chơi:



Chơi theo ý thích.



Chơi có chủ định của giáo viên( Theo kế hoạch gd)



Chơi trong lớp.



Chơi ngoài trời

Chơi một mình



Chơi theo nhóm.



Chơi cả lớp.

2. Vai trò hỗ trợ của giáo viên:



Chuẩn bị môi trường : Bố trí nơi chơi ( trong, ngoài

lớp, nhóm, cá nhân, tập thể)thích hợp cung cấp phân

loại và bảo quản nguyên vật liệu chơi tạo điều kiện

thuận lợi cho hoạt động chơi của trẻ.



Luôn luôn có mặt: Quan sát lắng nghe,gợi ý kế hoạch

chơi cung chơi để làm mẫu và chỉ dẫn giải thích cách

chơi. Khuyến khích mở rộng hoạt động vui chơi bằng

cách đặt câu hỏi gợi mở đề giúp trẻ phát triển ngôn

ngữ và động viên, khen ngợi để giúp trẻ cảm thấy an

toàn và thoải mái.



Cùng chơi với trẻ như một người bạn.

3. Gợi ý hướng dẫn

Tổ chức hoạt động vui chơi trong chế độ sinh hoạt.

Ví dụ : “ Chủ đề gia đình”

+ Thời gian :

– Đón trẻ và trả trẻ: Trẻ chơi tự do theo ý thích.

– Học: Trò chơi có luật ( Trò chơi vận động, trò chơi

học tập) VD: Gia đình tôi cần những đồ dùng gì?” Gấp

bàn ghế” “ Xếp dán ngôi nhà bằng lá”.

– Chơi trong lớp: Trò chơi sáng tạo ( Trò chơi dân

gian trò chơi xây dựng – lắp ghép trò chơi đóng vai,

đóng kịch). VD: Xưởng mộc “ Làm bàn ghế, giường

tủ”, “ Xây nhà”.

– Chơi ngoài trời : Chơi với các thiết bị đồ chơi, các

vật liệu thiên nhiên. Trò chơi vận động,Trò chơi dân

gian. VD; Dê mẹ tìm dê con” “ Giúp mẹ việc nhà” “

Về đúng nhà” “ Dệt vải” “ Trồng đậu trồng cà ”.

+ Không gian :

– Các góc chơi khác nhau trong lớp ( triển khai bao

nhiêu góc chơi? Những góc nào?) Góc chơi Đóng

vai ,Xây dựng, Tạo hình……VD: Bố trí để làm nơi

ngủ, bếp chuồng trâu, bò, gà, vịt

– Khu vực chơi ngoài sân: chôc chơi với cát,nước, mô

hình, chơi với dụng cụ( vòng bóng xe có bánh)

* Chú ý bố trí sắp xếp vị trí nơi chơi, kho và trình bày.

– Đồ dung đồ chơi,nguyên liệu ( những vật liệu

thường xuyên thay đổi):

– Vật liệu thiên nhiên ( nước, cát, hoa, lá,sỏi,

đá…),những thứ sưu tâm( phế liệu đồ dung gia

đình). ‘ đồ chơi búp bê, truyện tranh nhạc cụ,,,”

VD : Các khối hộp to nhỏ khác nhau ( Có thể làm tủ

giá bàn ghế……) giường chăn gối búp bê, búp bê

các loại. Đồ chơi nấu ăn….

– Thiết bị : (những vật to, đắt tiền không thường

xuyên thay đổi): Xích đu bập bênh, thùng ,thang,dây

leo….

MỘT SỐ TRÒ CHƠI CỤ THỂ

A TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI :

GV giới thiệu các góc chơi trong lớp và cho trẻ thảo luận

chung trước khi chơi.GV đưa ra câu hỏi gợi ý, khuyến

khích trẻ cùng bàn bạc: Chọn trò chơi, chỗ chơi, nhóm

chơi và cùng nhau xây dựng ý tưởng chơi của các

nhóm phù hợp với chủ đề chung. Đề trẻ trong nhóm tự

phân vai chơi, phân công các công việc trong nhóm,

bàn bạc cách thức và trình tự thực hiện các công việc

chung của nhóm.

– GV luôn quan sát các nhóm chơi và qua trình

chơi của trẻ, tạo cơ hội và mở rộng dần các mối quan

hệ giữa trẻ trong nhóm chơi, giữa các nhóm chơi trong

các góc với nhau

VD: “ Mẹ” không chỉ nấu bột cho con ăn, lau miệng mà

còn cho con uống nước, ru con ngủ mà cong thay quần áo

cho con. “ Bố” không chỉ giúp mẹ tắm cho con, rửa bát

mà còn đi ma sắm, dọn dẹp nhà cửa…

– Không gò bó trẻ rập chơi khuôn theo mẫu hoặc không

áp đặt trẻ. Tránh can thiệp và ngăn cản trẻ khi trẻ đang

chơi nếu chưa hiều rõ ý định của trẻ.Khéo léo hướng trẻ

phát triển trò chơi có mục đích, có tính giáo dục và sáng

tạo.

– Chú ý thay đổi vai chơi hợp lý, hình thành sự tự tin, tự

lập ở trẻ.GV để trẻ tự nhận xét theo yêu cầu của chủ đè

chơi và nhiệm vụ đặt ra khi thỏa thuận chơi, về cách chơu

với đồ chơi, thể hiện hành động theo vai chơi, thói quen

cất dọn đồ chơi, đồ dùng…

Ví dụ: Trò chơi đóng vai “ Gia đình”



Mục đích.



Trẻ biết và thển hiện được các vai là thành viên của

gia đình ( bố mẹ và các con) nhận biết vai trò của bố

mẹ, con cái trong gia đình( bố mẹ chăm sóc con cái và

con cái biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức)



Nhân biết một số nhu cầu thiết yếu trong gia đình và

một số nhu cầu trong giao tiếp với người khác.Ví dụ,

người bán hàng phải biết nói và mời chào khách hàng

lịch sự niềm nở, vui vẻ…



Biết liên kết các nhóm chơi. Ví dụ : Phối hợp giữa

nhóm chơi “Gia đình” với nhó chơi “ Cửa hàng mua

bán” và các nhóm chơi khác.



Chuẩn bị:



Cho trẻ kể về gia đình mình có bao nhiêu người, gồm

những ai, kể về những lần được đi mua sắm( thức ăn,

quàn áo đồ chơi ) đi cùng bố mẹ.Giáo viên khơi gợi

giúp trẻ nhớ lại những công việc của các thành viên

trong gia đình, cho trẻ xem tranh về cách trình bày / sắp

đặt các đồ đạc trong nhà, hỏi trẻ ở đó có những gì….



Bộ đồ chơi nấu ăn, bếp giá đựng đồ dùng, gương, tủ,

quần áo giày dép, khăn mũ



Búp bê các loại, các khối hộp dùng làm, tủ ,bàn ghế, ti

vi.



Tiến hành.

-GV gợi ý cho trẻ cùng nhau tự thỏa thuận chon

trò chơi. Khi trẻ đã nhất trí chon chơi ở một nhóm chơi “

Gia đình” Giáo viên cho trẻ thảo luận về nội dung chơi

của nhóm: Nên có mấy gia đình cùng ở trong khu dân cư (

bản/ làng / xóm/ ấp). Giáo viên có thể hỏi trẻ: Trong gia

đình ai là bố ai là mẹ? Ai sẽ là con?

– Hôm nay gia đình sẽ làm những gì? Bố mẹ làm những

công việc gì? Ai đưa các con đi học? Các con làm những

việc gì để giúp bố mẹ? GV gợi ý các gia đình đi mua sắm

các đồ dùng gia đình thực phẩm để liên kết các nhóm

chơi “ Cửa hàng mua bán”. Giáo viên hỏi trẻ: Gia đình

mình mua hàng ở đâu? Cửa hàng thường bán những hàng

gì để phục vụ cho các gia đình.

“ Các gia đình có thể đưa con đến trạm xá để kiểm tra

sức khỏe, đi thăm họ hàng….

– Khi nhận xét giáo viên nên tập trung chú ý hơn vào

nhóm chơi chính như nhóm chơi Gia Đình” Giáo viên

có thể hỏi trẻ “ Bố mẹ đã đưa con đi đâu?” Thái đô của

những người bán hàng ra sao? ”



Khuyến khích trẻ tự suy nghĩ có ý tưởng mở rộng

hoặc phát triển nội dung chơi lần sau. VD: Buổi sau có

thể đi thăm bà hàng xóm, mở thêm quầy bán đồ

chơi…

B. TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH



Tương tự trò chơi đóng vai, giáo viên nên lần lượt cho

tất cả trẻ được tham gia săm vai những nhân vật trong

truyện.



Giáo viên phải chọn truyện có các nhân vật đối thoại,

nội dung hấp dẫn. Cho trẻ làm quen vớei tác phẩm văn

học, cung cấp nhiều cơ hội, các hình thức khác nhau để

trẻ nhớ cốt truyện, thuộc lời thoại của các nhân vật trong

tác phẩm.

Ví dụ: Trò chơi phỏng theo truyện “Tích chu”.



Mục đích:

Thể hiện các vai của các nhân vật trong truyện một

cách diễn cảm.



Có thái độ phù hợp tương ứng với các nhân vật trong

tác phẩm qua vai diễn.



Hào hứng tham gia vào trò chơi.



Chuẩn bị:



Cho trẻ thuộc nội dung truyện “Tích Chu”, Tập động tác

và lời nói của từng nhân vật trong truyện.



Trang phục cho bà, bà tiên, Tích Chu, mũ rối cho chim.

– Trang phục cho bà, bà tiên, Tích Chu, mũ rối cho

chim.

– Cây cối một số tranh ảnh liên quan đến truyện “ Tích

Chu



Tiến Hành:

– GV xây dựng cho trẻ làm quen với kịch bản, hỏi trẻ

để trẻ nhớ lời thoại, tính cách, tình cảm của các nhân vật

trong truyện Tích Chu.

– Để trẻ tự nhận hoặc phân công các vai chơi: Bà,

Cháu, Bà Tiên…

– Lúc đầu, giáo viên là người dẫn chuyện, khi trẻ đã

quen để trẻ xung phong làm người dẫn chuyện, chơi và

tập các vai diễn.

– Giáo viên cùng trẻ phân tích các vai diễn và trao

đổi rút kinh nghiệm, nhận xét các vai chơi để lần sau

chơi tốt hơn.

– Giáo viên cho trẻ lần lượt thay nhau sắm các vai.

C. TRÒ CHƠI XÂY DỰNG, LẮP GHÉP

– Nội dung các công trình xây dựng, sản phẩm của

trò chơi lắp ghép thường gắn với chủ đề chơi của trò

chơi đóng vai và gắn với chủ đề giáo dục đang triển

khai,phản ánh ấn tượng, biểu tượng và hiểu biết của

trẻ về thế giới vật chất thông qua hình khối.

– Trẻ có thể sử dụng sáng tạo, đa dạng các loại

nguyên vật liệu: Các hình khối với các kích thước,

màu sắc khác nhau, các viên gạch trò chơi….

Các khuôn gỗ, các khối nhựa ghép hình, bộ lắp ráp

với các màu khác nhau, cát nước đồ chơi có sẵn

( Ôtô, máy bay… ) các sản phẩm từ những hoạt

động của các nhóm chơi khác, bàn ghế trong lớp.

Tuyệt đối không dùng các đồ chơi lắp ráp có sẵn.

– Cần có không gian phù hợp để triển khai trò chơi

xây dựng lắp ráp những công trình phức tạp bằng các

vật liệu khác nhau.Các vật liệu đồ chơi, đồ dùng cần

thiết được bố trí chuẩn bị ở giá, bàn.

– Giáo viên gợi ý trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng

để tạo ra nhiều cách cấu trúc, tránh sự lặp đi lặp lại

giống nhau nhàm chán. Động viên kịp thời những

nhàm chán, dộng viên kịp thời những sáng tạo

trong bố cục công trình.

Giáo viên khơi gợi kích thích trẻ đưa ra ý tưởng” Chơi

gì” và “ Chơi như thế nào”. Cách chọn vật liệu theo màu

sắc, kích thước, hình dáng, trình tự xếp.



Để trẻ tự phân công công việc và thỏa thuận trách

nhiệm giữa các thành viên trong nhóm chơi.



Cuối buổi chơi, nếu trẻ thích có thể cho trẻ giữ lại công

trình xây dựng một thời gian nhưng không làm ảnh

hưởng nhiều đến hoạt động của lớp.



Nhận xét của giáo viên và trẻ hướng tới chất lượng và

vẻ đẹp của công trình.

Ví dụ: Trò chơi “ Xây dựng khu dân cư ( bản làng

xóm).



Mục đích :

– Trẻ hòa hứng chơi xếp được các kiểu nhà khác nhau.

Đường đi, cây xanh, sân vườn và biết liên kết hợp lý.



Trẻ kể lại được cách xây.



Chuẩn bị:



Nguyên vật liệu các loại như tấm gài, khối hộp, hạt,

que, bàn ghế.



Tiến hành:

– Cho trẻ lựa chon nguyên vật liệu phân chia ( đất xây

dựng) và xây theo ý thích.

– Trang Trí công trình.



Đặt tên ngôi nhà, khu dân cư được xây dựng và nói

cách xây.



Giáo viên có thể hỏi : Ngôi nhà được xây dựng tuyệt

đẹp. Ai sống ở trong đó thế nhỉ?

D. TRÒ CHƠI HỌC TẬP



Chuẩn bị đồ chơi đồ dùng, học liệu cần thiết đủ cho

mỗi trẻ lựa chon trò chơi phù hợp với mục đích, nội

dung và gắn với chủ đề.

– Giáo viên giải thích ngắn gọn và hướng trò chơi vào

nhiệm vụ nhận thức.

– Nếu trò chơi mới khó, giáo viên yêu cầu trẻ

thực hiện đúng luật chơi.

– Khi trẻ chơi sai luật giáo viên yêu cầu trẻ nhắc

lại và thực hiện đúng. Nếu trẻ chưa nắm được

giáo viên có thể yêu cầu trẻ giúp nhau.

– Dần dần giáo viên hướng cho trẻ không chỉ

chú ý vào quá trình chơi mà còn chú ý cả vào kết

quả của trò chơi bằng cách tổ chức trò chơi đã

biết dưới hình thức thi đua hay đánh giá thành

tích giữa trẻ với nhau.

– Những trò chơi mới có luật phức tạp giáo viên

giúp trẻ hiểu qua nhiều lần chơi

quanh. + Chơi là hoạt động giải trí độc lập phát minh sáng tạo, tự do và tựnguyện của trẻ. + Vui chơi ảnh hưởng tác động đến sự tăng trưởng tổng lực ccủatrẻI. CÁC LOẠI TRÒ CHƠI CƠ BẢNTrò chơi đóng vai. Trò chơi đóng kịch. Trò chơi kiến thiết xây dựng lắp ghépTrò chơi học tậpTrò chơi hoạt động. Trò chơi dân gian. Nội dung được lựa chon và sắp xếp tích hợp theo chủ đềVí dụ : Chủ đề “ mái ấm gia đình ” Trò chơi “ Gia đìnhĐóng vai mẹ conĐóng kịch nhổ củ cảiXây dựng lắp ráp “ Xây Nhà ” Học tập “ Gia đình ” Vận động “ Chó sói ” Dân gian ” Lôn cầu vồng ” II. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨCThỏa mãn nhu yếu tôn trọng ý thích và khả năngphù hợp với hả năng của trẻII. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC-Thỏa mãn nhu yếu tôn trọng ý thích và năng lực phùhợp với hả năng của trẻ – Phát triển tổng lực : sức khỏe thể chất nhận thức ngôn từ tìnhcảm – xã hội và thẩm mĩ. – Cân đối hài hòa những hoạt động giải trí : Cá nhân và nhóm tronglớp và ngoài trời, tĩnh và động, hoạt động giải trí do trẻ khởixướng và do giáo viên khởi xướng. – Căn cứ vào điều kiện kèm theo phương tiện đi lại và môi trường tự nhiên thựctế. – Linh hoạt theo tình hình địa phương ( sự kiện, truyềnthống văn hóa truyền thống …. ) – Liên quan đến chủ đề. III. GÓP Ý HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG VUI CHƠI : 1. Các hình thức vui chơi : Chơi theo ý thích. Chơi có chủ định của giáo viên ( Theo kế hoạch gd ) Chơi trong lớp. Chơi ngoài trờiChơi một mìnhChơi theo nhóm. Chơi cả lớp. 2. Vai trò tương hỗ của giáo viên : Chuẩn bị môi trường tự nhiên : Bố trí nơi chơi ( trong, ngoàilớp, nhóm, cá thể, tập thể ) thích hợp phân phối phânloại và dữ gìn và bảo vệ nguyên vật liệu chơi tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động giải trí chơi của trẻ. Luôn luôn xuất hiện : Quan sát lắng nghe, gợi ý kế hoạchchơi cung chơi để làm mẫu và hướng dẫn lý giải cáchchơi. Khuyến khích lan rộng ra hoạt động giải trí vui chơi bằngcách đặt câu hỏi gợi mở đề giúp trẻ tăng trưởng ngônngữ và động viên, khen ngợi để giúp trẻ cảm thấy antoàn và tự do. Cùng chơi với trẻ như một người bạn. 3. Gợi ý hướng dẫnTổ chức hoạt động giải trí vui chơi trong chế độ sinh hoạt. Ví dụ : “ Chủ đề mái ấm gia đình ” + Thời gian : – Đón trẻ và trả trẻ : Trẻ chơi tự do theo ý thích. – Học : Trò chơi có luật ( Trò chơi hoạt động, trò chơihọc tập ) VD : Gia đình tôi cần những vật dụng gì ? ” Gấpbàn ghế ” “ Xếp dán ngôi nhà bằng lá ”. – Chơi trong lớp : Trò chơi phát minh sáng tạo ( Trò chơi dângian game show kiến thiết xây dựng – lắp ghép game show đóng vai, đóng kịch ). VD : Xưởng mộc “ Làm bàn ghế, giườngtủ ”, “ Xây nhà ”. – Chơi ngoài trời : Chơi với những thiết bị đồ chơi, cácvật liệu vạn vật thiên nhiên. Trò chơi hoạt động, Trò chơi dângian. VD ; Dê mẹ tìm dê con ” “ Giúp mẹ việc nhà ” “ Về đúng nhà ” “ Dệt vải ” “ Trồng đậu trồng cà ”. + Không gian : – Các góc chơi khác nhau trong lớp ( tiến hành baonhiêu góc chơi ? Những góc nào ? ) Góc chơi Đóngvai, Xây dựng, Tạo hình … … VD : Bố trí để làm nơingủ, nhà bếp chuồng trâu, bò, gà, vịt – Khu vực chơi ngoài sân : chôc chơi với cát, nước, môhình, chơi với dụng cụ ( vòng bóng xe có bánh ) * Chú ý sắp xếp sắp xếp vị trí nơi chơi, kho và trình diễn. – Đồ dung đồ chơi, nguyên vật liệu ( những vật liệuthường xuyên biến hóa ) : – Vật liệu vạn vật thiên nhiên ( nước, cát, hoa, lá, sỏi, đá … ), những thứ sưu tâm ( phế liệu đồ dung giađình ). ‘ đồ chơi búp bê, truyện tranh nhạc cụ, ,, ” VD : Các khối hộp to nhỏ khác nhau ( Có thể làm tủgiá bàn và ghế … … ) giường chăn gối búp bê, búp bêcác loại. Đồ chơi nấu ăn …. – Thiết bị : ( những vật to, đắt tiền không thườngxuyên biến hóa ) : Xích đu bập bênh, thùng, thang, dâyleo …. MỘT SỐ TRÒ CHƠI CỤ THỂA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI : GV trình làng những góc chơi trong lớp và cho trẻ thảo luậnchung trước khi chơi. GV đưa ra câu hỏi gợi ý, khuyếnkhích trẻ cùng luận bàn : Chọn game show, chỗ chơi, nhómchơi và cùng nhau kiến thiết xây dựng ý tưởng sáng tạo chơi của cácnhóm tương thích với chủ đề chung. Đề trẻ trong nhóm tựphân vai chơi, phân công những việc làm trong nhóm, luận bàn phương pháp và trình tự thực thi những công việcchung của nhóm. – GV luôn quan sát những nhóm chơi và qua trìnhchơi của trẻ, tạo thời cơ và lan rộng ra dần những mối quanhệ giữa trẻ trong nhóm chơi, giữa những nhóm chơi trongcác góc với nhauVD : “ Mẹ ” không chỉ nấu bột cho con ăn, lau miệng màcòn cho con uống nước, ru con ngủ mà cong thay quần áocho con. “ Bố ” không chỉ giúp mẹ tắm cho con, rửa bátmà còn đi ma sắm, quét dọn nhà cửa … – Không gò bó trẻ rập chơi khuôn theo mẫu hoặc khôngáp đặt trẻ. Tránh can thiệp và ngăn cản trẻ khi trẻ đangchơi nếu chưa hiều rõ dự tính của trẻ. Khéo léo hướng trẻphát triển game show có mục tiêu, có tính giáo dục và sángtạo. – Chú ý đổi khác vai chơi hài hòa và hợp lý, hình thành sự tự tin, tựlập ở trẻ. GV để trẻ tự nhận xét theo nhu yếu của chủ đèchơi và trách nhiệm đặt ra khi thỏa thuận hợp tác chơi, về cách chơuvới đồ chơi, biểu lộ hành vi theo vai chơi, thói quencất dọn đồ chơi, vật dụng … Ví dụ : Trò chơi đóng vai “ Gia đình ” Mục đích. Trẻ biết và thển hiện được những vai là thành viên củagia đình ( cha mẹ và những con ) phân biệt vai trò của bốmẹ, con cháu trong mái ấm gia đình ( cha mẹ chăm nom con cháu vàcon cái biết giúp sức cha mẹ những việc làm vừa sức ) Nhân biết một số ít nhu yếu thiết yếu trong mái ấm gia đình vàmột số nhu yếu trong tiếp xúc với người khác. Ví dụ, người bán hàng phải biết nói và mời chào khách hànglịch sự niềm nở, vui tươi … Biết link những nhóm chơi. Ví dụ : Phối hợp giữanhóm chơi “ Gia đình ” với nhó chơi “ Cửa hàng muabán ” và những nhóm chơi khác. Chuẩn bị : Cho trẻ kể về mái ấm gia đình mình có bao nhiêu người, gồmnhững ai, kể về những lần được đi shopping ( thức ăn, quàn áo đồ chơi ) đi cùng cha mẹ. Giáo viên khơi gợigiúp trẻ nhớ lại những việc làm của những thành viêntrong mái ấm gia đình, cho trẻ xem tranh về cách trình diễn / sắpđặt những đồ vật trong nhà, hỏi trẻ ở đó có những gì …. Bộ đồ chơi nấu ăn, nhà bếp giá đựng vật dụng, gương, tủ, quần áo giày dép, khăn mũBúp bê những loại, những khối hộp dùng làm, tủ, bàn và ghế, tivi. Tiến hành. – GV gợi ý cho trẻ cùng nhau tự thỏa thuận hợp tác chontrò chơi. Khi trẻ đã nhất trí chon chơi ở một nhóm chơi “ Gia đình ” Giáo viên cho trẻ bàn luận về nội dung chơicủa nhóm : Nên có mấy mái ấm gia đình cùng ở trong khu dân cư ( bản / làng / xóm / ấp ). Giáo viên hoàn toàn có thể hỏi trẻ : Trong giađình ai là bố ai là mẹ ? Ai sẽ là con ? – Hôm nay mái ấm gia đình sẽ làm những gì ? Bố mẹ làm nhữngcông việc gì ? Ai đưa những con đi học ? Các con làm nhữngviệc gì để giúp cha mẹ ? GV gợi ý những mái ấm gia đình đi mua sắmcác vật dụng mái ấm gia đình thực phẩm để link những nhómchơi “ Cửa hàng mua và bán ”. Giáo viên hỏi trẻ : Gia đìnhmình mua hàng ở đâu ? Cửa hàng thường bán những hànggì để ship hàng cho những mái ấm gia đình. “ Các mái ấm gia đình hoàn toàn có thể đưa con đến trạm xá để kiểm trasức khỏe, đi thăm họ hàng …. – Khi nhận xét giáo viên nên tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm hơn vàonhóm chơi chính như nhóm chơi Gia Đình ” Giáo viêncó thể hỏi trẻ “ Bố mẹ đã đưa con đi đâu ? ” Thái đô củanhững người bán hàng thế nào ? ” Khuyến khích trẻ tự tâm lý có ý tưởng sáng tạo mở rộnghoặc tăng trưởng nội dung chơi lần sau. VD : Buổi sau cóthể đi thăm bà hàng xóm, mở thêm quầy bán đồchơi … B. TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCHTương tự game show đóng vai, giáo viên nên lần lượt chotất cả trẻ được tham gia săm vai những nhân vật trongtruyện. Giáo viên phải chọn truyện có những nhân vật đối thoại, nội dung mê hoặc. Cho trẻ làm quen vớei tác phẩm vănhọc, phân phối nhiều thời cơ, những hình thức khác nhau đểtrẻ nhớ diễn biến, thuộc lời thoại của những nhân vật trongtác phẩm. Ví dụ : Trò chơi phỏng theo truyện “ Tích chu ”. Mục đích : Thể hiện những vai của những nhân vật trong truyện mộtcách diễn cảm. Có thái độ tương thích tương ứng với những nhân vật trongtác phẩm qua vai diễn. Hào hứng tham gia vào game show. Chuẩn bị : Cho trẻ thuộc nội dung truyện “ Tích Chu ”, Tập động tácvà lời nói của từng nhân vật trong truyện. Trang phục cho bà, bà tiên, Tích Chu, mũ rối cho chim. – Trang phục cho bà, bà tiên, Tích Chu, mũ rối chochim. – Cây cối một số ít tranh vẽ tương quan đến truyện “ TíchChuTiến Hành : – GV thiết kế xây dựng cho trẻ làm quen với ngữ cảnh, hỏi trẻđể trẻ nhớ lời thoại, tính cách, tình cảm của những nhân vậttrong truyện Tích Chu. – Để trẻ tự nhận hoặc phân công những vai chơi : Bà, Cháu, Bà Tiên … – Lúc đầu, giáo viên là người dẫn chuyện, khi trẻ đãquen để trẻ xung phong làm người dẫn chuyện, chơi vàtập những vai diễn. – Giáo viên cùng trẻ nghiên cứu và phân tích những vai diễn và traođổi rút kinh nghiệm tay nghề, nhận xét những vai chơi để lần sauchơi tốt hơn. – Giáo viên cho trẻ lần lượt thay nhau sắm những vai. C. TRÒ CHƠI XÂY DỰNG, LẮP GHÉP – Nội dung những khu công trình kiến thiết xây dựng, loại sản phẩm củatrò chơi lắp ghép thường gắn với chủ đề chơi của tròchơi đóng vai và gắn với chủ đề giáo dục đang triểnkhai, phản ánh ấn tượng, hình tượng và hiểu biết củatrẻ về quốc tế vật chất trải qua hình khối. – Trẻ hoàn toàn có thể sử dụng phát minh sáng tạo, phong phú những loạinguyên vật tư : Các hình khối với những kích cỡ, sắc tố khác nhau, những viên gạch game show …. Các khuôn gỗ, những khối nhựa ghép hình, bộ lắp rápvới những màu khác nhau, cát nước đồ chơi có sẵn ( Ôtô, máy bay … ) những loại sản phẩm từ những hoạtđộng của những nhóm chơi khác, bàn và ghế trong lớp. Tuyệt đối không dùng những đồ chơi lắp ráp có sẵn. – Cần có khoảng trống tương thích để tiến hành trò chơixây dựng lắp ráp những khu công trình phức tạp bằng cácvật liệu khác nhau. Các vật tư đồ chơi, vật dụng cầnthiết được sắp xếp sẵn sàng chuẩn bị ở giá, bàn. – Giáo viên gợi ý trẻ đổi khác kiểu lắp ráp, xây dựngđể tạo ra nhiều cách cấu trúc, tránh sự lặp đi lặp lạigiống nhau nhàm chán. Động viên kịp thời nhữngnhàm chán, dộng viên kịp thời những sáng tạotrong bố cục tổng quan khu công trình. Giáo viên khơi gợi kích thích trẻ đưa ra sáng tạo độc đáo ” Chơigì ” và “ Chơi như thế nào ”. Cách chọn vật tư theo màusắc, kích cỡ, hình dáng, trình tự xếp. Để trẻ tự phân công việc làm và thỏa thuận hợp tác tráchnhiệm giữa những thành viên trong nhóm chơi. Cuối buổi chơi, nếu trẻ thích hoàn toàn có thể cho trẻ giữ lại côngtrình kiến thiết xây dựng một thời hạn nhưng không làm ảnhhưởng nhiều đến hoạt động giải trí của lớp. Nhận xét của giáo viên và trẻ hướng tới chất lượng vàvẻ đẹp của khu công trình. Ví dụ : Trò chơi “ Xây dựng khu dân cư ( bản làngxóm ). Mục đích : – Trẻ hòa hứng chơi xếp được những kiểu nhà khác nhau. Đường đi, cây xanh, sân vườn và biết liên kết hợp lý. Trẻ kể lại được cách xây. Chuẩn bị : Nguyên vật liệu những loại như tấm gài, khối hộp, hạt, que, bàn và ghế. Tiến hành : – Cho trẻ lựa chon nguyên vật liệu phân loại ( đất xâydựng ) và xây theo ý thích. – Trang Trí khu công trình. Đặt tên ngôi nhà, khu dân cư được kiến thiết xây dựng và nóicách xây. Giáo viên hoàn toàn có thể hỏi : Ngôi nhà được kiến thiết xây dựng tuyệtđẹp. Ai sống ở trong đó thế nhỉ ? D. TRÒ CHƠI HỌC TẬPChuẩn bị đồ chơi vật dụng, học liệu thiết yếu đủ chomỗi trẻ lựa chon game show tương thích với mục tiêu, nộidung và gắn với chủ đề. – Giáo viên lý giải ngắn gọn và hướng game show vàonhiệm vụ nhận thức. – Nếu game show mới khó, giáo viên nhu yếu trẻthực hiện đúng luật chơi. – Khi trẻ chơi sai luật giáo viên nhu yếu trẻ nhắclại và triển khai đúng. Nếu trẻ chưa nắm đượcgiáo viên hoàn toàn có thể nhu yếu trẻ giúp nhau. – Dần dần giáo viên hướng cho trẻ không chỉchú ý vào quy trình chơi mà còn chú ý quan tâm cả vào kếtquả của game show bằng cách tổ chức triển khai game show đãbiết dưới hình thức thi đua hay nhìn nhận thànhtích giữa trẻ với nhau. – Những game show mới có luật phức tạp giáo viêngiúp trẻ hiểu qua nhiều lần chơi

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories