Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống – văn mẫu

Related Articles

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sốnga) Đọc và so sánh các đề bài sau:Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình. Hàng chục vạn người đã chết. Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau cho họ. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó.Đề 3: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyền Hiền bảo:- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh.(Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999)b) Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên.Gợi ý: Một đề bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống thường có phần: nêu sự việc, hiện tượng cần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện.c) Em thử nghĩ ra những đề bài tương tự như các đề bài trên.Gợi ý:- Sự việc, hiện tượng nghị luận có thể là sự việc, hiện tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương; cũng có thể là sự việc, hiện tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo.- Sự việc, hiện tượng cần nghị luận có thể được nêu ra cụ thể trong đề bài hoặc chỉ gợi ý, yêu cầu người nghị luận phải tự hình dung, mô tả.- Yêu cầu của đề bài thường là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”…2. hiện tượng đời sốngCho đề bài:Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa là học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thườngảa đồng giúp mẹ trồng trọt.Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì đó, mẹ hỏi: “Con làm gì đấy?”. Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp”. Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.Ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước cho đỡ mệt.Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng”.”Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.(1). Tìm hiểu đề và tìm ý- Tìm hiểu đề:+ Đề thuộc loại gì?+ Đề đưa ra hiện tượng, sự việc gì?+ Đề yêu cầu em phải làm gì?- Tìm ý: Phân tích sự việc, hiện tượng đề đưa ra để tìm ý nghĩa của nó.+ Những việc làm của Nghĩa cho thấy em là người như thế nào?+ Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Bạn Nghĩa?+ Những việc làm của Nghĩa có khó không?+ Nếu mọi học sinh đều có ý thức làm như Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt lên như thế nào?(2) Lập dàn bàiSắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận:a) Mở bài:- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa: Em được biết đến hiện tượng này qua phương tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, trường nào, quê ở đâu?- Giới thiệu ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa đã làm gì, việc làm ấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát).b) Thân bài:- Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa;- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa;- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gương Phạm Văn Nghĩa.c) Kết bài:- Khái quát ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi người;- Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập gương Phạm Văn Nghĩa như thế nào? (làm những việc cụ thể nào để học tập gương ấy).(3) Viết bài- Chú ý mối liên kết khi viết các phần (Mở bài – Thân bài – Kết luận);- Chú ý viết phần thân bài: Mỗi ý đã lập và sắp xếp trong dàn bài viết thành một đoạn văn.- Cần phân tích các việc làm của Nghĩa: Có thể phân tích trước rồi từ đó rút ra ý nghĩa của từng việc làm hoặc ngược lại. Ý nghĩa chung của tấm gương Phạm Văn Nghĩa phải được rút ra sau những phân tích cụ thể (nêu sự việc trước, chỉ ra ý nghĩa sau). Biết đưa ra những suy nghĩ của riêng mình về những việc làm của Phạm Văn Nghĩa cũng như ý nghĩa của những việc làm ấy.- Chú ý cách đặt câu, lựa chọn từ ngữ.(4) Đọc lại bài viết và sửa chữa- Mở bài và Kết bài đã hợp lí chưa?- Chú ý sửa lỗi viết đoạn: Đoạn đã tập trung làm nổi bật được ý chưa? Các đoạn có liên kết, mạch lạc với nhau không?- Sửa các lỗi về câu, từ ngữ, chính tả.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Lập dàn bài cho đề bài:Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều. Nguyền Hiền bảo:- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí hon về kinh.(Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999)Gợi ý:Chú ý thực hiện lần lượt theo các bước: Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Lập dàn bài.- Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận (con người và thái độ học tập của Nguyễn Hiền trong mẩu chuyện), yêu cầu nghị luận (nêu những nhận xét, suy nghĩ sau khi đọc mẩu chuyện).- Tìm ý: Nguyễn Hiền đã làm những việc gì? Những việc làm của Nguyễn Hiền chứng tỏ điều gì? Ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.- Lập ý và sắp xếp theo bố cục 3 phần.Các từ khóa trọng tâm ” cần nhớ ” của bài viết trên hoặc ” cách đặt đề bài ” khác của bài viết trên:• viet bai van nghi luan ve hien tuong tot hoac xau• doc van nghi luan ve nhung gi em da nhan trong cuoc song• nghi luan ve viec hoc la viec ca doi• nghi luan ve viec lam tot• Đê van mot su viec hiên tươg đơi sống: đe doc mau chuyen sau day va neu nhưng nhan xet suy nghi cua em ve con ngươi va thay đô hoc tap cua nhan va nguyen hien• nghia la hoc sinh gioi thuong giup me em hay neu suy nghi cua minh ve hien tuong do• Nhung bai van hay nghi luan ve danh bai hien nay• nhung bai van hay ve nghi luan• Nghi luan ve nhung nguoi lam viec thien, . tượng đời sống thường có phần: nêu sự việc, hiện tượng cần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện. c) Em thử nghĩ ra những đề bài tương tự như các đề bài trên. Gợi ý: – Sự việc, hiện tượng nghị luận. nghị luận có thể là sự việc, hiện tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương; cũng có thể là sự việc, hiện tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo. – Sự việc, hiện tượng cần nghị luận có thể được nêu. BẢN 1. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống a) Đọc và so sánh các đề bài sau: Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống a) Đọc và so sánh các đề bài sau: Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đềsốnga) Đọc và so sánh các đềsau:Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bàysố tấm gương đó và nêu suycủa mình.Đề 2: Chất độcda cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để lại di hoạ nặng nề cho hàng chụcgia đình. Hàng chụcngười đã chết. Hàngtrẻ em chịu tật nguyền suốt đời. Cả nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộcvà xoa dịu nỗi đau cho họ. Em hãy nêu suycủa mìnhcáckiện đó.Đề 3: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những saikhác. Hãy nêu ý kiến của emđó.Đề 4: Đọcchuyện sau đây và nêu những nhận xét, suycủa emcon người và thái độ học tập của nhân vật.Nguyễnnhà rất nghèo, phải xinchú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹpsinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễnthông minh,hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễnlấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim làbài.Một hôm Nguyễnxin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.Năm ấy, Nguyễnđã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễncòn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.Một thời gian sau, vua có việc tiếpgiả nước ngoài, cho gọi Nguyễntriều. Nguyềnbảo:- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ôngtâu với vua xin cho đầy đủthức.Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí honkinh.(Theo Cửu Thọ,trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999)b) Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đềtrên.Gợi ý:đềthường có phần: nêucần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện.c) Em thửra những đềtự như các đềtrên.Gợi ý:-có thể làtốt đáng ca ngợi, biểu dương; cũng có thể là sựkhông tốt, cần phê phán, khuyến cáo.-cầncó thể được nêu ra cụ thể trong đềhoặc chỉ gợi ý, yêu cầu người nghịphải tự hình dung, mô tả.- Yêu cầu của đềthường là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”…2. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc sốngCho đề bài:Báo đưa tin: “Bạn PhạmNghĩa là học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thườngảa đồng giúp mẹ trồng trọt.Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì đó, mẹ hỏi: “Congì đấy?”. Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp”. Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.Ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còncái tời để mẹ kéo nước cho đỡ mệt.Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh đã phát động phong trào “Học tập PhạmNghĩa”. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng”.”Em hãy nêu suycủa mìnhấy.(1). Tìm hiểu đề và tìm ý- Tìm hiểu đề:+ Đề thuộc loại gì?+ Đề đưa ratượng,việc gì?+ Đề yêu cầu em phảigì?- Tìm ý: Phân tíchđề đưa ra để tìm ý nghĩa của nó.+ Những việccủa Nghĩa cho thấy em là người như thế nào?+ Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Bạn Nghĩa?+ Những việccủa Nghĩa có khó không?+ Nếu mọi học sinh đều có ý thứcnhư Nghĩa thì cuộcsẽ tốt lên như thế nào?(2) Lập dàn bàiSắp xếp các ý theo bố cục 3 phần củaluận:a) Mở bài:- Giới thiệuPhạmNghĩa: Em được biết đếnnày qua phương tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? PhạmNghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp mấy, trường nào, quê ở đâu?- Giới thiệu ý nghĩa tấm gương PhạmNghĩa: Nghĩa đãgì, việcấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát).b) Thân bài:- Phân tích ý nghĩa những việccủa PhạmNghĩa;- Đánh giá việccủa PhạmNghĩa;- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gương PhạmNghĩa.c) Kết bài:- Khái quát ý nghĩa tấm gương PhạmNghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi người;- Tự rút rahọc cho bản thân: Em sẽ học tập gương PhạmNghĩa như thế nào? (làm những việc cụ thể nào để học tập gương ấy).(3) Viết bài- Chú ý mối liên kết khi viết các phần (Mở– Thân– Kết luận);- Chú ý viết phần thân bài: Mỗi ý đã lập và sắp xếp trong dànviết thànhđoạn văn.- Cần phân tích các việccủa Nghĩa: Có thể phân tích trước rồi từ đó rút ra ý nghĩa của từng việchoặc ngược lại. Ý nghĩa chung của tấm gương PhạmNghĩa phải được rút ra sau những phân tích cụ thể (nêuviệc trước, chỉ ra ý nghĩa sau). Biết đưa ra những suycủa riêng mìnhnhững việccủa PhạmNghĩa cũng như ý nghĩa của những việcấy.- Chú ýđặt câu, lựa chọn từ ngữ.(4) Đọc lạiviết và sửa chữa- Mởvà Kếtđã hợp lí chưa?- Chú ý sửa lỗi viết đoạn: Đoạn đã tập trungnổi bật được ý chưa? Các đoạn có liên kết, mạch lạc với nhau không?- Sửa các lỗicâu, từ ngữ, chính tả.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Lập dàncho đề bài:Đọcchuyện sau đây và nêu những nhận xét, suycủa emcon người và thái độ học tập của nhân vật.Nguyễnnhà rất nghèo, phải xinchú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹpsinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễnthông minh,hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễnlấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim làbài.Một hôm Nguyễnxin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.Năm ấy, Nguyễnđã đỗ trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễncòn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.Một thời gian sau, vua có việc tiếpgiả nước ngoài, cho gọi Nguyễntriều. Nguyềnbảo:- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ôngtâu với vua xin cho đầy đủthức.Vua đành cho các quan mang võng lọng rước quan Trạng tí honkinh.(Theo Cửu Thọ,trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999)Gợi ý:Chú ý thựclần lượt theo các bước: Tìm hiểu đề -> Tìm ý -> Lập dàn bài.- Đọc kĩ đề, xác định nội dung(con người và thái độ học tập của Nguyễntrongchuyện), yêu cầu(nêu những nhận xét, suysau khi đọcchuyện).- Tìm ý: Nguyễnđãnhững việc gì? Những việccủa Nguyễnchứng tỏ điều gì? Ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.- Lập ý và sắp xếp theo bố cục 3 phần.Các từ khóa trọng tâm ” cần nhớ ” củaviết trên hoặc “đặt đề” khác củaviết trên:• viettot hoac xau• docnhung gi em da nhan trong cuoc song• cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống viec hoc la viec ca doi•viectot• Đêviectươgsống: đe docchuyen sau day va neu nhưng nhan xet suy nghi cua emcon ngươi va thay đô hoc tap cua nhan va nguyen hien• nghia la hoc sinh gioi thuong giup me em hay neu suycua minhdo• Nhunghaydanhnay• nhunghayluan•nhung nguoiviec thien,. tượng đời sống thường có phần: nêu sự việc, hiện tượng cần bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện. c) Em thử nghĩ ra những đề bài tương tự như các đề bài trên. Gợi ý: – Sự việc, hiện tượng nghị luận. nghị luận có thể là sự việc, hiện tượng tốt đáng ca ngợi, biểu dương; cũng có thể là sự việc, hiện tượng không tốt, cần phê phán, khuyến cáo. – Sự việc, hiện tượng cần nghị luận có thể được nêu. BẢN 1. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống a) Đọc và so sánh các đề bài sau: Đề 1: Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm

More on this topic

Comments

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Advertismentspot_img

Popular stories